1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức nhìn từ góc độ nguyên lý về sự phổ biến

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Phát Triển Nền Kinh Tế Tri Thức Nhìn Từ Góc Độ Nguyên Lý Về Sự Phổ Biến
Tác giả Nguyễn Tiến Phúc
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Tiến Hùng
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam hiện nay vẫn là nước thuộc nhóm các nước đang phát triển.. Vì thế quá trình đổi mới c a Viủ ệt Nam cũng chính là quá trình Việt Nam ti n lên và ngày ếcàng hoàn

Trang 1

1

H C VI N CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRI N Ọ Ệ Ể

KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LU N Ậ MÔN TRIẾT H C MÁC LÊNIN Ọ –

ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRI N N N KINH T Ể Ề Ế TRI THỨC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGUYÊN LÝ V S Ề Ự PHỔ BIẾN”

GVHD: Nguy n Ti n Hùng ễ ếSVTH: Nguy n Tiễ ến Phúc Lớp: TC14A

Hà Nội – 2023

Trang 2

2

PHI U NHẾ ẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LU N

STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Điểm

kết luận giảng viên

Trang 3

3

M C L C Ụ Ụ

DANH M C CHỤ Ữ VIẾT T T Ắ 5

MỞ ĐẦU 6

NỘI DUNG 8

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 8

1.1 Lý lu n nh n th c: Nguyên lý v s phát tri n ậ ậ ứ ề ự ể 8

1.2 Tính ch t ấ 8

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận Chương 2: THỰC TR NG VÀ CÁC VẠ ẤN ĐỀ LIÊN QUAN T I KINH T Ớ Ế TRI TH C Ứ 2.1 Kinh t tri th c là gì ế ứ 10

2.2 Thực tr ng ạ 11

2.3 Các vấn đề đặt ra 12

2.4 Cơ hội và thách thức đối v i Vi t Nam trong công cu c xây d ng và phát ớ ệ ộ ự tri n n n kinh t tri th c ể ề ế ứ 15

Chương 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 M t sộ ố giải pháp phát tri n nể ền kinh t tri thế ức ở Việt Nam hi n nay theo ệ Ngh quyị ết Đạ ộ ầi h i l n th XIII cứ ủa Đảng 17

3.2 M t s gi i pháp phát tri n n n kinh t tri th c trong b i c nh CMCN 4.021 ộ ố ả ể ề ế ứ ố ả KẾT LU N VÀ KI N NGH Ậ Ế Ị

1.K t luế ận 23

2.Ki n ngh ế ị 23

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 24

Trang 4

5

DANH M C CH Ụ Ữ VIẾ T T ẮT

CNH Công nghi p hóa ệCMCN Cách m ng công nghi p ạ ệXHCN Xã h i chộ ủ nghĩa

Trang 5

Vì th xây d ng và phát tri n n n kinh t tri th c là vô cùng c n thiế ự ể ề ế ứ ầ ết, nó đã và đang đặt ra những vấn đề ựa trên góc độ d nguyên lý về sự phát triển

Dựa vào cơ sở luận giải trên cũng như một chút hi u bi t c a chính b n thân ể ế ủ ảmình, em đã rút ra kết luận: Để thực hiện được việc xây dựng và phát triển nền kinh t tri th c thì vi c xây d ng mế ứ ệ ự ột hệ thống nh ng ki n thữ ế ức, thông tin là chưa

đủ mà phải đưa được những đường lối, chính sách và phải có sự đầu tư bài bản đủsức để mang đến cho người dùng những kĩ năng, sự hiểu biết để hướng d n vi c s ẫ ệ ử

d ng nguụ ồn lao động cho các doanh nghi p Vi c giáo dệ ệ ục như vậy phải làm th ếnào để các doanh nghiệp có thể tự ý thức được rằng: Xây d ng và phát tri n kinh ự ể

t trí thế ức chính là đầu tư cho tương lai và sẽ giúp doanh nghiệp đi cùng với s ựphát tri n b n v ng và ngày càng l n m nh ể ề ữ ớ ạ

