Nội dung này các em tham khảo trang 87-88 và trang 242 -244Nội dung xây dựng văn hóa này trích từ Tiêu chuẩn IS0 30401 KMS Câu 2: Quan điểm của bạn về ý kiến cho rằng quản trị tri thức t
Trang 1MỘT SỐ LƯU Ý KHI TRẢ LỜI CÂU HỎI THI Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị tri thức? Phân tích yếu tố văn hóa?
Trả lời:
Phương án 1: chúng ta có thể viện dẫn kết quả nghiên cứu của các tác giả thuộc Ernst & Young 1998
đề phân tích như dưới đây
Phương án 2: Chúng ta dựa vào công trình nghiên cứu của nhóm tác giả Massey et al (2002) KM success model đã được công bố trên tạp chí quốc tế
Trang 3Phương án 3: Tham khảo giáo trình từ trang 82 đến trang 89
Kết luận: PA2 là phương án dễ thuộc dễ nhớ cấu hình 3 yếu tố cốt lõi: con người, quá trình và công nghệ
Và các yếu tố khác quan trọng ảnh hưởng
Riêng phân tích yếu tố văn hóa liên quan vấn đề quản lý con người: nhận thức và hành động, văn hóa góp phần thay đổi nhận thức và hành động DN cần dây dựng văn hóa quản trị tri thức: văn hóa nhận diện, sáng tạo, lưu giữ, chia sẻ, áp dụng Nội dung này các em tham khảo trang 87-88 và trang 242 -244(Nội dung xây dựng văn hóa này trích từ Tiêu chuẩn IS0 30401 KMS)
Câu 2: Quan điểm của bạn về ý kiến cho rằng quản trị tri thức trong doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình kinh doanh (Business process)
Trả lời:
Phân tích 2 ý sau:
− QTTT là một phân hệ của Quản trị kinh doanh chung của DN bên cạnh các nghiệp vụ quản trị chất lượng, Marketing, QT Thương Hiệu, QT Doanh Nghiệp………… tất cả các phân hệ này nói chung và QTTT nói riêng đều phải gắn chiến lược và mục tiêu kinh của tổ chức Đầu vào của quá trình kinh doanh là các yêu cầu khách hàng/ bên liên quan và đầu ra là sự thõa mãn khách hàng và các bên liên quan
− Phân tích 5 hoạt động của QTTT gồm nhận diện, sáng tạo, lưu trữ, chia sẻ, áp dụng phải gắn với quá trình kinh doanh
Trang 4− Quá trình kinh doanh bị ảnh hưởng bởi bối cảnh kinh doanh (Political (chính trị); Economic
(kinh tế); Social (xã hội); Technological (công nghệ); Legal (pháp lý) và Environmental (môi trường) chính là 6 yếu tố bên ngoài DN theo mô hình PESTEL các em đã
học trong Quản trị Chiến Lược) và các yếu tố bên trong DN 4M,1I, 1E………….vì vậy cách tiếp cận QTTT của mỗi DN hoàn toàn khác nhau do yếu tố bối cảnh bên ngoài và nội bộ mang lại
Câu 1: Các cách tiếp cận triển khai hệ thống quản trị tri thức? Phân tích cách tiếp cận theo mô hình Từ
cấp cơ sở?
Trả lời:
Phần này trong chương 4 Cô đã cho bài giảng, chúng ta viết tinh gọn mô tả và diễn giải 3 ý trên
➢ VD như phân tích ý số 1: phát triển sáng tạo cá nhân: chúng ta đưa ra diễn giải một số cách thúc đẩy sáng tạo cá nhân, triển khai ý này chúng ta gắn kết với phần các mô hình sáng tạo nào chúng ta nhớ được ở chương 2 liệt kê tên ra, mô hình SECI ko học cũng nhớ được đúng ko?
Trang 5➢ Phân tích ý số 2 và 3 của cách tiếp cận này liên quan phát triển COPs các em đã được Cô gửi slide chương 3 công cụ QTTT, trong đó có phần quản trị COPs ntn cho hiệu quả từ tổng kết của APO
Trang 8Câu 1: Các cách tiếp cận triển khai hệ thống quản trị tri thức? Phân tích cách tiếp cận theo mô hình Từ
cấp cơ sở?
Trả lời:
Phần này trong chương 4 Cô đã cho bài giảng, chúng ta viết tinh gọn mô tả và diễn giải 3 ý trên
➢ VD như phân tích ý số 1: phát triển sáng tạo cá nhân: chúng ta đưa ra diễn giải một số cách thúc đẩy sáng tạo cá nhân, triển khai ý này chúng ta gắn kết với phần các mô hình sáng tạo nào chúng ta nhớ được ở chương 2 liệt kê tên ra, mô hình SECI ko học cũng nhớ được đúng ko?
Trang 10➢ Phân tích ý số 2 và 3 của cách tiếp cận này liên quan phát triển COPs các em đã được Cô gửi slide chương 3 công cụ QTTT, trong đó có phần quản trị COPs ntn cho hiệu quả từ tổng kết của APO
Trang 13Câu 3: Có ý kiến cho rằng, việc tổ chức mạng nội bộ của một tổ chức cũng tương đương với cơ
sở dữ liệu được sử dụng trong hệ thống quản trị tri thức Hãy thể hiện quan điểm của bạn về nhận định trên
Câu này trả lời sai nhiều
Căn cứ trả lời các em xem lại chương 4 phần so sánh khác và giống nhau của HT thông tin và HT QTTT CSDL trong HTQTTT ở tầm cao hơn Trong đó nhấn mạnh Người dùng của hệ thống QTTT biết vấn đề và đáp án tối ưu nhờ tuân thủ quy trình nhận diện tri thức, sáng tạo, lưu trữ, chia sẻ và áp dụng Trong đó quan trọng nhất là sáng tạo để giải quyết vấn đề, ngân hàng tri thức hay DATA BASE trong HTQTTT là kết quả của trí tuệ tập thể chứ ko đơn thuần là kho lưu trữ thông tin từ những cái gì
đi thu gom được từ khách hàng, đối thủ, hoạt động…
Câu 4: Phân tích các khó khăn/ rào cản đối với hoạt động chia sẻ tri thức tại các tổ chức
Trả lời:
PA1: từ kết quả khảo sát nghiên cứu của các tác giả thuộc Ernst & Young 1998 đề phân tích như dưới đây
Trang 14PA2: Từ kết quả nghiên cứu của các công trình khác chỉ ra 3 nhóm yếu tố lớn: Cá nhân, tổ chức, công nghệ Nội dung này chúng ta đã làm bài tập nhỏ về nhà nộp cho Cô
Trang 15PA3: Tham khảo giáo trình trang 124-125
Kết luận: cả 3 Phương án trên đều rất dễ nhớ, các em chọn cách phân tích nào cũng được
Câu Nhận diện, phân nhóm các rủi ro hoạt động quản trị tri thức tại một tổ chức
Trang 16Tham khảo chương 6 QTRR
Câu 1 (5đ): Hãy bình luận quan điểm: “Quản trị tri thức là quá trình biến tri thức cá nhân thành tri thức của tổ chức”
Đa số mất tập trung khi nghe giảng, viết sai câu này Mục tiêu lớn nhất là người làm có tri thức để ra quyết định nâng cao chỉ số IQ của toàn tổ chức để giải quyết nâng cao năng lực cạnh tranh đáp ứng nhu cầu khách hàng (nhanh, bền, tốt, rẻ, gia trị gia tăng……), muốn vậy phải thực hiện 2 mục tiêu nhỏ bên trong
➢ Dựa trên các ý này cần triển khai phân tích kỹ là làm thế nào để thực hiện mục tiêu số 1 (tấn công tri thức ẩn, thúc đẩy sáng tạo) và 2(công tác lưu trữ, chia sẻ, phân phối tri thức)
Câu: Có quan điểm cho rằng, quản trị tri thức là tạo ra kho dữ liệu khổng lồ sưu tầm những tri thức nhân viên biết, tri thức của đối thủ cạnh tranh, tri thức của khách hàng… Anh/chị hãy bình luận quan điểm trên
Trang 17Dựa vào ý của câu trên thì đã biết câu phát biểu này sai chỗ nào, ĐỌC LẠI MỤC TIÊU QTTT???
Đọc lại định nghĩa QTTT của APO 5 hoạt động đầy đủ, phát biểu trên vừa sai vừa chỉ là 1 phần việc rất nhỏ trong công tác QTTT
Câu : Một số lãnh đạo của các công ty Việt Nam cho rằng, quản trị tri thức còn quá mới và chưa được phổ biến ở Việt Nam Hãy thể hiện quan điểm của bạn về vấn đề này?
Trang 18Trả lời: ý kiến này đúng, chỉ 1 phần rất nhỏ DN VN đã nhận thức được vai trò, tầm quan trọng và triển khai chương trình QTTT, nó cũng thể hiện năng lực cạnh tranh và khả năng tạo ra giá trị trên thị trường
Triển khai các ý phân tích cho lập luận trên, nguyên nhân tại sao QTTT mới và chưa phổ biến vì:
− Nhận thức và cam kết của lãnh đạo
− Khó khăn đến từ yếu tố quản trị con người, quá trình, công nghệ
Câu: Các bước triển khai quản trị tri thức? Hãy phân tích và cho ví dụ minh họa bước “Ứng dụng tri thức”?
Trả lời:
Phần triển khai ở đây là phần triển khai chu trình QTTT của chương 2 chứ ko phải triển khai HTQTTT của chương 4, nên nhiều bạn bị nhầm lẫn
Từ Apply dịch là ứng dụng/ áp dụng
Áp dụng tri thức có nghĩa là tổ chức sử dụng tri thức để ra quyết định, hiện nay các tổ chức phối hợp
với Knowledge bank (Big Data) và lập trình phần mềm để xuất được tri thức đến các địa chỉ/ đối tượng
sử dụng, đảm bảo an toàn bảo mật/ Security
Trang 27Câu: Trình bày và liên hệ thực tế những khó khăn cơ bản nhất khi triển khai hệ thống quản trị tri thức trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Xem lại giáo trình trang 242 và 246