đề tài quản lý môi trường đô thi quận gò vấp

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài quản lý môi trường đô thi quận gò vấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TPHỒ CHÍ MINH*****

ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

NHÓM 1

1.Nguyễn Minh Hiệp2.Bùi Anh Khoa3.Bùi Văn Thịnh

4.Trương Nguyễn Nhật Trường

5.Nguyễn Lộc Phong Khanh6.Hồ Thị Hồng Liên

7.Trần Văn Hiếu

8.Nguyễn Thiện Nhân9.Lê Hoàng Vũ

10 Trần Hữu Vinh11 Phạm Quang Phú

K H O A C Ô N G N G H Ệ S I N H H Ọ C V À M Ô I T R Ư Ờ N G

ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG ĐÔ THI QUẬN GÒ VẤP

Trang 2

Nội dung• Mở đầu

• Chương 1: Cơ sở lý luận đô thi hóa

• Chương 2: Hiên trạng phát triển và hệ lụy• Chương 3: Đề xuất giải pháp và kiến nghị

Trang 3

MỞ ĐẦU

•Quá trình đô thị hóa quận Gò Vấp đang diễn ra với tốc độ chóng mặt, với quỹ đất còn khá nhiều vệc đô thị hóa tang nhanh cũng là vấn đề dễ hiểu.

•Quá trình đô thị hóa ở quận Gò Vấp đã và đang tạo ra những thay đổi tích cực về sự tang trưởng phát triển kinh tế - xã hội của quận Sự tăng trưởng về kinh tế tạo sự thúc đẩy phát triển đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy chất lượng cuộc sống ngày một đi lên Tuy nhiên, cùng với những gì đã làm được thì quá trình đô thị hóa cũng mang lại nhiều hệ lụy như tỉ lệ phân hóa giàu nghèo ngày càng cao, sự suy giảm và dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

• Khái niệm đô thị:

Theo bách khoa toàn thư của Liên Xô thì đô thị được hiểu theo nghĩa là: đô thị là một khu vực rộng lớn tập trung đông dân cư, ở đây hoạt động chủ yếu ngành công nghiệp, thương nghiệp cũng như lĩnh vực quản lý khoa học văn hóa.

Theo Nguyễn Đức Mậu (1962) đô thị là một quần cư có mật độ dân số cao Người dân ở đây không có hoạt động nông nghiệp trực tiếp Đô thị phải có lối kiến trúc riêng biệt khác hẳn với nông thôn để thõa mãn sự tập trung dân cư cao ( vận tải, điện nước và các dịch vụ công cộng).

Trang 6

Đô thị được chia làm 6 loại

 Đô thị đặc biệt:  Đô thị loại I

 Đô thi loại II Đô thi loại III Đô thị loại IV Đô thi loại V

Trang 7

ĐÔ THỊ HÓA LÀ GÌ?

• Đô thị hóa là quá trình dân cư tập trung đông đúc vào các đô thị, quá trình này diễn ra mật thiết với quá trình phát triển khoa học kỹ thuật Làm thay đổi sự phân bố dân cư, lực lượng sản xuất, thay đổi kết cấu nghề nghiệp, văn hóa, xã hội, kết cấu giới tính, lứa tuổi dân cư và môi trường sống.

•Ngày ngay đô thị hóa diễn ra đồng bộ với quá trình thay đổi kết cấu kinh tế xã hội gắn liền sự phát triển của công-thương nghiệp dịch vụ, phân bố dân cư và lao động

Trang 8

CHƯƠNG 2 Hiện trạng phát triển đô thi và hệ lụy đối với kinh tế - xã hội Gò Vấp

Tổng quát quận Gò Vấp.

•Quận Gò Vấp nằm ở phía Bắc và Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, Bắc giáp quận 12, nam giáp quận Phú Nhuận, Tây giáp quận 12 và quận Tân Bình, Đông giáp quận Bình Thạnh.