Vì v y em l a chậ ự ọn đề tài: “Xây dựng và phát tri n n n kinh t tri th c nhìn ể ề ế ứ

2.2 Nhi m v cệ ụ ủa đề tài

Phân tích, làm rõ nguyên lý v s phát triề ự ển, đưa ra lý thuy t v n n kinh t ế ề ề ếtri thức để người đọc dễ dàng hình dung được Qua đó, rút kinh nghiệm và tìm ra giải pháp khắc ph c nhụ ững vấn đề ồn đọ t ng

Trang 6

7

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nguyên lý v s phát tri n trong phép bi n ch ng duy v t Về ự ể ệ ứ ậ ấn đề xây d ng ự

và phát tri n n n kinh t tri th c hi n nay ể ề ế ứ ệ ở Việt Nam

3.2 Ph m vi nghiên c u ạ ứ

Đề tài giới h n ph m vi nghiên cạ ạ ứu như sau:

- V n i dung nghiên cề ộ ứu: G m hai ph n lý luồ ầ ận và th c tiứ ễn

V m t lý luề ặ ận: Cơ sở lý thuy t c a nguyên lý v s phát triế ủ ề ự ển

V m t th c ti nề ặ ự ễ : Xây d ng và phát tri n n n kinh t tri thự ể ề ế ức

4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Cơ sở lý luận

Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng H Chí Minh cùng vồ ới các quan điểm của Đảng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ

-4.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên c u và trình bày lu n án, tác gi s dứ ậ ả ử ụng phương pháp lu n duy v t bi n ch ng và duy v t lậ ậ ệ ứ ậ ịch sử; đồng th i v n dờ ậ ụng quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm th c tiự ễn

Đề xu t nh ng ấ ữ phương án, giải pháp tối ưu nhằm xây d ng và kh c phự ắ ục

vấn đề xây d ng và phát tri n n n kinh t tri thự ể ề ế ức

Trang 7

8

N I DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN C ỦA ĐỀ TÀI

1.1 Lý lu n nh n th c: Nguyên lý v s phát tri n ậ ậ ứ ề ự ể

Trong l ch s tri t h c, quan ị ử ế ọ điểm siêu hình xem s phát tri n ch là sự ể ỉ ự tăng giảm thu n túy vầ ề lượng, không có sự thay đổi về chất c a s vủ ự ật; đồng thời, nó cũng xem sự phát triển là quá trình ti n lên liên t c, không tr i qua nhế ụ ả ững bước quanh co ph c t p ứ ạ

Đối l p vậ ới quan điểm siêu hình, trong phép bi n ch ng khái niệ ứ ệm phát triểndùng để chỉ quá trình vận động theo khuynh hướng đi từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Như vậy, khái ni m phát triệ ển không đồng nhất với khái niệm vận động nói chung; đó không phải là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng hay s biự ến đổi tuần hoàn lặp đi lặ ại ở chất cũ mà là sự ến đổi p l bi

về chất theo hướng hoàn thiện c a s v t [7, tr.23] ủ ự ậ

Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan

v n có cố ủa sự ậ v t; là quá trình th ng nh t gi a phố ấ ữ ủ định nh ng nhân t tiêu c c và ữ ố ự

kế thừa, nâng cao nhân t tích c c t s vố ự ừ ự ật cũ trong hình thái mới của sự vật

Ví d ụ:

- Xã hội loài người phát triển từ chế độ công xã nguyên th y, qua các ch độ ủ ếkhác nhau rồi đến chủ nghĩa xã hội

- Trí tuệ con người phát tri n không ng ng, tể ừ ừ chỗ người nguyên th y ch chế ủ ỉ

tạo được công c bụ ằng đá, đến nay đã chế ạ t o máy móc tinh vi

1.2 Tính ch ất

1.2.1 Tính khách quan

Tính khách quan c a s phát tri n: bi u hi n trong ngu n gủ ự ể ể ệ ồ ốc c a s vận ủ ự

