1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học địa lý kinh tế việt nam đề tài công nghiệp việt nam

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công nghiệp Việt Nam
Tác giả Lê Minh Kha, Nguyễn Việt Hồng Quân, Chung Ngọc Bảo Ngân, Đàm Văn Phúc, Nguyễn Đào Anh Thư, Trần Thị Ngọc Mai, Từ Thanh Phong, Nguyễn Huỳnh Nhi
Người hướng dẫn Nguyễn Việt Lâm
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý Kinh tế Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,74 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (8)
  • 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài (5)
  • 3. Phương pháp nghiên cứu (8)
  • 4. Phạm vi nghiên cứu (9)
  • 5. Lời cảm ơn (9)
  • II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1. Khái niệm (0)
    • 2. Bối cảnh lịch sử.........................................................................................................2 - 3 3. Vai trò (9)
    • 4. Quá trình công nghiệp hóa đất nước...............................................................................3 CHƯƠNG 2: NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG (10)

Nội dung

Bối cảnh lịch sử- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1 kéo dài từ cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19 trải dài từ năm 1760 đến khoảng năm 1840, được bắt đầu bằng việc xây dựng cáctuyến

Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

Anh Thư 17035471 Viết nội dung chương 5

Ngọc Mai 19513791 Viết phần mở đầu, nội dung chương 3

Phong 19515411 Viết nội dung chương 2: mục 1,2

Hoàn thành tốt, đóng góp ý kiến

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 1

II.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1 Khái niệm 2

2 Bối cảnh lịch sử 2 - 3 3 Vai trò 3

4 Quá trình công nghiệp hóa đất nước 3 CHƯƠNG 2: NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG

3 Sản xuất điện 13 - 14 CHƯƠNG 3: NGÀNH CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU

3 Luyện kim 18 - 20 CHƯƠNG 4: CÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CÁC NGÀNH KHÁC

3 Điện gia dụng 23 - 25 CHƯƠNG 5: NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN

4 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 31 - 32

5 Chế biến thủy hải sản 33 - 35 III TỔNG KẾT 35 - 36

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 - 37

1 Lý do chọn đề tài:

Một quốc gia không thể không có kinh tế vì nó góp phần vào việc phát triển đất nước Đối với nước ta cũng vậy, kinh tế hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước Có thể thấy rằng, đất nước muốn giàu đẹp và lớn mạnh thì kinh tế phải phát triển đồng nghĩa là chúng ta phải ra sức phát triển nền kinh tế nước nhà Cũng như một nhà lý luận đã từng nói:

“Nắm quyền về kinh tế thì có thể nắm quyền về chính trị” do đó mới thấy kinh tế quan trọng như thế nào Trong thời kì nền kinh tế thị trường hội nhập như hiện nay, kinh tế đang là vấn đề nhạy cảm Các mâu thuẩn, các xung đột xảy ra triển miên và kéo dài cũng là một trong những nguyên nhân xuất phát từ kinh tế Do đó, khi nước ta đang trên đường gia nhập nền kinh tế theo hướng thị trường thì nước ta đang phải đối mặt với những cơ hội và thách thức gay gắt Thị trường khó tính là những yêu cầu cấp thiết tạo cho nước ta cơ hội có những bước ngoặc đáng kể trên trường quốc tế Chính vì thế, nhiệm vụ bây giờ là phải làm sao phát hiện được những thuận lợi và khó khăn để vừa phát huy vừa khắc phục Có như thế thì có thể lấp những lỗ hỏng trong nền kinh tế nước ta Một trong những đơn vị để phát triển nền kinh tế đó là ngành công nghiệp Có thế nói, công nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết đối với không chỉ nước ta mà còn đối với các nước khác trên thế giới Chính vì thấy được sự quan trọng và cấp thiết đó, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Công nghiệp” làm đề tài tiểu luận của nhóm.

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:

Với đề tài như trên, làm nổi bật tất cả các nội dung liên quan là vô cùng quan trọng Vì vậy, mục đích của đề tài là giúp cho mọi người hiểu được về ngành công nghiệp ở nước ta như thế nào Để từ đó giúp hình thành cách nghĩ và nhìn nhận vấn đề của mỗi người, góp phần đưa ngành công nghiệp lên tầm cao mới và đầy triển vọng Cũng từ góc nhìn đó, nhiệm vụ cần thiết là phải nghiên cứu một cách sâu sắc và chân thật những gì chúng ta nghiên cứu được để đưa ra mặt mạnh và hạn chế của ngành Kết hợp được như vậy, chúng ta đã bắt đầu xây dựng định hướng để phát triển nền kinh tế nói chung và ngành công nghiệp nói riêng.

Phương pháp nghiên cứu

Với đề tài này, việc nghiên cứu từ mọi nguồn tài liệu tham khảo là rất quan trọng Do vậy cần phải biết chọn lọc những nội dung, những con số chính xác và phù hợp với đề tài Vì thế việc sử dụng các phương pháp kiểm tra, thống kê, đối chiếu, so sánh, … để hoàn thành nội dung đề tài này là rất cần thiết Đồng thời, phải kết hợp với các bộ môn khoa học khác để có thể có được nội dung phong phú và đa dạng, có được những dẫn chứng thiết thực để thuyết phục người đọc Có được như vậy đã là góp phần vào thành công của đề tài này.

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1 Khái niệm

Bối cảnh lịch sử .2 - 3 3 Vai trò

- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1 kéo dài từ cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ

19 (trải dài từ năm 1760 đến khoảng năm 1840), được bắt đầu bằng việc xây dựng các tuyến đường sắt và phát minh ra động cơ hơi nước, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, diễn ra từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, đã đánh dấu sự ra đời của những phát minh mang tính đột phá như máy phát điện, đèn điện và động cơ điện Những phát minh này đã góp phần mở rộng việc sử dụng điện năng trong sản xuất, tạo tiền đề cho sự ra đời của sản xuất hàng loạt, mở ra một kỷ nguyên sản xuất mới với quy mô rộng lớn và hiệu quả hơn nhiều so với các giai đoạn trước.

- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 bắt đầu vào những năm thập niên 1960: lần đầu tiên con người đã sáng tạo ra một loại máy có thể thay thế một phần quan trọng chế ra các siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990).

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư khác biệt đáng kể so với các cuộc cách mạng trước: không chỉ liên quan đến máy móc mà còn đến các hệ thống thông minh kết nối, tác động đến nhiều lĩnh vực từ giải mã trình tự gen đến công nghệ nano, năng lượng tái tạo đến điện toán lượng tử FIR là sự hợp nhất của các công nghệ này, tương tác trong các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học.

Công ngiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân:

- Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn.

- Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế

- Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội.

- Mở rộng thị trường, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập

Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phòng.

Quá trình công nghiệp hóa đất nước .3 CHƯƠNG 2: NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG

Công nghiệp hóa ở Việt Nam là quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ dựa vào nông nghiệp và thủ công sang sử dụng máy móc công nghiệp Quá trình này bắt đầu từ thời Pháp thuộc khi những cơ sở công nghiệp đầu tiên được xây dựng tại Việt Nam và tiếp tục cho đến ngày nay.

- Mục tiêu tổng quát: Công nghiệp hóa là một mục tiêu lâu dài, xây dựng nước ta thành nước công nghiệp với cơ sở vật chất hiện đại, quan hệ cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

- Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp: nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành), nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành) và nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành).

Mọi ngành nghề đều có sự hỗ trợ qua lại với nhau, tạo nên một nền tảng vững chắc cho sự phát triển toàn diện của nền công nghiệp Việt Nam.

CHƯƠNG 2: NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG

Than đá là một nguồn năng lượng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sử dụng năng lượng truyền thống và cơ bản Ngày nay, than đá được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống… Trước đây, than được dùng làm nhiên liệu trong các máy hơi nước, đầu máy xe lửa; sau đó, than được dùng làm nhiên liệu trong các nhà máy nhiệt điện, than được cốc hoá làm nhiên liệu cho ngành luyện kim Gần đây, nhờ sự phát triển của công nghiệp hoá học, than được sử dụng như là nguồn nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại dược phẩm, chất dẻo

Trữ lượng than đá ở Việt Nam rơi vào khoảng 49.8 tỉ tấn, gồm đầy đủ tất cả các loại than đá: Than Antraxit, Than Mỡ, Than Á Bitum, Than Nâu và Than Bùn Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Sông Đà, Sông Cả, Đồng Bằng Sông Hồng, Na Dương là những nơi tập trung phần lớn trữ lượng than đá tại Việt Nam với những mỏ than lớn đang được khai thác và đưa vào sử dụng.

Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các loại than đá tại Việt Nam

Hai mỏ than lớn ở Việt Nam:

- Quảng Ninh: Bắt đầu được đưa vào khai thác từ những năm 1839, Quảng Ninh là mỏ than quan trọng bậc nhất, với trữ lượng lên tới 8.7 tỉ tấn cùng vị trí sát biển thuận tiện cho việc vận chuyển than đến thị trường quốc tế.

- Đồng bằng sông Hồng: Với trữ lượng lên tới 39.4 tỉ tấn than nằm sâu dưới 2500m, mỏ than ĐBSH được may mắn phát hiện ra trong quá trình tìm kiếm các mỏ dầu khí

Phân bổ than đá tại Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia có trữ lượng than Antraxit lớn nhất thế giới Ngành công nghiệp khai thác và sử dụng than tại Việt Nam đã đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển chung của nền kinh tế, đặc biệt là đối với lĩnh vực sản xuất năng lượng của đất nước.

Ngành than Việt Nam có đặc điểm quy mô nhỏ lẻ, điều kiện địa chất phức tạp, mặc cho sở hữu công nghệ tiên tiến nhưng khả năng áp dụng còn hạn chế do quy mô Tính đến thời điểm hiện tại, ngành than Việt Nam có khoảng 107 doanh nghiệp hoạt động, trong đó đơn vị đứng đầu về sản lượng là Vinacomin (41 triệu tấn), Vietmindo (3 triệu tấn), Tổng công ty Đông Bắc (3 triệu tấn).

Hiện nay việc cung ứng than cả nước chủ yếu do TKV đảm nhiệm Tập đoàn này hàng năm sẽ ký hợp đồng giao thầu cho các công ty con và các doanh nghiệp tham gia kế hoạch phối hợp kinh doanh để quản lý tài nguyên và thực hiện các công đoạn khảo sát, thăm dò, khai thác, sàng, tuyển, chế biến Hiện nay, ngoài TKV, các Tập đoàn PVN, EVN đã và đang thành lập các công ty nhập khẩu than từ nước ngoài.

Sản lượng sản xuất than, 2009-9T/2018

Giá thành sản xuất than, 2001-2030F

Giá thành sản xuất than nội địa tương đối cao so với khu vực do áp lực của các chính sách thuế, phí và lệ phí Đây là một trong những nguyên nhân chính, khiến Việt Nam đẩy mạnh nhập khẩu than những năm gần đây.

Nhu cầu tiêu thụ than trong nước ngành đang có chiều hướng tăng trưởng do hầu hết các ngành công nghiệp sử dụng than là nguyên liệu như: xi măng, điện, phân bón đều đẩy mạnh sản xuất Hiện nay ngành điện đang là khách hàng lớn nhất của các doanh nghiệp than nội địa, tiêu thụ hơn 70% tổng sản lượng than tiêu thụ trong nước

Tiêu thụ than trong nước, 2012-9T/2018

1.5 Tình hình xuất nhập khẩu

Việt Nam chỉ mới bắt đầu nhập khẩu than từ năm 2013 nhưng đã tăng hơn 6.5 lần sau 4 năm.

Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu than, 2013 – 9T/2018

Cơ cấu nhập khẩu than đá theo sản lượng, 9T/2018

Trong năm 2018, giá than thế giới tăng dần, khoảng cách giá than trong nước với giá than thế giới được thu hẹp cùng với đó chính phủ mở rộng hơn trong chính sách xuất khẩu than xuất khẩu than tăng mạnh so với năm 2017

Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu than đá, 2011-9T/2018

Trong nhiều năm trước, thị trường xuất khẩu than chủ yếu của Việt Nam là Trung Quốc, tuy nhiên từ đầu 2018, sản lượng than xuất khẩu sang Trung Quốc rất thấp, thay vào đó là các thị trường như Lào, Đài Loan, Thái Lan do những tác động từ việc quốc gia đã áp dụng quy định về hàng rào chất lượng đối với than nhập khẩu

Cơ cấu thị trường xuất khẩu khẩu theo sản lượng của Việt Nam, 9T/2018

Ngày đăng: 21/05/2024, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm điển hình - môn học địa lý kinh tế việt nam đề tài công nghiệp việt nam
Sơ đồ quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm điển hình (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w