Trang 9

• Gò Vấp được chìa làm hai vùng: vũng trũng nằm dọc theo sông Bến Cát đây là vùng tập trung sản xuất nông nghiệp tuy nhiên năng suất không cao, hai là vùng cao với diện tích phần lớn phù hợp với việc xây dựng sản xuât công nghiệp.

• Dân số 561.068 người, mật độ dân số 28.423 người/km² (số liệu năm 2011, nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh) Có 8 dân tộc sống ở Gò Vấp, đa số là người Kinh, gần 98%; người Hoa hơn 1,8% Các dân tộc khác chỉ chiếm khoảng 0,2%.

• Tổng diện tích mặt đất tự nhiên 19,74 km² (số liệu năm 2011).

• Quá trình đô thị hóa quá nhanh đã làm cho Gò Vấp trở thành một trong ba quận có tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất thành phố.

• Từ năm 2005 đến nay giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19,04% Đặc biệt sự ra đời của Luật doanh nghiệp tạo môi trường thông thoáng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đồng thời quận tạo điều kiện thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, ưu tiên phát triển công nghiệp sạch, xuất khẩu

Trang 10

• Hiện trạng phát triển công nghiệp.

• Theo số lượng tổng hợp của phòng kế toán và thống kê quận Gò Vấp năm 2007 toàn quận có 4.111 cơ sở, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang sản xuất với số cơ sở sản xuất năm 2008 đã giải quyết việc làm cho hơn 62.000 lao động Trong đó thế mạnh của quận là các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, may mặc, dệt nhuộm và ngành tái chế giấy – bao bì Ngoài các doanh nghiệp nhỏ đóng trên địa bàn quận, còn có nhiều doanh nghiệp lớn của Trung ương và Thành phố Hồ Chí Minh trú đóng như: Công ty may 28, Công ty giày 32, Nhà máy thủy tinh, Mercedes – Benz, Liên doanh Isuzu, Công ty may Phương Đông,…

Trang 11

Ngành dệt

Ngành may mặc, da giày

Ngành giấy bao bì

Lương thực thực phẩm

Ngành cao su,

Ngành cơ khí điện tử

CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YÊU

Trang 12

• Các cơ sở sản xuất trên địa bàn quận.

• Nguồn: Niên giám thống kê quận Gò Vấp năm 2010

Cá thể 3377 679.618Tổng cộng 3824 2.780.548

Trang 13

Hiện trạng ô nhiễm do sản xuât công nghiệp

• Các cơ sở công nghiệp trên địa bàn quận hiện nay hầu hết đều nằm xen lẫn trong khu dân cư nên hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã và đang có dấu hiệu ô nhiễm môi trường với mức độ ảnh hưởng còn tùy thuộc vào ngành nghề và số lượng cơ sở.

• Toàn quận có khoảng 736 cơ sở công nghiệp có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường và cần có biện pháp khắc phục Với nhiều loại hình sản xuất khác nhau nên nguồn ô nhiễm cũng rất đa dạng theo ngành nghề Tuy nhiên loại hình gây ô nhiễm chính trên địa bàn quận chủ yếu từ các ngành nghề sau:

Trang 14

•Dệt, nhuộm, giặt tẩy vải•Xeo giấy, in lụa, bao bì•Chế biến thực phẩm

•Nhựa PE, PVC, Composite•Cán luyện cao su, vỏ xe

•Nấu đúc kim loại, thủy tinh

Trang 15

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

• Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2015 là 35.684 tỷ đồng, giảm 21,06% so với năm 2010 Các hộ sản xuất nông nghiệp đang chuyển hướng dần qua cung cấp dịch vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống.

• Diện tích đất nông nghiệp hiện là 279,32 ha Diện tích gieo trồng giảm, trong đó diện tích trồng rau giảm 16,04%, diện tích trồng hoa kiểng các loại

giảm 17,40% Tổng đàn gia súc giảm do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, chuồng trại chuyển sang phòng cho thuê và các ngành kinh doanh khác có thu nhập cao hơn, không gây ô nhiễm môi trường trong khu dân cư.