động và phát triển Đó là quá trình bắt nguồn t bản thân s v t, hiừ ự ậ ện tượng; là quá trình gi i quy t mâu thu n trong s vả ế ẫ ự ật, hiện tượng đó Vì vậy, phát triển là thuộc tính t t y u, khách quan, không ph thu c vào ý thấ ế ụ ộ ức con người [7, tr.24]

1.2.2 Tính ph bi n ổ ế

Tính ph bi n c a s phát triổ ế ủ ự ển: được th hiể ện ở các quá trình phát tri n di n ể ễ

ra trong mọi lĩnh vự ực t nhiên, xã hội và tư duy; trong tấ ảt c m i s v t, hiọ ự ậ ện tượng

Trang 8

9

và trong m i quá trình, mọ ọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó; trong mỗi quá trình biến đổi đã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù h p v i quy ợ ớluật khách quan [7, tr.24]

1.2.3 Tính đa dạng, phong phú

Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển: được thể hiện ở chỗ; phát triển là khuynh hướng chung của mọi s v t, hiự ậ ện tượng, song m i s v t, m i hiỗ ự ậ ỗ ện tượng, mỗi lĩnh vực hiện th c l i có quá trình phát tri n không hoàn toàn gi ng nhau T n ự ạ ể ố ồ

tại ở nh ng không gian và th i gian khác nhau s v t s phát tri n khác nhau ữ ờ ự ậ ẽ ểĐồng thời trong quá trình phát tri n c a mình, s v t còn ch u nhi u sể ủ ự ậ ị ề ự tác động của s vự ật, hiện tượng hay quá trình khác, c a r t nhi u y u tủ ấ ề ế ố và điều kiện l ch sị ử,

cụ thể Sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chí có th làm cho s vể ự ật th t lùi tụ ạm th i, có th d n t i s phát tri n v m t này ờ ể ẫ ớ ự ể ề ặ

và mặt khác… Đó đều là nh ng bi u hi n cữ ể ệ ủa tính phong phú, đa dạng của các quá trình phát tri n [7, tr.24] ể

1.3 Ý nghĩa của phương pháp luận

Nguyên lý v s phát triề ự ển là cơ sở lý lu n khoa hậ ọc để định hướng việc

nh n th c th gi i và c i t o th gi i Theo nguyên lý này, trong m i nh n th c và ậ ứ ế ớ ả ạ ế ớ ọ ậ ứthực tiễn cần phải có quan điểm phát tri nể Theo Lênin: Logic bi n ch“ ệ ứng đòi hỏi

ph i xét s v t trong s phát tri n, trong s t vả ự ậ ự ể ự ự ận động…trong sự biến đổi của nó”

Quan điểm phát triển đòi hỏi phải kh c phắ ục tư tưởng b o th , trì trả ủ ệ, định kiến, đối lập với s phát triự ển

Quan điểm phát triển luôn đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên Phát tri n là m t quá trình bi n ch ng, bao hàm tính thu n nghể ộ ệ ứ ậ ịch, đầy mâu thu n, ẫ

vì vậy đòi hỏi chúng ta ph i nh n thả ậ ức được tính quanh co, ph c t p c a s v t, ứ ạ ủ ự ậhiện tượng trong quá trình phát triển

Xem xét s v t, hiự ậ ện tượng trong quá trình phát triển cần phải đặt quá trình

đó trong nhiều giai đoạn khác nhau, trong m i quan hố ệ biện ch ng gi a quá khứ ữ ứ, hiện tại và tương lai trên cơ sở khuynh hướng phát triển đi lên Đồng thời, phát huy

Trang 9

nh ng s vữ ự ật và những ph n ánh cả ủa chúng trong tư tưởng trong m i liên hố ệ qua

lạ ẫi l n nhau c a chúng, trong s ràng bu c, s vủ ự ộ ự ận động, s phát sinh và s tiêu ự ựvong của chúng” Lênin cũng cho rằng: “Phép biện chứng đòi hỏi người ta phải chú ý n t t c các mđế ấ ả ặt c a nhủ ững mối quan h trong s phát tri n cệ ự ể ụ thể của

nh ng mữ ối quan hệ đó, chứ không phải lấy một mẩu ở chỗ này, m t mộ ẩu ở chỗ kia”.[7, tr.24]

Chương 2 THỰ C TRẠNG VÀ MỘT SỐ V ẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾ N NỀN

KINH T TRI TH C Ế Ứ

2.1 N n kinh t tri ề ế thức là gì?

2.1.1 Khái ni m n n kinh t tri th c ệ ề ế ứ

Kinh t tri th c là mế ứ ột khái niệm ch m t hỉ ộ ệ thống kinh tế trong đó sản xuất hàng hóa và d ch vị ụ chủ y u d a trên các hoế ự ạt động s d ng tri th c, thông tin và ử ụ ứ

sự đổi mới Kinh tế tri th c nh n mứ ấ ạnh t m quan trọng c a vầ ủ ốn con người, tài sản trí tu và công ngh thông tin trong vi c t o ra giá tr kinh t Kinh t tri th c có ệ ệ ệ ạ ị ế ế ứmột số đặc điểm như sau:

- Lao động có kỹ năng cao, có khả năng học hỏi, sáng t o và thích ng vạ ứ ới những thay đổi nhanh chóng

- S n xu ít ph thuả ất ụ ộc vào đầu vào vật chất và tài nguyên thiên nhiên, mà chủ

y u d a vào vi c s d ng và biế ự ệ ử ụ ến đổi tri th c và thông tin ứ

- Tài sản vô hình, như bằng sáng ch , b n quy n, bí mế ả ề ật thương mại, thương hiệu, v.v., tr nên có giá trở ị hơn trong quá trình kinh doanh

- Công ngh thông tin và truy n thông là nh ng công c quan trệ ề ữ ụ ọng để thu thập, lưu trữ, xử lý và phân ph i tri th c và thông tin ố ứ

Trang 10

11

- Sự đổi mới là yếu t then chố ốt để duy trì và nâng cao l i th c nh tranh cợ ế ạ ủa các doanh nghi p và qu c gia.ệ ố

2.1.2 Vai trò c a n n kinh t tri th c ủ ề ế ứ

Nền kinh t tri thế ức đóng vai trò rất quan tr ng trong b i c nh toàn c u hóa ọ ố ả ầ

và c nh tranh cao hi n nay N n kinh t tri th c giúp: ạ ệ ề ế ứ

- Tăng cường năng suất, hi u qu và chệ ả ất lượng c a s n xu t hàng hóa và d ch ủ ả ấ ị

v ụ

- T o ra nhiạ ều cơ ộh i vi c làm mệ ới cho lao động có kỹ năng cao

- Thúc đẩy s phát tri n khoa h c và công ngh , góp phự ể ọ ệ ần gi i quy t các v n ả ế ấ

đề xã hội và môi trường

- Nâng cao thu nh p, tiêu dùng và chậ ất lượng cu c s ng cộ ố ủa người dân

- Tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế của các doanh nghi p và qu c gia.ệ ố2.1.3 Các ngành ngh thu c n n kinh t tri th c ề ộ ề ế ứ

- Các ngành công nghệ cao, như công nghệ sinh h c, công ngh nano, công ọ ệngh thông tin, ệ

- Các ngành d ch v chuyên biị ụ ệt, như luật sư, kiểm toán viên, nhà thi t kế ế, nhà phân tích ,

- Các ngành giáo d c, y t , nghiên c u khoa h c và phát triụ ế ứ ọ ển

2.2 Th c trự ạng

Từ Đạ ội Đải h ng toàn qu c lố ần th VI (1986) tứ ới nay, trải qua hơn 35 năm với các chính sách đổi m i, Viớ ệt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật và cũng là điều kiện để Việt Nam đẩy mạnh phát tri n kinh t tri th c Cể ế ứ ụ thể:

- Về môi trường kinh tế và thể chế xã hội: Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4% thì; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6,8% Mặc dù năm 2020-2021, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng n c a d ch b nh COVID-ề ủ ị ệ 19 nhưng tốc độ tăng GDP của Việt Nam vẫn đạt dương và thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực, thế giới Gần đây, Đạ ội lần thi h ứ XIII (2021), Đảng ta ti p tế ục đưa ra định hướng phát tri n tể ới năm 2030: “Thúc đẩy nghiên c u, chuyứ ển giao, ứng d ng mụ ạnh mẽ thành

t u c a cu c Cách m ng công nghi p l n th 4 (CMCN 4.0) vào mự ủ ộ ạ ệ ầ ứ ọi lĩnh vực của

Trang 11

12

đời sống xã hội, chú trọng một s ngành, lĩnh vựố c trọng điểm, có tiềm năng, lợi th ế

để làm động l c cho ự tăng trưởng theo tinh th n b t k p, tiầ ắ ị ến cùng và vượt lên mở ột

số lĩnh vực so với khu v c và th giự ế ới” Điều đó cho thấy môi trường kinh tế và thể chế xã hội hi n nay tệ ạo điều ki n thu n l i cho Vi t Nam phát tri n kinh t tri thệ ậ ợ ệ ể ế ức

- V giáo dề ục: Quy mô giáo dục ti p tế ục được phát triển, cơ sở ậ v t chất được nâng cao, chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu c u v ngu n nhân l c Nhi u ầ ề ồ ự ềchỉ s v giáo d c ph thông c a Viố ề ụ ổ ủ ệt Nam được đánh giá cao trong khu vực Ngoài ra, theo x p h ng c a Tế ạ ủ ổ chức Quacquarelli Symonds, năm 2022, Việt Nam

có 5 cơ sở giáo dục đạ ọi h c xu t hi n trong b ng x p hấ ệ ả ế ạng (Trường Bách Khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đại h c Qu c gia Hà Nọ ố ội, Trường Đại

học Duy Tân và Trường Đạ ọc Tôn Đứi h c Th ng) ắ

- V sáng tề ạo: Năm 2021, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đánh giá Việt Nam x p thứ 44/132 qu c gia và n n kinh t trong b ng x p hế ố ề ế ả ế ạng Đổi mới sáng t o toàn c u (GII) Trong nhóm 34 qu c gia có thu nh p trung bình thạ ầ ố ậ ấp được đưa vào danh sách xếp hạng GII năm 2021, Việt Nam tiếp t c gi vụ ữ ị trí đứng đầu

- V công ngh thông tin: ề ệ Năm 2000, đóng góp của ngành Công nghi p công ệngh thông tin truy n thông kho ng 0,5% GDP c a Vi t Nam, v i doanh thu 300 ệ – ề ả ủ ệ ớtri u USD và sệ ố lao động chỉ chiếm khoảng 0,11% tổng số lao động c a Viủ ệt Nam Sau 20 năm, Ngành này đã có bước phát triển nh y vả ọt, trong đó, riêng năm 2021, doanh thu của Ngành tăng trưởng 9% so với năm 2020

Theo đánh giá của World Bank về chỉ s kinh t tri th c c a Viố ế ứ ủ ệt Nam năm

2012, Việt Nam đứng thứ 104/145 quốc gia Gần đây, năm 2021, Việt Nam được

x p hế ạng 64/137 qu c gia Trong khi các ch số ỉ ố đánh giá kinh tế tri th c c a Viứ ủ ệt Nam vào năm 2012 còn khá khiêm tốn thì sau một thập kỷ, các ch s c a Viỉ ố ủ ệt Nam so v i các qu c gia trong khu v c có sớ ố ự ự tăng trưởng khả quan D a trên s ự ốliệu năm 2021, Việt Nam đang đứng thứ 3 về phát triển kinh t tri th c trong khu ế ứ

v c ASEAN ự

2.3 Các vấn đề đặt ra

Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nh p qu c t , kinh t tri thậ ố ế ế ức ảnh hưởng

đến các qu c gia trên th giố ế ới, trong đó có Việt Nam T nhừ ững năm đầu đổi m i, ớ

Trang 12

13

Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức rõ cần phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH để thoát khỏi nước chậm phát tri n, tể ừng bước nâng cao đờ ối s ng nhân dân CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức được Đảng ta xác định chính thức từ

H i nghộ ị Trung ương 7 khóa VII (tháng 7-1994) H i nghộ ị xác định: “Ưu tiên ứng

d ng và phát tri n các công ngh tiên tiụ ể ệ ến như công nghệ thông tin, ph c v yêu ụ ụcầu điện tử hóa và tin học hóa nền kinh tế quốc dân”[2, tr.570]

Đến tháng 6-1996, Đại h i VIII cộ ủa Đảng ti p t c nh n mế ụ ấ ạnh: “Ứng d ng ụcông ngh thông tin trong t t cệ ấ ả các lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo ra sự chuy n ểbiến rõ rệt v năng suấề t, chất lượng và hi u qu , hình thành m ng thông tin quệ ả ạ ốc gia, liên k t v i m ng thông tin qu c tế ớ ạ ố ế”[3, tr.457]

Đại hội IX của Đảng (năm 2001) đã nhận định: “Thế kỷ XXI sẽ tiếp t c có ụnhiều biến đổi Khoa h c và công nghọ ệ ẽ s có bước ti n nh y v t Kinh t tri thế ả ọ ế ức

có vai trò ngày càng n i b t trong quá trình phát tri n lổ ậ ể ực lượng s n xuả ất”[4, tr.124] Chiến lược phát tri n kinh t xã hể ế ội giai đoạn 2011-2020 đã xác định:

“Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đó con người và tri thức đang trở thành l i th ợ ếchủ y u c a m i quế ủ ỗ ốc gia”[5, tr.938]

Trên cơ sở thực tiễn, các Đạ ội X, XI, XII ci h ủa Đảng đều nh n mấ ạnh vị trí, vai trò, n i dung và bi n pháp nhộ ệ ằm phát triển kinh t tri thế ức trong s nghiự ệp đổi mới của đất nước Như vậy, Đảng ta đã nhận th c sâu sứ ắc và không ngừng nhấn mạnh tầm quan tr ng c a kinh t tri th c trong s nghiọ ủ ế ứ ự ệp CNH, HĐH đất nước, xác định đó là xu hướng, quy luật phát triển

Qua hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt được nhiều thành t u trên tự ất các lĩnh

v c kinh t - xã hự ế ội Đạ ội h i XIII của Đảng khẳng định: “Đất nước ta chưa bao giờ

có được cơ đồ, tiềm l c, vự ị thế và uy tín qu c tố ế như ngày nay”[1, tr.25] Bên cạnh

nh ng thu n l i, trong b i c nh hi n nay, v i cu c Cách mữ ậ ợ ố ả ệ ớ ộ ạng công nghiệp lần th ứ

tư, đặc biệt là công nghệ số và trí tuệ nhân tạo phát triển mạnh mẽ, tạo ra c thời cơ ả

và thách thức đố ới v i mọi qu c gia, dân t c Vi t Nam ph i nhanh chóng b t nhố ộ ệ ả ắ ịp

v i xu th cớ ế ủa thời đại, cần phải đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát tri n kinh t ể ếtri thức

Ngày đăng: 22/05/2024, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w