MỤC LỤC
• Thương mại và dịch vụ không phải là thế mạnh của một quận vùng ven như Gò Vấp, nhưng sau khi đất nước mở cửa, đã nhanh chóng vượt qua hơn một thập niên trì trệ và có bước phát triển bền vững, năm sau khá hơn năm trước, bình quân tăng 16% /năm. • Ở Gò Vấp không có công ty có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực thương mại-dịch vụ.
• Kết quả phân tích 6 cơ sở trên cho thấy nước thải đã vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, chủ yếu là hàm lượng chất rắn lơ lửng, BOD và COD khá cao. • Thành phố cũng đề nghị Tổng Công ty Dệt may Gia Định chỉ đạo Công ty CP Dệt may Gia Định Phong Phú (189 Phan. Văn Trị, Phường 11, quận Gò Vấp), ngưng hoàn toàn công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường (nhuộm vải) trong tháng 12/2015; đồng thời xây dựng phương án di dời hoàn toàn nhà xưởng về Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 3. • Cùng với sự gia tăng dân số ngày càng cao, thì lượng nước cung cấp cho người dân cũng tăng theo.
• Do sự xuống cấp của hệ thống thoát nước thải, cũng như do các hầm tự hoại xây dựng không đúng quy cách nên làm. • Nguồn nước ngầm tại vùng Gia Định nói chung và Gò Vấp nói riêng có trữ lượng khá phong phú. Từ thời Pháp thuộc (1925) đã xây dựng tại Gò Vấp một giếng khoan có công suất đến 10.000 m3/ ngày, tại khu vực này có 3 tầng chứa nước nằm trong phức hệ chứa nước trầm tích bỡ rời thống Holocen tầng1, tầng 2 và thống Neozagen-Pleitoxen.
• Cũng như chất lượng của nguồn nước mặt, chất lượng của nguồn nước ngầm quận Gò Vấp cũng đang trở nên xấu đi do quá trình đô thị hóa và công nghiệp quá nhanh chóng. Về chất lượng nước ngầm, theo kết quả phân tích 215 mẫu nước giếng thuộc “Chương trình điều tra, đánh giá chất.
• Là một đô thị đông đúc dân cư, chính vì vậy lượng phương tiện hoạt động giao thông cũng là rất lớn, đặt biệt là khu. • Nồng độ các chất ô nhiễm không khí tại các điểm lệ thuộc rất lớn vào tuyến đường và mật độ giao thông. Cụ thể là các vòng xoay, ngã 4, giá trị các thông số đo đạc đều cao hơn các điểm trên tuyến đường nhỏ, các điểm nằm giáp ranh với quận 12 như cầu Bến Phân, cầu An Lộc,… đều có giá trị cao hơn trong trung tâm quận.
• Cty nào có hợp đồng với CTVC số 1 thì sẽ được đặt các thùng chứa rác thải sinh hoạt và sản. • Do địa bàn sản xuất các ngành may mặc da giày, chế biến lương thực, thực phẩm nên hầu hết lượng rác thải đều được thu gom tái sử. • Việc thu gom và quận chuyển rác thải y tế do cty môi trường đô thị thành phố thu gom và xử lý tại lò đốt.
• Bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không thể tách rời chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển kinh tế- xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. • Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân. Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh.
Phòng ngừa là chính, kết hợp với kiểm soát, xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện chất lượng môi trường và tiến hành có trọng tâm, trọng điểm. • Hiện trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chính là minh chứng rừ nột nhất mà cụng tỏc quản lý mụi trường đụ thị khu công nghiệp của sở tài nguyên môi trường tp và phòng tài nguyên môi trường quận đã là đang làm được. • Việc để môi trường ngày càng ô nhiễm là do công tác quản lý chưa đồng bộ giữa quy hoạch phát triển và công tác quản lý dẫn đến còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề gây bức xúc.
Các khu đô thị mới có hệ thống tiêu thoát, xử lý nước thải riêng theo tiêu chuẩn qui định. Hoàn chỉnh hệ thống nghĩa trang nhân dân, hạn chế việc chôn cất người chết theo tập quán. • Tăng cường số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý môi trường, Đến năm 2015 năng lực quản lý phải đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra.
• Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động bảo vệ môi trường. • Nâng cao trình độ cán bộ quản lý môi trường và chuyên môn môi trường.