đồ án định mức kỹ thuậtxây dựng và dịch vụ công trình đấu thầu vận chuyển bản mã vào vị trí lắp đặt bằng cần trục công

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án định mức kỹ thuậtxây dựng và dịch vụ công trình đấu thầu vận chuyển bản mã vào vị trí lắp đặt bằng cần trục công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp lập luận định mức mới: 2.1 Phương pháp luận lập định mức kỹ thuật xây dựng: Phương pháp luận được thể hiện ở 7 luận điểm sau: - Sử dụng số liệu thực tế có phê phán.- Đối tượn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGKHOA KINH TÉ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN

ĐỊNH MỨC KỸ THUẬTXÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤCÔNG TRÌNH ĐẤU THẦU

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT : VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀOVỊ TRÍ LẮP ĐẶT BẰNG CẦN TRỤC CÔNG

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mỹ HạnhHọ tên: Trương Anh Minh

Lớp: 63QD1Mssv: 1532263

Nhóm: 4Mã đề: 42

Trang 2

- Điều kiện thời tiết 24 – 30°C

- Thành phần tổ đội theo bậc thợ: 2 người- Cấp bậc thợ: từ bậc 3 đến bậc 4-Tuổi đời: 25-35

-Tuổi nghề: 5-16 năm

- Hình thức trả lương: theo sản phẩm

- Vật liệu: Các loại bản được sắp xếp thành đống đánh dấu theo quy định của thiết kế

- Công cụ: 1 bộ cần trục thi công

-Vị trí thi công: Trong khu vực lắp cụm dầm, độ cao từ 5m, mỗi bản mã nặng 1 tấn

 Các loại hao phí thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc và được lấy theo

kết quả CANLV Cần kiểm tra số liệu trước khi sử dụng:

- Thời gian ca làm việc (T ): 8h.ca

- Thời gian máy chạy không tải cho phép: 5% ca làm việc.- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca T : 48 phút.bd

- Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao và ăn trong ca T : 10% ca nggl

làm việc.

- Thời gian máy ngừng việc vì lý do công nghệ T : 13,5 %; 15%; 16,7%; ngtc

14,5% (14,5%).

 Tính các chi phí cho 1 ca máy theo các số liệu sau:

- Giá ca máy để tính khấu hao: 8750 triệu đồng

Trang 3

- Thời hạn tính khấu hao: 7 năm.

- Số ca máy định mức làm việc trong một năm: 255 ca/năm.

- Cứ 9000 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 22 triệu đồng.

- Cứ 3000 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 8,5 triệu đồng.

- Cứ 750 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT hết 1,5 triệu đồng.

 Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không

- Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 65000đ/ca.- Tiền công thợ điều khiển máy: 66000đ/ca.

- Chi phí quản lí máy: 4,5% các chi phí trực tiếp của ca máy.

2 Phương pháp lập luận định mức mới:

2.1 Phương pháp luận lập định mức kỹ thuật xây dựng: Phương pháp luận được thể hiện ở 7 luận điểm sau:

- Sử dụng số liệu thực tế có phê phán.

- Đối tượng được chọn để lấy số liệu lập ra định mức mới phải mang tính chất đại

diện (Đại diện về năng suất lao động; Đại diện về thời gian làm việc; Đại diện vềkhông gian làm việc, ).

- Khảo sát các quá trình sản xuất theo cách chia chúng ra thành các phần tử.- Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp.

- Khi lập định mức mới phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa các công việc

nhằm đảm bảo tính khoa học và công bằng.

- Sự thống nhất (phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn với trị số định mức.- Tính chất pháp lý của định mức.

Trang 4

2.2 Các phương pháp thường dùng trong định mức xây dựng:

- Phương pháp phân tích – tính toán thuần tuý.