Trang 16

Hiện trạng thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu.

• Thương mại và dịch vụ không phải là thế mạnh của một quận vùng ven như Gò Vấp, nhưng sau khi đất nước mở cửa, đã nhanh chóng vượt qua hơn một thập niên trì trệ và có bước phát triển bền vững, năm sau khá hơn năm trước, bình quân tăng 16% /năm.

• Ở Gò Vấp không có công ty có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực thương mại-dịch vụ Kinh tế tập thể chỉ còn 3 đơn vị, doanh số không đáng kể

Trang 17

TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

• NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

• Nhìn chung qua đợt khảo sát và kiểm tra môi trường kết hợp giữa Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường và UBND Quận Gò Vấp thì hầu hết các cơ sở công nghiệp trên địa bàn quận đều chưa chú trong đến việc xử lý nước thải sản xuất trước khi thải ra môi trường Nước thải sản xuất tại các cơ sở thường được lắng lọc, tách cặn bằng hố ga rồi sau đó thải thẳng ra cống, các kênh rạch trong địa bàn với nồng độ các chất ô nhiễm thường vượt tiêu chuẩn nguồn.

• Nhận xét chung về chất lượng nước mặt: Hiện nay hệ thống sông rạch trên địa bàn quận Gò Vấp phải nhận một lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp của quận Tân Bình, quận 12 Nước thải theo các cống

chung đổ ra rạch Bến Thượng, Trường Đay với một lượng lớn nước thải có chứa thành phần ô nhiễm của các ngành như: dệt nhuộm, hóa chất, thực phẩm,…Và hầu hết chưa được xử lý Một phần nước thải sinh hoạt khu vực phía Bắc của quận cũng thải trực tiếp xuống sông và chưa xử lý.

Trang 18

• Kết quả phân tích nước thải một số cơ sở.

• Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường

Thông số Đơn vị Kết quả phân tích

Ph Mg/lNT1NT2NT3NT4NT5NT6SSMg/l11.37.76.56.42.77.4

BODMg/l41903843042702496026Dầu mỡ Mg/l12802.21801320970014Tổng PMg/l3.78.43.82.260.8Tổng NMg/l72.54.5231215.5

Trang 19

• Kết quả phân tích 6 cơ sở trên cho thấy nước thải đã vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, chủ yếu là hàm lượng chất rắn lơ lửng, BOD và COD khá cao Có thể nói nước thải

của các ngành dệt nhuộm, thực phẩm, sản xuất giấy tái sinh thì vấn đề ô nhiễm nước thải là đặc biệt nghiêm trọng nếu không được xử lý.

• Thành phố cũng đề nghị Tổng Công ty Dệt may Gia Định chỉ đạo Công ty CP Dệt may Gia Định Phong Phú (189 Phan

Văn Trị, Phường 11, quận Gò Vấp), ngưng hoàn toàn công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường (nhuộm vải) trong tháng 12/2015; đồng thời xây dựng phương án di dời hoàn toàn nhà xưởng về Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 3.

Trang 20

• NƯỚC THẢI SINH HOẠT.

• Cùng với sự gia tăng dân số ngày càng cao, thì lượng nước cung cấp cho người dân cũng tăng theo Lượng nước cung cấp cho quận Gò Vấp 87,75 lít/người/ngày

• Trong đó có khoảng 75-90% dân số được cung cấp nước sạch.

• Như vậy lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày của quận sẽ là 580.410 – 604.214 lít/ngày

• Tổng lượng nước thải sinh hoạt có khoảng 30- 45 kg BOD mỗi ngày

• Do sự xuống cấp của hệ thống thoát nước thải, cũng như do các hầm tự hoại xây dựng không đúng quy cách nên làm

tăng thêm ô nhiễm do nước thải sinh hoạt ra môi trường.

Trang 21

• Nước ngầm.

• Nguồn nước ngầm tại vùng Gia Định nói chung và Gò Vấp nói riêng có trữ lượng khá phong phú Từ thời Pháp thuộc (1925) đã xây dựng tại Gò Vấp một giếng khoan có công suất đến 10.000 m3/ ngày, tại khu vực này có 3 tầng chứa nước nằm trong phức hệ chứa nước trầm tích bỡ rời thống Holocen tầng1, tầng 2 và thống Neozagen-Pleitoxen

• Cũng như chất lượng của nguồn nước mặt, chất lượng của nguồn nước ngầm quận Gò Vấp cũng đang trở nên xấu đi do quá trình đô thị hóa và công nghiệp quá nhanh chóng Về chất lượng nước ngầm, theo kết quả phân tích 215 mẫu nước giếng thuộc “Chương trình điều tra, đánh giá chất

lượng nước giếng hộ gia đình trên địa bàn quận Gò Vấp”

Trang 22

• 194 mẫu có pH thấp hơn tiêu chuẩn tỷ lệ 90%

• 165 mẫu có hàm lượng nhôm Al3+ cao hơn tiêu chuẩn QCVN 09/2008, chiếm tỷ lệ 77%

• 02 mẫu có hàm lượng Nitrit NO-2 vượt tiêu chuẩn QCVN 09/2008, chiếm tỷ lệ 1%

• 90 mẫu có hàm lượng Nitrat NO-3 vượt tiêu chuẩn • 97 mẫu có hàm lượng Amoni NH+4 vượt tiêu chuẩn

QCVN09/2008, chiếm tỷ lệ 45% -

• 02 mẫu có hàm lượng Sắt tổng vượt tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ 1%

• 77% mẫu cho kết quả hàm lượng Nhôm Al3+ vượt tiêu

chuẩn cho phép, gần 50% nhiễm Nitrate do hoạt động nông nghiệp kéo dài trước đây và gần 50% nhiễm Amoni do sự gia tăng dân số

Trang 23

• Gò Vấp chưa có hệ thống thoát nước bẩn riêng mà chỉ là hệ thống cống thoát nước chung cho tất cả các loại: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước mưa và ngay cả nước thải bệnh viện

• Mặt khác các tuyến cống trước đây chưa được tính toán đầy đủ, thường là cống nhỏ, qua thời gian sử dụng đã bị xuống cấp hư hỏng nhiều hoặc do xây dựng lấn chiếm miệng cống bị xả lấp.

Trang 24

Không khí

• Chất lượng môi trường không khí của Gò Vấp đang ở mức báo động cao, tại một số điểm đo thì các thông số đều vượt mức cho phép.

 Bụi

Điểm có nồng độ cao nhất là đường Thống Nhất đoạn gần cầu Bến Phân giáp quận 12 (bụi 5,2 mg/m3) Kế đến là ngã 6 Gò Vấp, ngã 4 Nguyễn Oanh – Nguyễn Văn Lượng Đây là các nút giao thông có mật độ xe khá cao trên địa bàn quận Tuy nhiên nếu so sánh với các điểm khảo sát trên địa bàn quận Gò Vấp với các điểm quan trắc của thành phố thì mức độ ô nhiễm bụi trên địa bàn quận Gò Vấp có cao hơn khu vực quận 8 nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với khu vực Tân

Bình và trạm Tân Sơn Nhất

Trang 25

• Mức ồn trung binh hàng ngày đều trên 70 dB

• Nồng độ các chất ô nhiễm không khí tại các điểm lệ thuộc rất lớn vào tuyến đường và mật độ giao thông Cụ thể là các vòng xoay, ngã 4, giá trị các thông số đo đạc đều cao hơn các điểm trên tuyến đường nhỏ, các điểm nằm giáp ranh với quận 12 như cầu Bến Phân, cầu An Lộc,… đều có giá trị cao hơn trong trung tâm quận

Trang 29

• Rác thải công nghiệp:

• Khối lượng khoảng 2000kg/ngày

• Cty nào có hợp đồng với CTVC số 1 thì sẽ được đặt các thùng chứa rác thải sinh hoạt và sản

• Do địa bàn sản xuất các ngành may mặc da giày, chế biến lương thực, thực phẩm nên hầu hết lượng rác thải đều được thu gom tái sử

dụng

Trang 31

• Rác thải y tế.

Khối lượng 1000kg/ngày

• Việc thu gom và quận chuyển rác thải y tế do cty môi trường đô thị thành phố thu gom và xử lý tại lò đốt

• Tuy nhiên đối với các cơ sở phòng khám tư nhân thì việc quản lý còn nhiều hạn chế, thiếu sót.

Trang 32

CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ

• Đối với nước thải.

Áp dụng các quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp.

Hiện nay để giảm thiểu tác hại của nguồn nước thải chưa qua xử lý thì các cơ sở đang chịu phí ô nhiễm môi trường khi nguồn nước thải ra môi trường gây hại đến mô trường, việc các cơ sở sản xuất gây ô

nhiễm nguồn nước khi xả thải sẽ đền bù thiệt hại nếu như gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

Xây dựng hệ thống thoát nước đạt chuẩn, có hệ thống thoát nước riêng

Trang 33

• Đối với không khí:

Áp dụng các quy chuẩn về chất lượng không khí hiện hành.Xây dựng lộ trình kí quỹ môi trường và giấy phép xả thải đối với các doanh nghiệp sản xuất có lượng xả thải lớn.

Khuyến khích xây dựng các dự án giảm thiểu xả thải ra môi trường

Trang 34

• Đối với rác thải.

• Đưa các quy chuẩn quốc gia vào trong hoạt động thu gom, lưu trữ, xử lý rác.

• Đặt mục tiêu giảm thải tại nguồn

• Đưa các quy trình công nghệ xử lý tiên tiến vào áp dụng

Trang 36

• Nhược điểm

 Còn nhiêu hạn chế bất cập trong việc quản lý Một số công cụ chưa mang lại hiệu quả cao Cứng nhắc trong công tác quản lý

Trang 38

CHƯƠNG 3.KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ• Quan điểm bảo vệ môi trường.

• Bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không thể tách rời chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển kinh tế- xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.

• Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân Bảo vệ môi

trường mang tính quốc gia, khu vực và toàn cầu, phải kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh.

• Bảo vệ môi trường là việc làm thường xuyên, lâu dài Phòng ngừa là chính, kết hợp với kiểm soát, xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện chất lượng môi trường và tiến hành có trọng tâm, trọng điểm

Trang 39

• Đánh giá công tác quản lý vừa qua.

• Hiện trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chính là minh chứng rõ nét nhất mà công tác quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp của sở tài nguyên môi trường tp và phòng tài nguyên môi trường quận đã là đang làm được.

• Việc để môi trường ngày càng ô nhiễm là do công tác quản lý chưa đồng bộ giữa quy hoạch phát triển và công tác quản lý dẫn đến còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề gây bức xúc

trong dân.

• Nhiều chủ trương chính sách chưa mang lại hiệu quả cũng như tính nhất quán.

Trang 40

Kiến nghị

• Trước hết phải hạn chế gia tăng ô nhiễm.

• 100% cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu ô

nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường 75% các cơ sở sản xuất được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001 80% cac hộ gia đình ở đô thị và doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải tại nguồn, 80% khu vực công cộng có thùng thu gom rác thải • Thu gom 90% đến 100% chất thải đô thị, công nghiệp và

dịch vụ Tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom và xử lý là 80%, toàn bộ chất thải bệnh viện được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường 90% - 100% nước thải đô thị, nước thải công nghiệp được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường.

Ngày đăng: 22/05/2024, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan