Nhà máy đã nhận được chứng nhận vàng của LEED.rãi nhưng tập trung chủ yếu tại California, thị trường Mỹ bởi đây là thịtrường tiêu thụ cà phê lớn, sau đó là Thổ Nhĩ Kỳ, v…v… Và dù các nhà
Trang 1Nhóm 1 – QTKD 15A7HN
Bộ Môn: Quản Trị Chuỗi Cung Ứng
Giảng viên: Nguyễn Thúy Hải
Các thành viên nhóm bao gồm:
1 Đào Đình Hoàng Anh (Nhóm trưởng)
2 Nguyễn Bảo Anh
3 Đỗ Thanh Hương
4 Nguyễn Thị Giang
5 Doãn Thị Quỳnh Nga
6 Nguyễn Thị Phương
Trang 2I Giới thiệu chung về công ty:
- Công ty: Starbucks Corporation
- Thành lập: 1971
- Trụ sở: Seattle, Washington, Hoa Kỳ
- Công ty con: Starbucks Coffee, Ethos Water, Evolution Fresh, Hear Music, La Boulange Bakery, Seattle’s Best Coffee, Teavana, Torrefazione Italia, Tata Starbucks (India)
- Starbucks Corporation là một chuỗi nhà hàng cà phê đa quốc gia của
Mỹ có trụ sở tại Seattle, Washington Đây là chuỗi quán cà phê lớn nhất thế giới
- Tính đến tháng 11 năm 2021, công ty đã có 33,833 cửa hàng tại 80 quốc gia, 15,444 trong số đó được đặt tại Hoa Kỳ Trong số các cửa hàng có trụ
sở tại Hoa Kỳ của Starbucks, hơn 8,900 cửa hàng do công ty điều hành, trong khi phần còn lại được nhượng quyền
- Logo: Biểu tượng của Starbucks từng là nàng tiên cá để ngực trần với hai cái đuôi cùng rốn lộ rõ Màu sắc ban đầu của Starbucks là màu nâu đỏ của cà phê Howard Schultz - một trong những người sáng lập làm giám đốc và trực tiếp phụ trách hoạt động marketing của công ty - đã giải thích
“Ngực trần và nàng tiên cá, quyến rũ như chính ly cà phê vậy” Nhưng rồi vấn đề lớn đã đến khi in logo lên xe tải giao hàng, biểu tượng cần lớn để
dễ nhận diện, và bộ ngực cũng vậy Biểu tượng chính của Starbucks logo chỉ còn là hình ảnh nàng tiên cá nhưng không còn rốn, ngực được che sau lớp tóc, đầu đeo vương miện, trên đầu là một ngôi sao tỏa sáng Thông điệp mà Starbucks logo này mang lại đó là để chống lại các cáo buộc về hình ảnh “gợi dục”
- Nhận diện thương hiệu: Nguồn gốc của cái tên Starbucks gắn liền với văn học cổ điển và lịch sử, điều đó càng được thể hiện rõ ràng qua hình ảnh Logo thương hiệu đặc trưng Ít ai biết, Starbucks của ngày hôm nay ban đầu được đặt tên là Pequod, chiếc tàu xuất hiện trong tác phẩm Moby Dick, nhưng sau đó được đổi thành Starbucks, một thuyền viên của tàu Pequod
Trang 3- Starbucks phục vụ đồ uống nóng và lạnh, cà phê nguyên hạt, cà phê hòa tan, espresso, cà phê latte, trà lá đầy đủ, nước trái cây, đồ uống Frappuccino, cacao, bánh ngọt và đồ ăn nhẹ Tùy thuộc vào quốc gia, hầu hết các địa điểm đều cung cấp truy cập Internet Wi-Fi miễn phí
II Thành viên của chuỗi cung ứng gồm những ai? Ở đâu?