- Phương pháp quan sát thực tế ở ngoài hiện trường xây lắp.- Phương pháp chuyên gia và Phương pháp thống kê.- Phương pháp hỗn hợp

2.3 Các phương pháp thu nhập thông tin để thu nhập định mức mới:

Tên các phương pháp quan sát, thu thập số liệu :

 Các phương pháp quan sát để thu thập thông tin thuộc nhóm A :

- Phương pháp chụp ảnh:+ Chụp ảnh đồ thị (C.A.Đ.T)+ Chụp ảnh ghi số (C.A.S)

+ Chụp ảnh dùng đồ thị kết hợp ghi số (C.A.K.H)- Phương pháp bấm giờ:

+ Bấm giờ liên tục (B.G.L.T)+ Bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L)

+ Bấm giờ đối với các phần tử liên hợp (B.G.L.H)

 Các phương pháp quan sát để thu thập thông tin thuộc nhóm B :

- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (ca làm việc) (C.A.N.L.V)- Phương pháp quan sát đa thời điểm (Q.S.Đ.T.Đ)

- Phương pháp mô phỏng.

3 Phương pháp thu thập số liệu trong đồ án.

Trong các phương pháp thu thập số liệu trên, đồ án làm theo phương phápCAĐT và CANLV.

- Phương pháp CAĐT: là phương pháp thu số liệu, sử dụng các đường đồ thị đểghi lại hao phí thời gian của đối tượng tham gia QTSX Độ dài từng đoạn đồ thị làhao phí thời gian của đối tượng đó.

Trang 5

+ Ưu điểm: Dễ nhìn, dễ hiểu, dễ tính toán Nhìn vào đồ thị ta biết được ngườinào, giờ nào đang làm gì.

+ Nhược điểm: Chỉ quan trắc được không quá 3 đối tượng Độ chính xác đếnphút, áp dụng cho QTSX không đòi hỏi độ chính xác cao.

- Phương pháp CANLV: là phương pháp quan sát thực tế ngoài hiện trường màngười quan sát sẽ thu mọi hao phí thời gian được thực hiện trong từng ca làm việc(cả thời gian có ích và thời gian bị lãng phí) để tìm ra sự cân đối hợp lý và tiềmnăng năng suất lao động.

4.Trình tự thực hiện:

 Chỉnh lý số liệu:

4.1 Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát cho QTSX không chu kỳ

Người ta dùng một cặp bẳng biểu; mỗi cặp biểu bảng dùng để chỉnh lý số liệucho 1 lần quan sát: bảng thứ nhất gọi là phiếu chỉnh lý trung gian (phiếuC.L.T.G); bảng thứ hai là phiếu chỉnh lý chính thức (phiếu C.L.C.T).

+ Cấu tạo: Duới đây là ví dụ về cấu tạo phiếu C.L.T.G:

Lần QS: 1

Giờ thứ 1Giờ thứ 2Giờ thứ 3Giờ thứ 4Giờ thứ 5

1Chuẩn kết, bảo dưỡng130001831

4Cẩu di chuyển ngang22222105Cẩu di chuyển dọc7878737

TÊN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT: VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀO VỊ TRÍ LẮP ĐẶT BẰNG CẦN TRỤC CỔNG

Hao phí thời gian qua từng giờ trong ca (phút.máy) Tổng cộng (phút.máy)

Trang 6

+ Cách ghi: Số liệu của phần tử nào diễn ra vào giờ thứ mấy trong ca thìphải ghi đúng cho phần tử ấy, đúng vào giờ thực hiện nó ghi ở phiếu chụpảnh.

- Cấu tạo phiếu C.L.C.T và cách ghi:

+ Cấu tạo: Dưới đây là ví dụ về cấu tạo phiếu C.L.C.T:

24bản mã

(2)Chuẩn kết, bảo dưỡngMóc cấu kiệnNâng cấu kiệnCẩu di chuyển ngangCẩu di chuyển dọc

TÊN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT: VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀO VỊ TRÍ LẮP ĐẶT BẰNG CẦN TRỤC CỔNGSố lượng sản phầm

phần tửĐơn vị sản

phẩm phần tửTên phần tử

+ Cách ghi: Thông tin ghi vào cột (1) và (2) lấy ở tài liệu chuẩn bị quan sát:chia một QTSX thành các phần tử trước khi bắt tay vào việc quan trắc Các sốliệu ghi ở cột (3) được chuyển từ cột Tổng cộng của phiếu C.L.T.G Số liệughi ở cột (4) là kết quả tính toán của người xử lý số liệu Số liệu ghi ở cột (5)và (6) được lấy trực tiếp (và y nguyên) từ các phiếu chụp ảnh của từng lầnquan sát.

