1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án lập định mức xây dựng

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Lập Định Mức Xây Dựng
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Xây Dựng
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Cơ sở lý luận lập định mức kỹ thuật xây dựng :2.1 .Phương pháp luận lập định mức kỹ thuật xây dựngPhương pháp luận xây dựng được thể hiện ở một số luận điểm sau: Luận điểm 1: Sử dụng số

Trang 1

- Tiếp cận với các phương pháp thu thập số liệu, tập hợp và tính toán, lập trị số định mức cho quá trình sản xuất cụ thể.

- Cập nhật các kiến thức mới về kỹ thuật và công nghệ xây dựng để áp dụng vào công tác định mức nhằm góp phần nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm chi phí trong xây dựng

- Tích luỹ kiến thức về định mức xây dựng, có khả năng lập được các định mức xây dựng mới

- Thời gian 1 ca làm việc (T ): 8h ca

- Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4% ca làm việc

 Tính các chi phí cho 1 ca máy theo các số liệu sau:

Trang 2

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

- Giá để tính khấu hao: 8000 triệu đồng

- Thời hạn tính khấu hao: 7 năm

- Số ca máy định mức làm việc trong một năm: 260 ca/năm

- Cứ 7200 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 20 triệu đồng

- Cứ 3000 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 6 triệu đồng

- Cứ 800 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT hết 1,5triệu đồng

Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không tính

- Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 80000đ/ca

- Tiền lương thợ điều khiển máy: 300000đ/ca

- Chi phí quản lý máy: 5% các chi phí trực tiếp của ca máy

2 Cơ sở lý luận lập định mức kỹ thuật xây dựng :

2.1 Phương pháp luận lập định mức kỹ thuật xây dựng

Phương pháp luận xây dựng được thể hiện ở một số luận điểm sau:

Luận điểm 1: Sử dụng số liệu thực tế có phê phán:

- Số liệu thực tế tuy được thu thập đúng cách nhưng cũng chỉ phản ánh được một trạng thái, một hiện tượng của sự vật hoặc sự việc chứ chưa thể hiện được quy luật phát triển khách quan của nó, Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh do con người thực hiện trong cơ chế thụ trường cũng đúng với nhận xét trên, Khi thu thập thông tin để lập định mức kỹ thuật có thể gặp các trường hợp sau:

+ Số liệu thu được phản ánh quá lạc quan so với thực trạng sản xuất,

+ Số liệu thu được quá bi quan do cách nhìn quan điểm của người thu thập thông tin,

Trang 3

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

+ Số liệu thu được phản ánh sát thực khi làm đúng các quy trình, quy phạm kỹ thuật -Trong một tập hợp số liệu ( thông tin ) cần phải xử lý, thực ra không thể biết được những số liệu nào thuộc a, b hoặc c , khi ấy người ta phải nhờ đến công cụ toán học hoặcvận dụng lý thuyết tương quan để xử lý

Luận điểm 2: Đối tượng được chọn để lấy số liệu lập định mức mới phải mang tính chất đại diện:

 Giả sử lấy số liệu để lập ra định mức lao động mới cho doanh nghiệp xây dựngthì các nhóm tổ thợ được chọn phải có tính chất đại diện về các mặt sau:

+ Đại diện về năng suất lao động: Chọn tổ công nhân có năng suất lao động đạt từ trung bình đến trung bình tiên tiến để quan sát thu số liệu,

+ Đại diện về thời gian làm việc,

+ Đại diện về không gian làm việc,

Luận điểm 3: Khảo sát các quá trình sản xuất (QTSX) theo các chia chúng ra thành các phần tử:

-Chia một QTSX thành các bộ phận nhằm loại bỏ các động tác thừa, hợp lý hóa các thao tác để người lao động thuần thục tay nghề và tinh thông công nghệ

-Về mặt áp dụng các định mức để tổ chức và quản lý sản xuất thì cách phân chia các quá trình sản xuất như trên có nhiều thuận lợi:

+ Dễ dàng nắm được khâu sản xuất nào còn yếu, cần phải hoàn thiện cái gì và cần phải điều chỉnh bổ sung định mức như thế nào

+ Mỗi một phần tử có một tiêu chuẩn định mức tương ứng Nếu phần tử nào có thay đổi thì chỉ cần sửa đổi “tiêu chuẩn định mức” của phần tử ấy là có ngay định mức mới

+ Cách làm này phù hợp với các hoạt động xây lắp “ sản xuất không ổn định”

Luận điểm 4: Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp:

-Chọn ra được một công thức tính trị số định mức sát hợp, bởi vì bản thân các định mức là những số trung bình

Trang 4

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

-Để bài yêu cầu tính định mức lao động (ĐMLĐ) lắp panel bằng cần trục tháp, nên ta

sử dụng công thức tính trị số định mức “Bình quân dạng điều hòa”:

-Trong đó :

phẩm

 Si là số sản phẩm thu được của lần quan sát

Luận điểm 5: Khi lập định mức mới cần phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa các công việc nhằm đảm bảo tính khoa học và công bằng:

- Yêu cầu của luận điểm: những công việc khó khăn hơn, phức tạp hơn, nặng nhọc hơn phải được đánh giá cao hơn; năng suất làm thủ công không thể bằng hoặc cao hơn làm bằng máy Tuy vậy cũng không phải đơn giản khi một phạm vi công việc có đến hang chục hoặc hang tram định mức khác nhau

- Có hai mức độ thực hiện yêu cầu của luận điểm này:

+ Thứ nhất: thực hiện việc so sánh đơn giản thông qua công việc và sản phẩm cụ thể+ Thứ hai: áp dụng lý thuyết tương quan dựa trên số liệu về lượng tiêu hao các nguồn lực để rút ra quy luật và mức độ

Luận điểm 6: Sự thống nhất ( phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số định mức:

- Sản xuất một loại sản phẩm hoặc thực hiện một công việc trong một điều kiện nhất định thì có một định mức tương ứng phù hợp, nói cách khác: điều kiện sản xuất thay đổi ( công cụ hoặc máy móc thiết bị, đối tượng lao động, trình độ tay nghề; điều kiện an toàn và tổ chức lao động ) thì định mức cũng phải thay đổi tương xứng

Luận điểm 7: Tính chất pháp lý và bắt buộc của định mức:

- Các định mức được lập không vi phạm pháp luật và ban hành theo thẩm quyền thì mọi người trong phạm vi hiệu lực của từng loại định mức phải có nghĩa vụ thực hiện Muốn thế thì người ban hành và người thực hiện phải đảm bảo các yêu cầu sau :

Trang 5

những gì đã cam kết trong hợp đồng.

2.2 Giới thiệu về phương pháp lập định mức

- Phương pháp phân tích – tính toán thuần úy

- Lập định mức kỹ thuật xây dựng bằng phương pháp quan sat thực tế tại hiệntrường

- Phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê

- Phương pháp hỗn hợp

 Trong đồ án này lập định mức kỹ thuật xây dựng bằng phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường

- Phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường

 Nội dung : là phương pháp lập định mức bằng cách quan sát thực tế tại hiện trường để thu số liệu và lập định mức Theo phương pháp này người lập định mức sẽ phải thực hiện cả 2 công việc : thu thập số liệu và tính toán trị số đinh mức

 Trình tự thực hiện

 Bước 1 : Công tác chuẩn bị để tiến hành thu thập số liệu

 Bước 2 : Quan sát thu thập số liệu

 Bước 3 : Xử lý thông tin thu được qua các lần quan trắc

 Bước 4 : Tính định mức và trình bày thành tài liệu để áp dụng

 Bước 5 : Tính định mức và trình bày thành tài liệu để áp dụng

 Ưu điểm

 Cho kết quả rất sát thực

 Số liệu thu được phù hợp với điều kiện thực tế tại hiện trường thi công

 Nhược điểm

Trang 6

2.2 Giới thiệu về phương pháp thu số liệu lập định mức mới được sử dụng trong đồ án

*Trong công tác lập định mức ta có các phương pháp thu số liệu sau:

- Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T): Thời gian thực hiện của từng công

nhân cho từng phần việc được biểu diễn bằng các đường đồ thị Độ dài đường đồ thị biểu thị thời gian thực hiện của từng công nhân cho các phần tử tương ứng

trường ghi số liệu cho các phần tử thời gian thực hiện các phần tử được biểu diễn bằng các đường đồ thị, các con số bên trên đường đồ thị biểu diễn số lượng công nhân làm việc cho từng phần tử trong khoảng thời gian tương ứng:

+Nét gạch chéo thể hiện sự thay đổi công nhân

+Nét lượn sóng thể hiện sự bắt đầu hay kết thúc một chu kì

các số liệu ghi chép thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc các phần tử, thời gian thực hiện một phần

tử bằng thời gian bắt đầu phần tử kiền sau trừ thời gian bắt đầu phần tử trước đó

- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (C.A.N.L.V):

+ Tổ lập định mức phải có mặt ngoài hiện trường quan sát tổ công nhân làm việc trong một ca.+ Việc ghi chép ghi số liệu vào biểu mẫu ghi kết quả, tính toán tỷ lệ % thời gian làm việc trongmột ca

+ Xác định số lần quan sát cần thiết

trường khác nhau ở phạm vi gần nhà

Trang 7

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

tượng ngẫu nhiên để phục vụ công tác lập kế hoạch tiến độ và tổ chức quản lý chỉ đạo thi công trên công trường

- Phương pháp bấm giờ:

+ Phương pháp bấm giờ liên tục: Cách quan sát, ghi chép, ghi số liệu giống CAS Khi quan sát ghi chép số liệu người lập định mức lựa chọn một vài phần tử liên kết với nhau trong quá trình sản xuất để ghi số liệu

+ Phương pháp bấm giờ chọn lọc: Cách quan sát ghi chép số liệu giống CAS tuy nhiên người quan sát tiến hành lựa chọn một phần tử trong quá trình sản xuất để bấm giờ thu số liệu Thu số liệu xong của phần tử này mới chuyển sang phần tử khác

+ Phương pháp bấm giờ đối với các phần tử liên hợp: Ghép nối các phần tử với nhau rồi bấm giờ phần tử đó:

B1: Nghiên cứu, phân chia quá trình sản xuất thành các phần tử

đó phải dùng đến các phương pháp bấm giờ

* Phương pháp bấm giờ chọn lọc mang tính chọn lọc cao: có thể chỉ quan trắc riêng lẻ từng phần tử của một quá trình sản xuất và tạm thời bỏ qua các phần tử còn lại Khi quan trắc một phần tử nào đó thì ghi ngay thời lượng thực hiện nó trong từng chu kỳ làm việc Độ chính xác của việc ghi số liệu có thể đạt đến 0,01 giây, thường chỉ yêu cầu chính xác đến 0,1 giây (theo cách chia “độ bách phân” trên mặt đồng hồ chuyên dùng)

- Ưu điểm:

+ Độ chính xác cao

+ Hao phí không bị ảnh hưởng của các phần tử còn lại

-Nhược điểm:

Trang 8

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

+ Tốn thời gian quan sát số liệu để có đủ số liệu tính toán định mức

+ Đòi hỏi người lập định mức có kỹ năng tốt

→ Trong phạm vi đồ án, các số liệu được thu dưới dạng phiếu quan sát theo phương pháp bấmgiờ chọn lọc ghi lại hao phí thời gian trong các chu kỳ làm việc Các hao phí thời gian được tính theo tỷ lệ % ngày làm việc và được lấy theo kết quả CANLV

3 Chỉnh lý số liệu

a Chỉnh lý sơ bộ :

- Mục đích:

+ Hoàn thiện việc thu thập số liệu sau khi quan sát thực tế tại hiện trường,

+ Kiểm tra những sai sót trong quá trình thu thập số liệu để chỉnh sửa,

- Công việc cần thực hiện: Việc chỉnh lý sơ bộ được thực hiện ngay trên các tờ phiếuđặc tính và phiếu quan sát,

- Đối với phiếu đặc tính:

+ Hoàn chỉnh các thông tin trên phiếu đặc tính, như bố trí chỗ làm việc; các thông tin về

cá nhân: tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên; các thông tin về thời tiết, …

+ Việc bổ sung chỉnh sửa được làm ngay trên phiếu đặc tính

- Đối với phiếu quan sát:

+ Việc chỉnh lý sơ bộ trên phiếu quan sát gồm: hoàn thiện các số liệu về số lượng sảnphẩm phần tử đã thu được; chỉnh sửa những sai sót trong quá trình ghi chép số liệu; loại

bỏ những số liệu thu được khi sản xuất thực hiện không đúng quy trình, quy phạm kỹthuật hoặc máy móc thiết bị không đạt tiêu chuẩn quy định,

+ Kiểm tra các cột, mục trên phiếu quan sát đã ghi chép đầy đủ chưa? Như thời gianquan sát, lần quan sát, đơn vị tính của hao phí lao động, đơn vị tính thời gian sử dụngmáy, số lượng sản phẩm phần tử, Các thông tin trên nếu thiếu hoặc không phù hợp phảitìm cách bổ sung hoặc quan sát lại để thu số liệu,

+ Đối với phiếu quan sát thu số liệu bằng phương pháp bấm giờ cần kiểm tra các con sốthu được đã đầy đủ chưa? Nếu số liệu thu được của từng phần tử có các con số quá khácbiệt với các con số khác thì cần tìm hiểu nguyên nhân của sự khác biệt đó, Nếu nguyênnhân do đặc điểm của quá trình sản xuất gây ra thì giữ lại, trường hợp quá trình sản xuất

Trang 9

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

không thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật hoặc lý do chủ quan từ người đi thu

số liệu thì loại bỏ con số đó ra,

+ Đối với phiếu quan sát thu hao phí lao động cần kiểm tra xem số lượng công nhânlàm việc tại từng thời điểm trong giờ quan sát thực tế tại hiện trường có phù hợp với sốcông nhân ghi trong phiếu đặc tính không? Nếu không phù hợp phải chỉnh sửa lại, - Sơ

bộ tính tổng hao phí lao động của từng phần tử ghi vào cột tương ứng trên phiếu quansát và số sản phẩm chu kỳ hoặc số sản phẩm phần tử (Pi) tương ứng trong từng lần quansát,

b Chỉnh lý cho từng lần quan sát:

* Mục đích:

- Hệ thống hóa toàn bộ số liệu thu được khi quan sát thực tế tại hiện trường,

- Loại bỏ bớt những số liệu không phù hợp theo các phương pháp quy định, lựa chọn

ra được những số liệu hợp lý để đưa vào tính trị số định mức,

- Tính được số sản phẩm phần tử (Pi) và tổng hao phí lao động hoặc hao phí thời gian

sử dụng máy (Ti) cho từng phần tử của từng lần quan sát,

+ Đồ án thu số liệu của quá trình sản xuất gồm toàn bộ các phần tử chu kỳ nên chỉnh

lí theo phương pháp số giới hạn

* Quá trình sản xuất gồm tất cả các phần tử đều là phần tử chu kì, tiến hành chỉnh

lí theo các bước sau:

- Bước 1 : Sắp xếp các con số trong dãy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

amin

amax,amin : Giá trị lớn nhất và giá trị bé nhất của dãy số

theo "phương pháp số giới hạn"

Trang 10

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

mới của dãy là a’ Tính trung bình số học:max a tb1 =a1 + a 2 + …+a ' max

n−i

- Tính giới hạn trên:

a’ - giá trị lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi giá trị lớn nhấtmax

a - giá trị bé nhất trong dãymin

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng 3.1 trang 63)

Số con số hiện

Số con số hiện có

có trong dãy (không kểcác con số giả sử bỏ)không được ít hơn 4 con

So sánh A với a :max max

- Nếu A a thì giữ lại a trong dãy, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới,tìm Aminmax max max

- Nếu A < a thì loại a khỏi dãy số Tiếp tục lặp lại quá trình trên với a’max max max max cho đến

* Kiểm tra giới hạn dưới:

Trang 11

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

- Tính giới hạn dưới:

Trong đó:

a - giá trị lớn nhất trong dãy max

a’ - giá trị bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi giá trị bé nhất trong dãymin

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

 So sánh A với a :min min

- Nếu A ≤ a thì giữ lại a trong dãy.min min min

- Nếu A > a thì loại a khỏi dãy, và lặp lại quá trình trên cho đến khi xác địnhmin min min

"độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm "

- Tính độ lệch quân phương trên cơ sở các số liệu thực nghiệm:

n - số con số của dãy

Nếu etn  e thì các con số trong dãy đều dùng được

Amin = a – K.(a – a’ ) tb2 max min

Trang 12

- K < K : bỏ đi số bé nhất của dãy số.1 n

- K K : bỏ đi số lớn nhất của dãy số.1 n

c Chỉnh lý cho nhiều lần quan sát:

* Mục đích chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát:

- Xác định hao phí lao động và hao phí thời gian sử dụng máy trung bình tính cho 1đơn vị sản phẩm phần tử (phần việc) sau nhiều lần quan sát,

- Dựa vào kết quả chỉnh lý sau từng lần quan sát của từng phần tử đi tính hao phí thờigian trung bình sau các lần quan sát tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử theo công thứcbình quân dạng điều hòa :

Trong đó : + n: là số lần quan sát đã thực hiện

+ Pi, Ti: là kết quả thu được sau khi chỉnh lý số liệu ở lần quan sát thứ i

 Mục tiêu: xác định rõ được thời gian có ích cho sản xuất ( thời gian chuẩn kết;ngừng công nghệ ; nghỉ giải lao ;…) và thời gian bị lãng phí ( đi muộn, về sớm,

…)

 Xác định số lần quan sát cần thiết

Trang 13

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

n=4 σ ²

ɛ 2 +3 Trong đó: n : số lần cần thiết chụp ảnh ngày làm việc

CANLV đến khi đạt yêu cầu

được đạt yêu cầu

4 Thiết kế định mức kỹ thuật xây dựng:

- Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn khi máy làm việc

+ Đảm bảo đúng yêu cầu về thợ điều khiển máy đối với từng loại máy bao gồm: đảm bảo cấp bậc thợ; trình độ tay nghề; điều kiện sức khỏe

+ Đảm bảo chỗ làm việc của máy phải tuyệt đối an toàn đối với máy, người điều khiển máy vàcông nhân phối hợp

+ Thực hiện đúng chế độ làm việc của máy trước khi bắt đầu công việc phải quy định cụ thể các chế độ làm việc, ngừng việc, bảo dưỡng và yêu cầu công nhân thực hiện nghiêm túc

- Thiết điều kiện tiêu chuẩn đảm bảo năng suất máy yêu cầu

+ Chọn máy theo đúng tính năng và công suất phù hợp với khối lượng và loại công tác cần lậpđịnh mức

+ Đảm bảo thành phần công việc và quy trình thực hiện của máy phải chặt chẽ, phù hợp cho thợ điều khiển máy trước khi thực hiện

+ Xác định số lượng công nhân xây lắp phục vụ máy phù hợp nhằm đảm bảo năng suất máy ở mức cao nhất

Trang 14

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

Trang 15

𝑎 𝑖 𝑖=1 𝑖=1 = ±

Trang 16

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

- So sánh e với độ lệch quân phương tương đối cho phép [e]tn

Với quá trình sản xuất có 4 phần tử chu kỳ,tra bảng 1.7 sách hướng dẫn đồ án thì [e] =

±7%

Vậy e = ± 4,89 % < [e] = ± 7% nên các con số trong dãy đều dùng được.tn

- Kết luận : Dãy số đã chỉnh lí nằm trong giới hạn cho phép

+ Số con số dùng được P = 21 (con số)i

+ Hao phí thời gian T = 267,5 (giây)i

b Quá trình nâng,quay gầu có tải

-Thu được dãy số sau:

Trang 19

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

- So sánh e với độ lệch quân phương tương đối cho phép [e]tn

Với quá trình sản xuất có 4 phần tử chu kỳ,tra bảng 1.7 sách hướng dẫn đồ án thì [e] =

±7%

Vậy e = ± 5,67 % < [e] = ± 7% nên các con số trong dãy đều dùng được.tn

- Kết luận : Dãy số đã chỉnh lí nằm trong giới hạn cho phép

+ Số con số dùng được P = 21 (con số)i

+ Hao phí thời gian T = 176 (giây)i

c Quá trình đổ đất lên ô tô

-Thu được dãy số sau:

Trang 21

- So sánh e với độ lệch quân phương tương đối cho phép [e]tn

Tra bảng 3.3 giáo trình Lập định mức xây dựng, quá trình khai thác đất bằng máy xúc có 4phần tử chu kỳ (<5 phần tử chu kỳ) thì [e] = ± 7%

Vậy e = ± 4,63 % < [e] = ± 7% nên các con số trong dãy đều dùng được.tn

Kết luận: + Số con số dùng được P = 21.i

+ Hao phí thời gian T = 106 (giây )i

d Quá trình nâng,quay gầu không tải

-Thu được dãy số sau

Trang 22

ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

Ta thấy :1,3 < Kođ 2:vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.

Kiểm tra giới hạn trên:

•Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy a = 10 (2 số);max

•Số lớn nhất của dãy mới là a’ = 9max

•Trung bình cộng của các số còn lại trong dãy:

atb1 =6.4+7.4 +21 28.4 9.7+

Tìm giới hạn trên:

Amax = a + K.(a’ – a )tb max min

Amax= 7,73 + 0,8.(9 - 6)= 10,13 >amax = 10 Giả sử sai nên giữ lại

Kiểm tra giới hạn dưới:

• Giả sử loại đi các số nhỏ nhất của dãy amin= 6 (4 số); số nhỏ nhất của dãy mới là a’min= 7

Trung bình cộng của các số còn lại trong dãy:

atb2 ¿7.4+8.4 +9.7 10.2+

20 4 − = 8,93

• Tìm giới hạn dưới:

Amin = atb - K.(amax – a’min)

K: hệ số sử dụng phương pháp số giới hạn (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình Lập định mức xây dựng); số con số trong dãy = 16 Tra bảng K=0,8

Amin= 8,93 - 0,8.(10 - 7)= 5,9 < amin = 6

Giữu lại giá trị amin= 6 trong dãy số

Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách:

- Dãy số có Pi= 20 số

Hao phí thời gian tương ứng là Ti= 157 giây

Kết quả chỉnh lý của lần quan sát thứ 3

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính e  : tn - đồ án lập định mức xây dựng
Bảng t ính e : tn (Trang 19)
Bảng tính e  : tn - đồ án lập định mức xây dựng
Bảng t ính e : tn (Trang 24)
Bảng tính e tn - đồ án lập định mức xây dựng
Bảng t ính e tn (Trang 26)
Bảng tính e tn: - đồ án lập định mức xây dựng
Bảng t ính e tn: (Trang 30)
Bảng tính e : tn - đồ án lập định mức xây dựng
Bảng t ính e : tn (Trang 33)
Bảng 15: Kết quả chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát. - đồ án lập định mức xây dựng
Bảng 15 Kết quả chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w