1 Nguyên vật liệu thô - Nhà cung cấp:
- Nhà cung cấp – cung ứng nguyên vật liệu thô là những mắt xích đầu tiên, quan trọng cho chuỗi cung ứng Họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất, hoạt động có ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra
- Mỗi một vùng trên thế giới lại có thể trồng ra những loại cà phê có hương vị khác nhau Như ở châu Mỹ Latinh cà phê mang độ chua và mùi hương của hạt cacao, ở châu Phi thì mọng nước, mang mùi hương hoa, chanh và dâu Ở châu Á - Thái Bình Dương thì lại đậm vị, mịn, mang mùi hương từ cỏ nội, mộc mạc Do vậy, Starbucks đã thu mua cà phê trực tiếp
từ nông dân từ 4 nơi trồng cà phê trên khắp thế giới:
+ Cà phê của John Parry ở Hawaii
+ Cà phê của một bộ phận nông dân nhỏ ở Sumatra tại khu Lintong + Cà phê của một ngôi làng nhỏ ở Ethiopia
+ Cà phê của gia đình Baumann ở Mexico
+ Và vào năm 2000, Starbucks bắt đầu thu mua cà phê Fairtrade + Năm 2015, Starbucks nhận nguồn cung ứng những hạt cà phê Arabica nguồn gốc Đà Lạt, Việt Nam Và Starbucks Reserve® Việt Nam Đà Lạt được ra mắt lần đầu tiên vào tháng 7 năm 2015 tại một số cửa hàng chọn lọc tại Mỹ và vài nước khác
nơi nào trên thế giới có được, chính điều đó đã góp phần tạo nên sự thành công cho Starbucks
những thức uống khác lấy nguồn cung ứng từ cả “trà và những hạt cacao” thơm ngon
Trang 4- Cung ứng thông qua chương trình Thông lệ về Ca cao tại Tây Phi được thiết kế để kiểm duyệt chuỗi cung ứng hạt ca cao cho Starbucks
- Nguồn cung ứng lá trà tươi ngon từ dân cư ở vùng Darjeeling, Assam của Ấn Độ và Alta Verapaz của Guatemala
- Nhãn hiệu trà Tazo® của Starbucks thông qua dự án CHAI (Sức khỏe Cộng đồng và Sáng kiến Thúc đẩy), một dự án phối hợp với Mercy Corps
hỗ trợ các cộng đồng sản xuất thành phần trà Tazo®, thúc đẩy nền kinh tế
và nâng mức sống cho đến 28.000 người dân
- Ngoài ra Starbucks cũng có những nhà cung ứng thiết bị, hệ thống máy móc hiện đại, các công ty sản xuất bao bì và các loại cốc cà phê
đặt chân tới của Starbucks là khá nhiều, vì vậy các nhà cung ứng của Starbucks đều được phân bố khá đa dạng khắp nơi tại nhiều thị trường, quốc gia và nhiều lĩnh vực như cà phê, trà, cacao, thiết bị máy móc,… để chuỗi cung ứng của doanh nghiệp luôn hoạt động có hiệu quả
2 Nhà sản xuất:
- Nhà sản xuất: bao gồm các bộ phận sản xuất sản phẩm trong chuỗi cung ứng, cụ thể với doanh nghiệp ở đây là nhà máy cà phê rang xay, nhà máy chế biến cà phê
- Công ty Starbucks lập ra một số nhà máy để phục vụ cho nhu cầu của chính công ty, còn lại thì họ hợp tác với các nhà máy khác
- Các nhà máy sản xuất bao gồm:
+ Nhà máy Kent ở Kent thuộc Washington:
Được xây dựng vào năm 1992 - Kent chính là nhà máy lâu đời nhất trong công ty và là nhà máy duy nhất có 3 quy trình sản xuất liên tục Rang cà phê Starbucks và cà phê được cho là tuyệt nhất Seattle, trộn trà Tazo và hòa tan linh hoạt cho cà phê Starbucks VIA để sẵn sàng pha chế
+ Nhà máy rang cà phê Carson Valley ở Minden, Nevada:
Một trong những nhà máy chế biến cà phê lớn nhất thế giới và là một phần của cộng đồng quận Douglas từ 2005
+ Nhà máy Bay Bread Bakery ở Nam San Francisco, California:
Trang 5Đây là nhà máy lớn nhất với 3 chức năng: chuẩn bị sản phẩm cho các cửa hàng La Boulange, chuẩn bị sản phẩm cho các cửa hàng Starbucks, thử nghiệm và phát triển sản phẩm mới
+ Nhà máy New French Bakery ở Ventura, California:
Nhà máy nơi đây chỉ tập trung vào bộ phận bán buôn
+ Nhà máy Evolution Juicery ở Rancho Cucamonga, California:
Là nhà máy ép hoa quả khá lớn cung cấp cho Starbuck những hương
vị đặc trưng trong tách cà phê của mình
+ Nhà máy rang cà phê York ở York, Pennsylvania:
Nhà máy York là một trong những nhà máy chế biến cà phê lớn nhất thế giới và là trung tâm phân phối lớn nhất của Starbucks York cung cấp sản phẩm cho các cửa hàng Starbucks và cửa hàng tạp hóa trong nước và quốc tế
+ Nhà máy Sandy Run ở Gaston, South Carolina:
Sandy Run là một nhà máy rang cà phê tự động hóa cao Đưa vào sử dụng năm 2008, Sandy sản xuất hơn 1,5 triệu pound cà phê hàng tuần Nhà máy đã nhận được chứng nhận vàng của LEED
rãi nhưng tập trung chủ yếu tại California, thị trường Mỹ bởi đây là thị trường tiêu thụ cà phê lớn, sau đó là Thổ Nhĩ Kỳ, v…v… Và dù các nhà máy sản xuất của Starbucks mặc dù được rải rác nhiều nơi, thế nhưng mỗi nơi lại có một quy trình sản xuất và đóng gói cho từng sản phẩm riêng biệt của họ, bao gồm: phân loại và xử lý, rang và xay, đóng gói, bảo quản
3 Nhà phân phối:
- Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất và phân phối sản phẩm đến khách hàng Tuy nhiên, Starbucks đã
tự mình lập ra hệ thống các cửa hàng cà phê để giới thiệu và bán sản phẩm
- Hệ thống các cửa hàng của Starbucks phân bố rộng khắp trên toàn thế giới Ngoài việc tự mình lập ra các cửa hàng Starbucks cũng nhượng quyền kinh doanh của mình cho nhiều công ty trên toàn thế giới, và Việt Nam cũng nằm trong những quốc gia mà Starbucks đã có mặt
Trang 6- Starbucks gia nhập thị trường Việt Nam bằng việc mở cửa hàng đầu tiên tại Tp HCM vào tháng 2 năm 2013
- (Thông qua giấy phép nhượng quyền được ký kết giữa Starbucks với Công ty TNHH Thực phẩm và Nước giải khát Ý Tưởng Việt - một chi nhánh của Tập đoàn Maxim’s Hồng Kông) Starbucks còn dự tính sẽ mở rộng thêm hàng trăm cửa hàng tại Việt Nam và hơn 3000 cửa hàng lớn nhỏ tại thị trường Bắc Mỹ
điều này giúp họ đề ra những chiến lược mở rộng thị trường hết sức hợp lý
4 Khách hàng – Người tiêu dùng:
- Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sửa dụng sản phẩm của doanh nghiệp Starbucks mở rộng trải nghiệm cho tất cả các khách hàng, nhận và đáp ứng sở thích độc đáo và nhu cầu của họ
hàng bằng cách kết nối với khách hàng với họ một cách phù hợp với văn hóa ở từng quốc gia Vì vậy, Starbucks đã phân loại đối tượng khách hàng thành 3 kiểu:
+ Đối tượng 1: Người trưởng thành từ 25-40 tuổi
• Là mục tiêu chính, chiếm 49% tổng số khách hàng của Starbucks
• Có thu nhập tương đối cao, sự nghiệp chuyên nghiệp và tập trung vào phúc lợi xã hội
• Điều thu hút họ ở một quán cà phê là thiết kế không gian hiện đại
và nhất quán trong trang trí
• Tệp đối tượng này tăng trưởng ở mức 3% mỗi năm
+ Đối tượng 2: Người trẻ tuổi từ 18-24 tuổi
• Chiếm 40% trong tổng số khách hàng của Starbucks
• Điểm thu hút họ là có được không gian để học bài, trò chuyện, checkin,
• Nhóm đối tượng mục tiêu này tăng trưởng khoảng 4,6% mỗi năm + Đối tượng 3: Trẻ em và thanh thiếu niên từ 13-17 tuổi
Trang 7• Chiếm 2% trong tổng số khách hàng của Starbucks, hầu hết các mặt hàng của đối tượng này đều do phụ huynh mua
• Đi cùng cha mẹ, sử dụng Starbucks như một nơi để vui chơi với bạn bè hoặc học tập
• Điều thu hút họ là các loại thức uống có sữa và đường, caffeine, Whipped Cream Topped coffee cùng các kích cỡ đặc biệt dành cho trẻ em
tương lai Giúp trẻ em và thanh thiếu niên nhận diện và yêu thích thương hiệu ngay từ bé, tăng khả năng họ quay lại trong tương lai khi đã đủ tuổi
để dùng các loại thức uống đặc trưng của Starbucks
- Ở thị trường Việt Nam, việc xác định giới trẻ có học thức, có thu nhập
là đối tượng khách hàng mục tiêu của Starbucks là đúng đắn Bất chấp những phân tích họ chỉ có nhu cầu tò mò nhất thời và ít có khả năng lui tới thường xuyên
- Ngoài ra, Starbucks còn phân khúc khách hàng mục tiêu của mình theo nhân khẩu học, tâm lý và địa lý Mặc dù đã xác định được một số phân khúc tiềm năng tại Việt Nam như trên, nhưng Starbucks vẫn chú trọng tiếp cận phương pháp nhắm tới mục tiêu tập trung Điều đó có nghĩa công ty chỉ nhấn mạnh vào một ngách phân khúc nhỏ có khả năng sử dụng các sản phẩm cà phê sang trọng chất lượng, giá cao cấp và bao bì bắt mắt
- Về chăm sóc khách hàng, Starbucks hoan nghênh mọi câu hỏi, nhận xét, phản hồi và rất mong nhận được thông tin của quý khách hàng Những ý kiến đóng góp đó giúp họ nỗ lực mang lại cho khách hàng trải nghiệm tuyệt vời nhất có thể Khách hàng có thể để lại nhận xét của mình trên trang của họ tại www.starbucks.com hay trên trang Facebook www.facebook.com/starbucks và cả qua email cho Starbucks
Trang 8III Cách thức vận chuyển và lưu trữ sản phẩm của doanh nghiệp:
1 Phương thức vận chuyển – phân phối sản phẩm:
phẩm của công ty được giao đến các cửa hàng luôn tươi mới và đúng giờ Năm 2021, Starbucks đã chi hơn 1 tỷ USD cho chi phí vận chuyển
- Starbucks sử dụng nhiều phương thức vận chuyển khác nhau để vận chuyển sản phẩm của mình.Các phương thức vận chuyển của Starbucks khác nhau tùy thuộc vào loại sản phẩm được vận chuyển, khoảng cách cần
+ Vận chuyển đường biển: Starbucks sử dụng vận tải đường biển để vận chuyển hạt cà phê từ các nhà cung cấp ở Châu Mỹ Latinh, Châu Phi và Châu Á đến các nhà máy rang ở Bắc Mỹ và Châu Âu
khối lượng lớn hàng hóa trên quãng đường dài Tuy nhiên, đây cũng
là phương thức vận chuyển chậm nhất, với thời gian vận chuyển từ vài tuần đến vài tháng
+ Vận chuyển hàng không: Starbucks sử dụng vận tải hàng không để vận chuyển hạt cà phê rang và các sản phẩm có giá trị cao khác từ nhà máy rang đến các trung tâm phân phối và cửa hàng Starbucks cũng sử dụng đội bay hơn 50 máy bay để vận chuyển sản phẩm đi khắp thế giới
Trang 9=> Vận chuyển hàng không là phương thức vận chuyển nhanh nhất nhưng cũng đắt nhất
+ Các hình thức vận chuyển mặt đất: Starbucks sử dụng phương tiện giao thông mặt đất, chẳng hạn như xe tải và xe lửa, để vận chuyển sản phẩm từ trung tâm phân phối đến các cửa hàng của mình Công ty sử dụng hơn 1.000 xe tải để vận chuyển sản phẩm đến các cửa hàng của mình
thời gian vận chuyển từ vài ngày đến vài tuần
- Starbucks sử dụng vận tải đường biển để vận chuyển hạt cà phê từ các nhà cung cấp ở Mỹ Latinh đến các nhà máy rang ở Bắc Mỹ Tuy nhiên, Starbucks sử dụng vận tải hàng không để vận chuyển hạt cà phê rang từ các nhà máy rang ở Bắc Mỹ đến các cửa hàng ở châu Á Điều này là do hạt cà phê rang có thời hạn sử dụng ngắn hơn hạt cà phê xanh và Starbucks muốn đảm bảo rằng khách hàng ở châu Á được tiếp cận với loại
cà phê tươi nhất có thể
tiêu giảm 50% lượng khí thải nhà kính vào năm 2030 Để đạt được mục tiêu này, Starbucks đang đầu tư vào các phương thức vận chuyển bền vững hơn, như xe tải điện và tàu thủy Starbucks cũng đang làm việc với các đối tác vận chuyển của mình để giảm tác động đến môi trường của các chuyến hàng vận chuyển bằng đường biển Cam kết của Starbucks về vận tải bền vững đang giúp giảm tác động môi trường của chuỗi cung ứng của mình Các khoản đầu tư của công ty vào xe tải và tàu điện cũng đang giúp thúc đẩy sự phát triển của các công nghệ vận tải bền vững hơn
2 Cách thức lưu trữ sản phẩm:
lưu trữ phổ biến nhất bao gồm:
+ Nhà kho: Nhà kho của Starbucks được sử dụng để lưu trữ số lượng lớn nguyên liệu thô và thành phẩm Các nhà kho thường được đặt ở những
vị trí chiến lược gần các trung tâm giao thông lớn Điều này cho phép Starbucks phân phối sản phẩm của mình đến các cửa hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả
+ Trung tâm phân phối: Trung tâm phân phối của Starbucks được sử dụng để lưu trữ và phân phối sản phẩm đến các cửa hàng của mình Các
Trang 10trung tâm phân phối thường nằm gần các khu vực đô thị lớn Điều này cho phép Starbucks phân phối sản phẩm đến các cửa hàng của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả
+ Cửa hàng bán lẻ: Các cửa hàng bán lẻ của Starbucks cũng đóng vai trò
là nơi lưu trữ một số sản phẩm Các cửa hàng thường có không gian lưu trữ nhỏ nhưng đủ để lưu trữ các sản phẩm cần thiết hàng ngày
khám phá các công nghệ và phương pháp lưu trữ mới Công ty đang thử nghiệm việc sử dụng các trung tâm thực hiện đơn hàng vi mô, là những nhà kho nhỏ, tự động nằm gần các cửa hàng bán lẻ Điều này cho phép Starbucks giao sản phẩm cho khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả, ngay cả ở những khu vực đông dân cư
thị trường Các lựa chọn lưu trữ của công ty khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu cụ thể của từng thị trường, bao gồm quy mô thị trường, loại sản phẩm được bán và tính sẵn có của các phương tiện lưu trữ
+ Số lượng cửa hàng: Ở những thị trường có số lượng lớn cửa hàng Starbucks, công ty có thể sử dụng kết hợp nhà kho, trung tâm phân phối và cửa hàng bán lẻ để lưu trữ sản phẩm của mình Điều này cho phép Starbucks giao sản phẩm đến các cửa hàng của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Ở những thị trường có số lượng cửa hàng Starbucks ít hơn, công ty
có thể sử dụng phương pháp lưu trữ tập trung hơn
+ Lưu trữ: Starbucks có thể sử dụng một nhà kho duy nhất để lưu trữ tất
cả sản phẩm của mình cho khu vực Đây có thể là cách tiếp cận hiệu quả hơn về mặt chi phí đối với các thị trường nhỏ hơn nhưng cũng có thể dẫn đến thời gian giao hàng lâu hơn
Ngoài ra, các lựa chọn bảo quản của Starbucks cũng có thể khác nhau tùy thuộc vào loại sản phẩm được bán ở mỗi thị trường + Đặc điểm thị trường: Ở những thị trường nơi Starbucks bán nhiều thực phẩm tươi sống, công ty có thể cần sử dụng kho lạnh
- Cuối cùng, sự sẵn có của phương tiện lưu trữ cũng có thể đóng một vai trò trong các lựa chọn lưu trữ của Starbucks Ở một số thị trường, Starbucks có thể gặp khó khăn trong việc tìm kiếm cơ sở lưu trữ đáng tin cậy hoặc giá cả phải chăng Điều này có thể khiến công ty sử dụng nhiều