4.2 Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát cho QTSX chu kỳ : cần phải chuyểncác số liệu thu được bằng phương pháp chụp ảnh thành dãy số ngẫu nhiên.

 Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần (a min→ a )max

 Bước 2: Xác định hệ số ổn định của dãy số K :ôđ

Trang 7

Kôđ = amaxamin

 Bước 3:Chỉnh lý số liệu theo các trường hợp của Kôđ

Có thể xảy ra 3 trường hợp đối với K như sau:ôđ

 TH1: K ≤ 1,3: độ ổn định lớn ôđ  các con số trong dãy số đều sử dụng được. TH2: 1,3 < K ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn Dãy số được chỉnh ôđ

lý theo “phương pháp số giới hạn”: Phương pháp này yêu cầu bắt buộc xác định được giới hạn trên A và giới hạn dưới A của dãy.maxmin

Kiểm tra giới hạn trên A :max

 Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị a = a (bỏ đi i số nếu có maxn

nhiều số cùng chung giá trị). Tính giới hạn trên của dãy số:

Amax = a + K.(a’ – a )tb1maxmin

trong đó: a = tb1a a1+2+…+ amax'n−i

K: hệ số kể đến số con số trong dãy (tra bảng) amax

' : GTLN còn lại trong dãy số  So sánh Amax với a : max

Nếu A ≥ a thì vẫn giữ lại giá trị a trong dãy số và tiến hành kiểm tra maxmaxmax

giới hạn dưới.

Nếu A < a thì loại bỏ giá trị a ra khỏi dãy số Tiếp tục nghi ngờ maxmaxmax

a’max, lặp lại quá trình trên.Kiểm tra giới hạn dưới A :min

 Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị a = a (bỏ đi i số nếu có maxn

nhiều số cùng chung giá trị). Tính giới hạn trên của dãy số:

Amin = a - K.(a – a’ )tb2maxmin

trong đó: a = tb2amin'

+a2+…+ Amaxn i−

K: hệ số kể đến số con số trong dãy (tra bảng) amin

' : GTNN còn lại trong dãy số  So sánh A với a : min min

Nếu A ≤ a thì vẫn giữ lại giá trị a trong dãy.minminmin

Nếu A > a thì loại bỏ giá trị a ra khỏi dãy số Tiếp tục nghi ngờ a’ , maxmaxminmin

lặp lại quá trình trên.

Trang 8

+ TH3: K > 2: dãy số được chỉnh lý theo phương pháp “độ lệch quân phương ôđ

tương đối thực nghiệm – e ”:tn

 Tìm e :tn

etn (%) =±100

- So sánh e với [e ]: (trong đó: [e ] tra bảng)tntntn

Nếu e ≤ [e ] thì các con số trong dãy số đều dùng được.tntn

Nếu e > [e ] thì phải chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số “định tntn

hướng” là K và K theo công thức:1n

K1 = ∑

K = n

So sánh K và K :1n

Nếu K < K : bỏ đi giá trị bé nhất của dãy số (a1n1);Nếu K ≥ K : bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số (a1nn).

 Sau khi bỏ đi các số có giá trị a hoặc a theo kết quả so sánh ở trên , ta được 1n

một dãy số mới Công việc chỉnh lý bắt đầu một chu trình mới, bắt đầu bằng tính K ôđ

 Nếu loại bỏ quá 1/3 số con số trong dãy mà vẫn chưa đạt kết quả mong muốn thì phải bổ sung số liệu một vài lần (nhưng phải giữ dãy số ban đầu làm gốc).

4.3 Chỉnh lý số liệu cho nhiều lần quan sát:

Nhiệm vụ : Xác định hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy

tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử sau n lần quan sát.

