1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án định mức xây dựng

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ án Định mức xây dựng
Tác giả Vũ Văn Tuấn
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Trường học Trường Đại học Xây dựng
Chuyên ngành Khoa Kinh tế và Quản lý Xây dựng
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Vai trò và tác dụng của định mức xây dựngĐịnh mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có tầmquan trọng hết sức lớn lao.Trước hết, nó là công cụ để Nhà nước t

Trang 2

I - GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

1 Mục đích làm đồ án

1.1 Khái niệm về định mức

- Là mức được quy định, nó được xác định bằng cách tính trung bình tiên tiến của nhiềuyếu tố sản xuất trong phạm vi đã được xác định cho từng loại sản phẩm, trong từng doanhnghiệp, từng địa phương khác nhau Nó thể hiện mức hao phí trung bình của nhiều yếu tố cùngphối hợp với nhau

- Định mức xây dựng là một khái niệm chung để chỉ các loại định mức cho các hoạtđộng xây dựng, như định mức cho công tác khảo sát xây dựng, cho công tác lắp đặt thiết bị,sửa chữa thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng

1.2 Vai trò và tác dụng của định mức xây dựng

Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có tầmquan trọng hết sức lớn lao

Trước hết, nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ

mô, là cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước

Thứ hai, các định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về

kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế - xãhội

Thứ ba, các định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật,kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của các quá trình sản xuất

Thứ tư, các định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốcgia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường

Thứ năm, các định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phântích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu Các định mức về chi phí còn để biểu diễn hao phílao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn phương án

Thứ sáu, các định mức này còn là các tiền đề để áp dụng các phương tiện máy tính điện

tử và tin học hiện đại

Thứ bảy, các định mức và tiêu chuẩn còn có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh tiến

bộ khoa học kỹ thuật, hoàn thiện trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, thực hiện hạchtoán kinh tế và tiết kiệm chi phí xã hội

Trang 3

* Công tác định mức là một công tác rất quan trọng như ta đã trình bày ở trên Dựa trêncác định mức chúng ta sẽ tiết kiệm được lao động sống, lao động vật hoá khác và thời gian vậnhành khai thác các thiết bị máy móc trong quá trình thi công.

Mục đích cuối cùng của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các phương pháp sản xuấttiên tiến để thúc đẩy năng suất lao động

1.3 Nhiệm vụ và yêu cầu của đồ án môn học

a) Nhiệm vụ của đồ án môn học

- Sinh viên hiểu và có đủ khả năng lập ra các định mức xây dựng phù hợp với các điềukiện thực tế

- Cập nhật các kiến thức mới về kĩ thuật, công nghệ xây dựng để có thể áp dụng vào côngtác định mức nhằm lập ra các trị số định mức phù hợp và tiết kiệm được chi phí sản xuất

- Nghiên cứu, cải tiến các phương pháp lập định mức nhằm đưa ra những trị số định mứchợp lý nhưng tiết kiện thời gian và chi phí của người lập định mức

b) Yêu cầu

- Sinh viên có thể lập ra được các trị số định mức phù hợp với các điều kiện cụ thể

- Vận dụng các kiến thức đã học để sử dụng các định mức một cách thành thạo và hiệuquả

- Có thể lập ra các bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng phục vụ công tác quản lý vĩ mô củaNhà Nước

2 Nội dung thực hiện

Thiết kế định mức lao động lắp ghép Panel: Đơn vị xây dựng: Công ty xây dựng 479 –

Bộ Quốc Phòng

Số liệu ban đầu:

+ Đơn vị định mức: 1 tấm panel

+ Các công việc bao gồm:

- Trộn, chuyển, rải vữa

Trang 4

Thời gian tác nghiệp được xác định trên cơ sở số liệu thu được từ phiếu chụp ảnh kết hợp(CAKH) thông qua năm lần quan sát

Quá trình sản xuất không chu kỳ:

- Trộn, chuyển, rải vữa

ĐMKTXD là loại định mức được lập ra trên cơ sở:

- Chia quá trình sản xuất ra các bộ phận (Các phần tử)

- Hợp lý hóa sản xuất phù hợp với điều kiện kỹ thuât, công nghệ và quy cách chất lượng sản phẩm

Trang 5

- Thu thập số liệu thực tế bằng phương pháp thích hợp.

- Xử lý số liệu và xác định định mức xây dựng

Vậy “Định mức kỹ thuật xây dựng” là định mức chi tiết được xác định có căn cứ khoa học, kỹthuật và công nghệ trong điều kiện làm việc bình thường (đảm bảo vệ sinh môi trường và an toànlao động)

2.2 Các phương pháp lập định mức:

Có các phương pháp thường dùng trong lập định mức:

- Phương pháp phân tích – tính toán thuần túy

- Phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường xây lắp

- Phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê

- Phương pháo hỗn hợp

2.3 Các phương pháp thu số liệu:

Trong công tác định mức ta có các phương pháp thu số liệu sau:

- Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T)

- Phương pháp chụp ảnh kết hợp (C.A.K.H)

- Phương pháp chụp ảnh số (C.A.S)

- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (C.A.N.L.V)

- Phương pháp bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L)

- Phương pháp bấm giờ liên tục (B.G.L.T)

- Phương pháp bấm giờ liên hợp (B.G.L.H)

Trong các phương pháp trên, ta chọn phương pháp chụp ảnh kết hợp( CAKH) vì:

Phương pháp CAKH có khả năng quan sát một lúc nhiều đối tượng tham gia bằng cáchdùng các đường đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần tử.Phương pháp này cũng có thể sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất mà trong quá trình đó baogồm các phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ Đó là phương pháp vạn năng được sử dụng để

Trang 6

quan sát cho 1 nhóm đối tượng với độ chính xác 0, 5 - 1 phút, kỹ thuật quan sát không phức tạp.

Đă ƒc điểm của chụp ảnh kết hợp là đường đồ thị biểu hiê ƒn hao phí thời gian (phút) còn chữ số ghitại các thời điểm có thay đổi số thợ biểu thị từ thời điểm đó có mấy người tham gia phần tử này Tùy theo diễn biến của quá trình sản xuất (là quá trình sản xuất chu kì và không chu kì) màcách ghi số liê ƒu có khác nhau, nên chia ra:

CAKH đối với quá trình sản xuất không chu kì

CAKH đối với quá trình sản xuất chu kì

Trong đồ án này em chọn phương pháp quan sát ngoài hiện trường để lập Định mức lao

đô ƒng sản xuất panel Bởi phương pháp này có tính xác thực cao, dễ thực hiện

Phương pháp này được thực hiện như sau:

- Thành lập nhóm nghiên cứu Định mức, số lượng tổ viên tuỳ thuộc vào khối lượng cầnquan sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về Định mức

- Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất (lập các danh mục Định mức, nghiên cứu cácnhân tố tác động tới quá trình sản xuất cũng như năng suất lao động)

- Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất sau đó tiến hành quan sát thu sốliệu và tính toán

2.4 Các phương pháp chỉnh lý số liệu

2.4.1 Có 3 bước chỉnh lý đối với số liệu thu được từ phiếu CAKH:

+ Chỉnh lý sơ bộ: Quá trình chỉnh lý sơ bộ gồm các công việc sau:

Hoàn chỉnh các thông tin trên phiếu đặc tính, như bố trí chỗ làm việc, các thông tin về cánhân: tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên; các thông tin về thời tiết; Việc bổ sung chỉnh sửa đượclàm ngay trên phiếu đặc tính

Hoàn thiện các số liệu về số lượng sản phẩm phần tử đã thu được; Loại bỏ những số liệu thuđược khi sản xuất thực hiện không đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật hoặc máy móc thiết bịkhông đạt tiêu chuẩn quy định Việc chỉnh lý sơ bộ này được làm ngay trên các tờ phiếu quan sát(phiếu chụp ảnh, bấm giờ)

+ Chỉnh lý cho từng lần quan sát

Đối với các QTSX không chu kỳ

Người ta dùng một cặp biểu bảng; mỗi cặp biểu bảng dùng để chỉnh lý số liệu cho 1 lần quansát; bảng thứ nhất gọi là phiếu chỉnh lý trung gian (phiếu CLTG); bảng thứ hai là phiếu chỉnh lýchính thức (phiếu CLCT)

Đối với các QTSX chu kỳ

QTSX chu kỳ có thể chia làm 2 dạng:

Dạng thứ nhất: QTSX gồm tất cả các phần tử chu kỳ

Trang 7

Dạng thứ hai: QTSX chỉ gồm vài ba phần tử chu kỳ, các phần tử còn lại là không chu kỳ.Đối với các phàn tử không chu kỳ: dùng cặp biểu bảng CLTG và CLCT để chỉnh lý Đối với các phần tử chu kỳ: cần phải chuyển các số liệu thu được bằng phương pháp chụpảnh thành dãy số ngẫu nhiên

 Trình tự và nội dung chỉnh lý một dãy số ngẫu nhiên:

Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần

Bước 2: Xác định hệ số ổn định của dãy số

Trong đó: là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong dãy số

Có thể xảy ra 3 trường hợp đối với

a) Trường hợp 1 (TH1): độ tản mạn của dãy số là cho phép

*Kết luận :

- Mọi con số trong dãy đều dùng được

- Số con số của dãy là ( Trong đó: i là số hiệu phần tử i = 1,2,3,… ; j là số hiệu quan trắc

- Tổng hao phí lao động (hoặc hao phí thời gian) là

b) Trường hợp 2 (TH2) :

bắt Dãy số được chỉnh lý theo “ phương pháp số giới hạn” Phương pháp này yêu cầu buộc phải xác định được giới hạn trên () và giới hạn dưới () của dãy

*Kiểm tra giới hạn trên ()

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị

- Tính giới hạn trên của dãy số:

Trong đó :

– giá trị lớn nhất còn lại trong dãy số sau khi đã bỏ ( giả sử )

K – hệ số kể đến số con số trong dãy ( không kể các con số đã giả sử loại bỏ)

- So sánh với giá trị lớn nhất “giả sử loại bỏ” Có thể xảy ra 2 TH

+ Trường hợp 1: Nếu thì “giả sử bỏ đi ” là sai, vẫn giữ lại giá trị ở trong dãy số tức là kiểm tra xong ở chu trình 1 và tiến hành kiểm tra giới hạn dưới

+ Trường hớp 2: Nếu thì “giả sử bỏ đi ” là đúng, tức là giá trị bị loại khỏi dãy số Do đó đến lượt giá trị bị nghi ngờ Lặp lại chu trình như trên

Sau khi xác định xong thì mới xét đến

*Kiểm tra giới hạn dưới

Trang 8

Trong đó:

là giá trị nhỏ nhất còn lại trong dãy số sau khi đã bỏ (giả sử)

là giá trị lớn nhất của dãy số sau khi đã xác định xong

K – hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy ( không kể các con số đã giả sử loại bỏ hoặc

đã loại bỏ ở các bước trước)

- So sánh với giá trị dự định loại khỏi dãy:

+ Nếu thì giá trị bị loại khỏi dãy số và lặp lại quá trình cho đến khi xác định được giá trị

+ Nếu thì vẫn giữ lại giá trị ở trong dãy số

Sau khi kiểm tra giới hạn trên và dưới của dãy số, ta đưa ra kết luật: Chỉ dùng được các con số của dãy nằm trong khoảng

– các giá trị quan trắc của một đại lượng ngẫu nhiên, i = 1,2,3, ,n

n – số con số của dãy (cũng chính là số lần đã quan trắc)

Bước 2: So sánh với độ lệch quân phương tương đối cho phép Giá trị của cho trong bảng sau:

Sốố phầần t c a QTSX chu kỳử ủ

+ Nếu : các con số trong dãy số đều dùng được

Kết luận:

- Số con số dùng được

- Hao phí thời gian hoặc hao phí lao động tương ứng

+Nếu : phải chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số “định hướng” là và theo công thức:

+ So sánh và :

Trang 9

Nếu bỏ đi giá trị bé nhất của dãy số (giá trị )

Nếu bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số (giá trị )

Bước 3: Sau khi bro các số có giá trị hoặc theo kết quả so sánh ở trên, ta được một dãy số mới Công việc chỉnh lý bắt đầu lại từ và xác định theo cái trường hợp (TH1,TH2,TH3) và kết luận + Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát

Nhiệm vụ của bước chỉnh lý này là: xác định hao phí lao động hoặc hao phí thời gian

sử dụng tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử sau n lần quan sát

Nội dung bước này là hệ thống lại các tài liệu đã được chỉnh lý ở từng lần quan sát rồi ápdụng công thức “bình quân dạng điều hoà” để tính ra các “tiêu chuẩn định mức” cho từng phần

tử của các QTSX

Các bước chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát:

+ Lập bảng ghi kết lại kết quả chỉnh lý số liệu của các lần quan sát

+ Tính hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần

tử (ĐVSPPT) sau n lần quan trắc

(giây/ĐVSPPT)2.4.2 Kiểm tra số lần ngày làm việc:

: giá trị thực nghiệm thu được từ quan sát thứ i

: giá trị trung bình cộng của các giá trị

: là sai số giữa giá trị thực nghiệm ,so với giá trị trung bình (tối đa 3%).ɛ

Trang 10

+

+

+

 Ta vẽ được hệ thống đồ thị để xác định số lần cần thiết CALV (n

Xác định vị trí điểm A so với các đường đồ thị tương ứng = 3%.ɛ

Trang 11

- Nếu điểm A nằm bên trái đường đồ thị = 3% thì số lần quan sát chưa đủ cần phảiɛquan sát để thu số liệu n = n2 1+1

- Nếu điểm A nằm bên phải đường đồ thị = 3% thì số lần CANLV đã đủ,số liệu đềuɛđạt

2.5 Tính toán trị số định mức

- Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn

Điều kiện tiêu chuẩn là các quy định chuẩn mực đề thực hiện được tốt các định mức lập ra đúngnhư phương pháp luận đã nêu: điều kiện sản xuất như thế nào thì phải có định mức tương ứngnhư thế ; điều kiện làm việc thay đổi thì định mức cũng phải thay đổi theo

(giờ.công/ĐVT)+ Nếu có thời gian tác nghiệp cho theo số tuyệt đối ( – giờ.công/ĐVT) còn các đại lượngkhác cho theo số tương đối (%): nhưng ca làm việc và ca thì phải tận dụng 1 phần thời gian

Cuối cùng ta có công thức tính toán trị số định mức lao động:

Trang 12

(giờ.công/ĐVT)

Trang 13

III CHỈNH LÝ SỐ LIỆU

Gồm 3 bước cơ bản:

- Chỉnh lý sơ bộ

- Chỉnh lý cho từng lần quan sát

- Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát

Quá trình lắp PANEL bằng cần trục tháp CKY 101 là quá trình sản xuất có phần tử chu kì vàkhông chu kì

Quá trình sản xuất chu kì:

- Móc panel vào cần trục

- Điều chỉnh, đặt neo buộc

Các quá trình còn lại là các phần tử không chu kì

Chỉnh lý số liệu đối với quá trình sản xuất không chu kỳ: Quá trình sản xuất không chu kỳ làcác quá trình diễn ra liên tục không có giới hạn của sản phẩm Quá trình sản xuất không chu kỳviệc chỉnh lý số liệu trong mỗi lần quan sát được thực hiện 2 bước:

+ Bước 1: Chỉnh lý trung gian

+ Bước 2: Chỉnh lý chính thức

Chỉnh lý số liệu đối với quá trình sản xuất chu kỳ: Là quá trình bao gồm các phần tử chu kỳhoặc một số phần tử chu kỳ với nhau, các phần tử chu kỳ lặp đi lặp lại sau mỗi lần sản xuất vớilượng hao phí tương đối bằng nhau Việc chỉnh lý số liệu với quá trình chu kỳ thực chất là chỉnh

lý dãy số với mỗi lần quan sát một phần tử chu kỳ sẽ cho kết quả là một dãy số Mỗi con số trongdãy thể hiện thời gian thực hiện của phần tử đó trong chu kỳ Việc chỉnh lý dãy số sử dụngphương pháp toán học với trình tự như sau:

+ Bước 1: Sắp xếp các con số trong dãy từ nhỏ đến lớn

+ Bước 2: Tính hệ số ổn định của dãy số

+ Bước 3: Chỉnh lý dãy số theo các trường hợp của hệ số ổn định

1 Chỉnh Slý sơ bộ với các phiếu chụp ảnh kết hợp

+ Mục đích: hoàn thiện việc ghi chép, thu thập thông tin khi quan sát thu số liệu

+ Tính hao phí lao động cho riêng từng phần tử trong từng giờ quan sát và ghi vào cột có sẵntrong các phiếu CA

+ Nhận thấy các cột, mục trên phiếu quan sát được ghi chép đầy đủ không cần bổ sung

Trang 14

 Đối với phiếu đặc tính: các thông tin trên phiếu đặc tính như: tên tổ định mức, tên QTSX, thành phần tổ đội, các thông tin cá nhân, tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên, hình thức trả lương, điều kiện thời tiết ) đã ghi chép đầy đủ thông tin, không cần bổ xung, chỉnh sửa.

 Đối với phiếu quan sát chụp ảnh kết hợp:

- Kiểm tra số người tham gia các phần việc tại các thời điểm trong từng giờ xem có khớp với số công nhân thực tế làm việc ghi trong phiếu đặc tính:

Sau khi kiểm tra, nhận thấy:

 Trong lần quan sát: 1

o Từ 10h00-11h00: ở phút 51-58 Phần tử thời gian chuẩn kết không ghi số lượng công nhân, theo số công nhân tổ đội là 6 ta tính ra được số công nhân thực hiện phần tử này là 1

“Ngừng việc khác” số công nhân là 0

o Phút 26-27: Số công nhân thực hiện các phần tử ít hơn số công nhân có mặt trêncông trường (ít hơn 1 người),

o Phút 30-33: Số công nhân thực hiện các phần tử ít hơn số công nhân có mặt trêncông trường (ít hơn 2 người)

o Từ 10h00-11h00: Phút 11-12: Số công nhân thực hiện các phần tử lớn hơn số công nhân có mặt trên công trường ( lớn hơn 1 người) Điều chỉnh: Phần tử “ Móc panel vào cần trục” bắt đầu từ phút 12

 Trong lần quan sát: 5

o Từ 9h00-10h00: Phút 15-16: Số công nhân thực hiện các phần tử ít hơn số công nhân có mặt trên công trường (ít hơn 1 người)

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w