Nội dung: Hệ thống lại các tài liệu đã được chỉnh lý ở từng lần quan sát rồi ápdụng công thức “bình quân dạng điều hòa” để tính hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử sau n lần quan trắc theo công thức :

Trang 9

T : Hao phí bình quân làm ra mỗi đơn vị sản phẩm phần tử (người phút; tb

giờ.công; phút.máy; ca máy/ĐVSPPT) n: Số lần quan sát thực hiện

P ; T : Kết quả sau khi chỉnh lý số liệu ở lần quan sát thứ i.ii

 Kiểm tra kết quả chụp ảnh ngày làm việc: Xác định số lần quan sát cần thiết.

n=4 δ ²ɛ2+3

¿¿ ¿ ; xtb=1n∑

xi: giá trị thực nghiệm thu được từ quan sát thứ i.

xtb: giá trị trung bình cộng của các giá trị xi : là sai số giữa giá trị thực nghiệm

Các khoảng sai số: = 3% ; 2,5%; 2%; 1,5%; 1%.ɛ Vẽ 5 đường đồ thị của n theo δ ²:

n=4 δ ²ɛ2+3

+ ε=1 % →n=4 δ2ε2+3δ2=0 → n=3 →B (3 ;0 )δ2=1 →n=7 → A1 ( 7 ;1)

+ ε=1.5 % →n=4 δ2ε2+3δ2

=0 → n=3 →B (3 ;0 )δ2

=1.52→n=7 → A2 ( 7 ;2.25)

Trang 10

+ ε=2 % →n=4 δε2+3δ2

=0 → n=3 →B (3 ;0 )δ2

→ n=7 → A3 (7 ;4 )

+ ε=2.5 % →n=4 δ2ε2+3δ2

=0 → n=3 →B (3 ;0 )δ2

→n=7 →A 4 ( 7 ;6.25)

+ ε=3 % →n=4 δ2ε2+3δ2=0 → n=3 →B (3 ;0 )δ2

=32→n=7 → A5 (7 ;9 )

Xác định vị trí điểm A so với các đường đồ thị tương ứng = 3%.ɛ

- Nếu điểm A nằm bên trái đường đồ thị = 3% thì số lần quan sát chưa đủ ɛcần phải quan sát để thu số liệu n = n +121

- Nếu điểm A nằm bên phải đường đồ thị = 3% thì số lần CANLV đã đủ,số liệu ɛđều đạt.

Trang 11

 Xác định số công nhân phục vụ máy.

 Xác định thành phần công việc và quy định thực hiện. Bố trí chỗ làm việc của máy phải hợp lý.

Kt=100−(tđb+tngqđ)100

Trong đó: tđb: Thời gian đặc biệt ( bao gồm: thời gian máy chạy không tải đầu ca; Thời gian máy chạy từ kho đến vị trí làm việc; thời gian máy di chuyển đến các vị trí làm việc trong 1 ca.)

tngqđ: Thời gian ngừng quy định

Trang 12

tngqđ = t + tbd nggl + tngtc

Trong đó: t : Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca.bd

tnggl : Thời gian máy ngừng để thợ nghỉ giải lao tngtc : Thời gian máy ngừng việc vì lí do công nghệ.

Xác định định mức thời gian sử dụng máy:

ĐMthg= 1

NSđm(giờ máy/đvsp)

Trong đó:

NS : năng suất định mức tính theo số lượng sản phẩm trong 1 giờ.đm

ĐM : định mức năng suất tính theo hao phí thời gian sử dụng máy / thg

 Xác định mức sản lượng ca máy: Sca = NS x T ( ĐVSP/ca ).đmca

 Xác định đơn giá ca máy:

ĐGsdm = ĐGcm

Tca x ĐM ( VNĐ/ĐVSP ).thg

T : thời gian làm việc trong 1 ca , T = 8 giờ.caca

ĐG : đơn giá 1 ca máy làm việc thường xuyên.cm

ĐG = C + C + C + C +CcmKHSCNLTLK

Trong đó: C : chi phí khấu hao.KH

C = KH Giácamáy để tính khấuhaoSố camáy trongthời gian khấuhao

C : chi phí sửa chữa, bảo dưỡng ( sửa chữa lớn, sửa chữa bé,SC

Trang 13

Định mức thời gian sửdụng máy

Đơn giá sử dụng máy VNĐ

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan