1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI SO SÁNH INCOTERMS 2020 VÀ 2010 MỘT SỐ CHÚ Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI[.]
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - - - - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: SO SÁNH INCOTERMS 2020 VÀ 2010 MỘT SỐ CHÚ Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ GIAO HÀNG TRONG INCOTERMS 2020 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Dỗn Ngun Minh Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 2202ITOM0511 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: SO SÁNH INCOTERMS 2020 VÀ INCOTERMS 2010 1.1 Giới thiệu Incoterms 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Vai trò Incoterms 1.1.3 Phạm vi áp dụng Incoterms 1.2 Sơ lƣợc Incoterms 2010 Incoterms 2020 1.2.1 Incoterms 2010 1.2.2 Incoterms 2020 1.3 So sánh Incoterms 2020 Incoterms 2010 1.3.1 Điểm giống 1.3.2 Điểm khác 1.3.3 Nhận xét thay đổi Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 13 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ CHÚ Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ GIAO HÀNG TRONG INCOTERMS 2020 14 2.1 Thực trạng áp dụng Incoterms 2020 Việt Nam 14 2.1.1 Tình hình xuất nhập Việt Nam 14 2.1.2 Thực trạng áp dụng quy tắc Incoterm Việt Nam 17 2.2 Một số ý cho doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn điều kiện sở giao hàng Incoterms 2020 21 2.3 Một số ý khác 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, Incoterms trở thành quy tắc thương mại quốc tế cơng nhận sử dụng rộng rãi tồn giới Phòng thương mại Quốc tế ban hành (ICC) Incoterms quy định quy tắc có liên quan đến giá trách nhiệm bên (bên bán bên mua) hoạt động thương mại quốc tế Incoterms đời từ năm 1936 nhằm giúp cho nhà thương mại bên có liên quan tồn cầu thuận lợi đàm phán, kí kết tổ chức cơng việc có liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế, từ thúc đẩy thương mại toàn cầu phát triển Bắt đầu từ tháng 1/2020, ICC ban hành thay đổi Incoterms 2020, so sánh thay đổi Incoterms 2010 Incoterms 2020, phiên cập nhật hiệu số điều kiện để phù hợp với sách thay đổi tập quán quốc tế Các phiên Incoterms vạch rõ trách nhiệm người bán người mua để rõ quy tắc liên quan phương thức vận tải, phân chia rủi ro thủ tục xuất nhập Mỗi phiên Incoterms đời cập nhật sách để phù hợp với thời điểm diễn ra, nhiên, phiên khơng có chức thay phiên cũ Vì vậy, kể phiên đời, người dùng vận dụng phiên cũ để áp dụng Do vậy, để nhìn nhận rõ thay đổi hai phiên Incoterms 2010 Incoterms 2020 số ý cho doanh nghiệp Việt Nam việc lựa chọn điều kiện sở giao hàng Incoterms 2020, nhóm thực nghiên cứu đề tài: “So sánh incoterms 2020 2010 Một số ý cho doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn điều kiện sở giao hàng Incoterms 2020.” CHƢƠNG 1: SO SÁNH INCOTERMS 2020 VÀ INCOTERMS 2010 1.1 Giới thiệu Incoterms Incoterms (International Commercial Terms) quy tắc thức Phịng Thương mại quốc tế (ICC) nhằm giải thích thống điều kiện thương mại, thơng qua tạo điều kiện cho giao dịch thương mại quốc tế diễn thuận lợi, trôi chảy Incoterms quy tắc giải thích điều kiện thương mại phản ánh thực tiễn nghĩa vụ giao nhận hàng hóa bên mua bán hợp đồng mua bán hàng hóa Incoterms điều khoản thương mại quốc tế chuẩn hóa, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới công nhận sử dụng rộng rãi Incoterms giải 03 vấn đề: - Trách nhiệm: Chỉ phân chia trách nhiệm giao nhận, nghĩa trả lời câu hỏi Ai làm gì? Ví dụ: Ai thu xếp vận chuyển bảo hiểm hàng hóa? Hoặc lấy chứng từ gửi hàng, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu? - Rủi ro: Xác định địa điểm di chuyển rủi ro tổn thất hàng hóa - Chi phí: Chỉ phân chia chi phí giao nhận: Bên trả loại chi phí gì, ví dụ chi phí vận chuyển, bảo hiểm, đóng gói bao bì, bốc hàng, dỡ hàng 1.1.1 Lịch sử hình thành Bộ Incoterms ICC ban hành vào năm 1936 tên gọi INCOTERMS 1936 Để phù hợp với thực tế thương mại INCOTERMS sửa đổi bổ sung vào năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010 lần gần cho đời INCOTERMS 2020 Incoterms 1980 Gồm 14 điều kiện: Ex Works; Free Carrier; Free on Rail/Free on Truck; Fob Airport; Free alongside Ship; Free on Board; Cost and Freight; Cost, insurance and freight; Freight Carriage paid to; Freight Carriage and insurance paid to; Ex Ship; Ex Quay; Delivered at frontier; Delivered Duty paid Incoterms 1990 Gồm 13 điều kiện: EXW: FCA; FAS; FOB; CFR; CIF: CPT; CIP; DAF; DES; DEQ; DDU; DDP Incoterms 2000 Gồm 13 điều kiện: EXW; FCA; FAS; FOB; CFR; CIF; CPT; CIP; DAF; DES; DEQ; DDU; DDP chia làm nhóm (E, F, C, D) Incoterms 2010 INCOTERMS 2010 phiên thứ có hiệu lực áp dụng kể từ ngày tháng năm 2011 INCOTERMS 2010 đưa vào áp dụng thông lệ thương mại, cập nhật tổng hợp số quy tắc cũ Hệ thống phân loại INCOTERMS 2010 phân chia quy tắc 11 thông lệ thương mại thành hai nhóm riêng biệt: (1) Nhóm quy tắc áp dụng cho tất hình thức vận tải (2) Nhóm quy tắc áp dụng cho vận tải đường thủy Số điều kiện INCOTERMS 2010 giảm từ 13 xuống 11 Có điều nhờ việc thay bốn điều kiện cũ INCOTERMS 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) hai điều kiện sử dụng cho phương thức vận tải DAT – Giao hàng bến DẠP — Giao nơi đến Incoterms 2020 Phiên Incoterms 2020 đời đáp ứng đòi hỏi hỏi phù hợp với thực tiễn thương mại có hiệu lực từ 01/01/2020 Incoterms 2020 có 11 quy tắc: EXW, FCA, FAS, FOB, CPT, CFR, CIP, CIF, DAP, DPU, DDP 1.1.2 Vai trò Incoterms Incoterms quy tắc hệ thống hóa tập quán thương mại quốc tế áp dụng phổ biến doanh nhân khắp giới Các tập quán thương mại hữu giới lâu đời song song với phát triển buôn bán người, nơi khác Incoterms hình thành sở tập hợp phổ biến chung tập quán thương mại quốc gia, nhờ doanh nghiệp dễ dàng hiểu sử dụng quy tắc buôn bán chung thực đất nước Incoterms ngôn ngữ quốc tế giao nhận vận chuyển hàng hóa ngoại thương: Tên gọi điều kiện Incoterms trình bày thật đơn giản viết tắt ba ký tự (FOB,CFR,CIF…) Nhưng nói lên nghĩa vụ bên tham gia buôn bán ngoại thương Mỗi điều kiện thương mại xác định tất nghĩa vụ liên quan đến giao nhận, vận tải chứng từ liên quan mà bên mua bán phải thực Incoterms sở quan trọng để xác định giá mua bán hàng hóa: Incoterm quy định rõ cách thức tiến hành giao nhận, vận tải hàng hóa, chi phí bản, giá trị hàng hóa, thủ tục thuế xuất khẩu, nhập khẩu, bảo hiểm hàng hóa, địa điểm chuyển giao hàng hóa … Tất yếu tố hình thành giá sản phẩm xuất khẩu, trước bên mua bán phải nhiều thời gian xác định nghĩa vụ bên Nay cần đưa điều kiện Incoterms hai bên hiểu việc phải thực hiện, xác định giá nhanh chóng Incoterms phương tiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương: Do điều kiện địa lý xa cách, tập quán ngôn ngữ khác nhau, phải nhiều thời gian thảo luận để thống vấn đề liên quan đến chuyển dịch trách nhiệm hàng hóa, nhờ Incoterms, bên thảo luận hợp đồng mua bán hình dung nhanh chóng cơng việc phải thực hiện, điều giúp đẩy nhanh tốc độ đàm phán đơn giản hóa nội dung hợp đồng Incoterms pháp lý quan trọng để thực khiếu nại giải tranh chấp (nếu có) người mua người bán trình thực hợp đồng ngoại thương: Nếu hợp đồng có dẫn chiếu loại Incoterms sử dụng, có tranh chấp xảy liên quan đến trách nhiệm bên hàng hóa vận chuyển, bảo hiểm, hồ sơ hải quan… Bộ văn Incoterms tài liệu giải thích chuẩn mực Incoterms quan trọng giúp bên giải khiếu nại tranh chấp tịa Như Incoterms trở thành cơng cụ quan trọng việc giúp cho thương nhân nước có ngơn ngữ, tập qn, luật lệ, văn hóa khác nhanh chóng hiểu thỏa thuận ký kết hợp đồng mua bán Incoterms xem ngôn ngữ hoạt động thương mại quốc tế 1.1.3 Phạm vi áp dụng Incoterms Như ICC lưu ý, Incoterms quy định quan hệ người bán người mua thuộc hợp đồng mua bán hàng, nữa, quy định số khía cạnh cụ thể mà thơi Một điều thiết yếu nhà xuất nhà nhập phải xem xét mối liên quan thực tế nhiều hợp đồng khác cần thiết để thực vụ giao dịch mua bán hàng quốc tế khơng cần có hợp đồng mua bán hàng,mà hợp đồng vận tải, bảo hiểm tài – đó, Incoterms liên quan tới số hợp đồng này, hợp đồng mua bán hàng Incoterms quy định số nghĩa vụ xác định cụ thể bên – nghĩa vụ người bán phải đặt hàng hoá quyền định đoạt người mua chuyển giao hàng cho người chuyên chở giao hàng tới địa điểm quy định- với nghĩa vụ phân chia rủi ro bên trường hợp Hơn nữa, điều kiện Incoterms quy định nghĩa vụ làm thủ tục thơng quan cho hàng hố xuất nhập khẩu, bao bì đóng gói hàng hố, nghĩa vụ người mua chấp nhận việc giao hàng nghĩa vụ cung cấp chứng chứng tỏ nghĩa vụ tương ứng bên thực đầy đủ Mặc dù Incoterms quan trọng cho việc thực hợp đồng mua bán hàng, song cịn nhiều vấn đề xảy hợp đồng khơng Incoterms điều chỉnh, việc chuyển giao quyền sở hữu quyền tài sản khác, vi phạm hợp đồng hậu vi phạm hợp đồng miễn trừ nghĩa vụ hoàn cảnh định Cần nhấn mạnh Incoterms khơng có ý định thay điều khoản điều kiện cần phải có hợp đồng mua bán hàng hoàn chỉnh việc đưa vào điều kiện chuẩn điều kiện thỏa thuận riêng biệt Nhìn chung, Incoterms không điều chỉnh hậu vi phạm hợp đồng miễn trừ nghĩa vụ nhiều trở ngại gây Các vấn đề phải giải quy định khác hợp đồng mua bán hàng luật điều chỉnh hợp đồng Incoterms ln ln chủ yếu sử dụng hàng hóa bán giao qua biên giới quốc gia: Incoterms điều kiện thương mại quốc tế Tuy nhiên, thực tế có Incoterms đưa vào hợp đồng mua bán hàng thị trường nội địa túy Trong trường hợp Incoterms sử dụng vậy, quy định giấy phép, thủ tục quy định khác điều khoản xuất nhập trở nên thừa Tóm lại: - Incoterms thường điều chỉnh vấn đề quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa hữu hình xuất nhập - Chỉ mang tính chất khuyến khích, khơng bắt buộc áp dụng 1.2 Sơ lƣợc Incoterms 2010 Incoterms 2020 1.2.1 Incoterms 2010 Incoterms 2010 ICC xuất tháng 9/2010 với 11 quy tắc thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Incoterms 2010 điều kiện thương mại đề cập tới người mua người bán cách hồn tồn bình đẳng Incoterms 2010 đời dựa việc sửa đổi bổ sung Incoterms 2000 Bằng việc thay bốn điều kiện cũ Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) hai điều kiện sử dụng cho phương thức vận tải DAT (Giao hàng bến) DAP (Giao nơi đến), số điều kiện Incoterms 2010 giảm từ 13 xuống 11 Theo đó, 11 điều kiện Incoterms 2010 chia thành hai nhóm riêng biệt, là: Nhóm điều khoản áp dụng cho phương tiện vận tải (7 điều kiện): EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP Nhóm điều khoản áp dụng cho phương thức vận tải đường biển đường thủy nội địa (4 điều kiện): FAS, FOB, CFR CIF 1.2.2 Incoterms 2020 Incoterms 2020 phiên Incoterm, ICC ban hành thức có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2020 Mục đích quy tắc Incoterm 2020 đặt đảm bảo an ninh trình xuất nhập Incoterm 2020 bảo đảm cách yêu cầu bên mua hàng hóa bên bán hàng hóa thực theo nguyên tắc liệt kê Incoterm làm rõ trách nhiệm bên theo yêu cầu cụ thể Incoterms 2020 bao gồm 11 điều kiện, chia thành nhóm tùy theo phương thức vận chuyển hàng hóa: Nhóm điều khoản áp dụng cho phương tiện vận tải (7 điều kiện): EXW, FCA, CPT, CIP, DPU, DAP, DDP Nhóm điều khoản áp dụng cho phương thức vận tải đường biển đường thủy nội địa (4 điều kiện): FAS, FOB, CFR CIF 1.3 So sánh Incoterms 2020 Incoterms 2010 1.3.1 Điểm giống Incoterms 2020 đời kế thừa phát huy ưu điểm Incoterms 2010 Mặc dù ưu việt phù hợp với bối cảnh hơn, Incoterms 2010 Incoterms 2020 có điểm giống sau: - Đều có 11 điều kiện thương mại chia thành hai nhóm dựa phương thức vận tải - Cả hai tập quán thương mại quốc tế có 10 điều kiện thương mại: EXW, FAS, FCA, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP, DAP, DDP - Khuyến cáo áp dụng phương tiện thủy điều kiện: FAS, FOB, CFR, CIF - Áp dụng với loại phương tiện vận tải vận tải đa phương thức điều kiện: CPT, CIP, DDP - Cả Incoterms 2010 Incoterms 2020 luật Các bên áp dụng hồn tồn, áp dụng phần, áp dụng ghi rõ hợp đồng ngoại thương, điều kiện áp dụng khác kèm thiết phải mô tả kỹ hợp đồng ngoại thương - Cả hai Incoterms vạch rõ trách nhiệm người mua người bán để rõ quy tắc liên quan phân chia rủi ro, thủ tục xuất nhập phương thức vận tải 1.3.2 Điểm khác (1) Vấn đề ghi dòng chữ “on-board” vận đơn đƣờng biển dùng điều kiện FCA Như biết, sử dụng điều kiện FCA giao hàng đường biển, người bán người mua, ngân hàng Mở L/C (trong trường hợp tốn tín dụng chứng từ) thường muốn người chuyên chở phát hành vận đơn có ghi ―On-board‖ – Đã giao hàng lên tàu Tuy nhiên, theo điều kiện FCA người bán xem hồn thành trách nhiệm giao hàng trước hàng hóa bốc lên tàu Và khơng có chắn người chuyên chở phát hành vận đơn có ghi ―on-board‖ cho người bán, người chuyên chở có trách nhiệm ràng buộc ghi dòng chữ ―on-board‖ hàng thực nằm tàu Để giải tình này, mục A6/B6 điều kiện FCA, Incoterms 2020 cung cấp cho bên tùy chọn Cụ thể, người bán người mua thỏa thuận người mua yêu cầu người chuyên chở phát hành B/L on-board cho người bán sau người chuyên chở nhận hàng để chở ICC nhận rằng, dù kết hợp việc giao hàng theo FCA phát hành B/L on-board phần khiến bên không vui vẻ (nhất người chun chở), giải phần nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp thị trường Cuối cùng, phải nhấn mạnh là, dù chế tùy chọn có hai bên người bán mua lựa chọn tiến hành người bán khơng có nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vận tải ký kết người mua người chuyên chở họ (2) Phân chia chi phí hai bên đƣợc trình bày cách tập trung hơn, khơng dàn trải nhƣ trƣớc Theo thứ tự trình bày mục nghĩa vụ người mua người bán Incoterms 2020, việc phân chia chi phí xuất mục A9/B9 điều kiện Các chi phí khác phân bổ theo điều khoản khác quy tắc Incoterms theo truyền thống xuất phần khác quy tắc Incoterms Điều nhằm giúp cho người mua người bán tìm kiếm dễ dàng phần phân chia chi phí mục (3) Thay đổi nghĩa vụ mua bảo hiểm ngƣời bán điều kiện CIF CIP Incoterms 2010 quy định nghĩa vụ người bán theo CIF, CIP là: mua bảo hiểm cho lô hàng, người bán phải mua theo điều kiện tối thiểu ICC (C) các điều kiện bảo hiểm tương đương ICC (C) Điều kiện bảo hiểm ICC (C) bảo hiểm cho vài rủi ro, điều kiện bảo hiểm loại ICC (A) lại bảo hiểm cho gần tất loại rủi ro Dĩ nhiên hai loại không bảo hiểm cho Rủi ro loại trừ Sau trình nghiên cứu, Ban soạn Thảo định sửa đổi tăng nghĩa vụ người bán việc mua bán hiểm cho lô hàng theo điều kiện CIF, CIP Incoterms 2020 Theo sửa đổi này, người bán phải mua bảo hiểm cho lô hàng mức tối đa theo điều kiện bảo hiểm ICC (A) Quy định gia tăng quyền lợi cho người mua Tất nhiên việc kéo theo việc gia tăng phí bảo hiểm Trước đây, Incoterms 2010 quy định người bán mua bảo hiểm mức tối thiểu ICC (C) cho phép hai bên thỏa thuận để mua mức cao Ngược lại, 10 Incoterms 2020 quy định người bán mua bảo hiểm mức tối đa ICC (A) cho phép hai bên thỏa thuận để mua mức thấp Như vậy, sửa đổi hợp lý Trong thực tế, trước sử dụng Incoterms 2010, bán theo điều kiện CIF CIP, người bán thường chủ động mua bảo hiểm theo điều kiện loại ICC (A) thường không hỏi trước ý kiến người mua, dù theo nguyên tắc họ cần mua loại ICC (C) Người mua xem việc tiến hành người bán hiển nhiên vui vẻ chấp nhận, thực tế, phí bảo hiểm hai loại ICC (C) ICC (A) chênh không nhiều, người mua lại bảo hiểm trọn vẹn cho lơ hàng (4) Quy định việc vận chuyển hàng phƣơng tiện vận chuyển thuộc sở hữu ngƣời bán ngƣời mua trƣờng hợp bán hàng theo FCA, DAP, DPU DDP Bản Incoterms 2010 trước thường giả định xuyên suốt hàng hóa chở trực tiếp từ người bán tới người mua, người vận chuyển hàng thường bên thứ ba người bán người mua thuê, tùy vào điều kiện Incoterms sử dụng Tuy nhiên, vài hoàn cảnh kinh doanh, hàng hóa dù chở từ người bán sang người mua lúc bên thứ ba thuê để chở Vậy nên đâu ngăn người bán tự chở hàng tàu (ví dụ trường hợp bán theo nhóm D) đâu ngăn người mua tự chở hàng tàu xe (trong trường hợp mua hàng theo FCA) Bản Incoterms 2010 khơng tính đến việc này, đề cập đến vấn đề rõ ràng người mua/người bán khơng ký kết hợp đồng th phương tiện vận chuyển để chở hàng mà cịn chở hàng phương tiện mà họ sở hữu (5) Đổi thứ tự: DAP xuất trƣớc, DAT xuất sau Đổi tên phƣơng thức từ DAT thành DPU với nội dung không đổi Sự khác biệt điều kiện DAT DAP Incoterms 2010 là: theo điều kiện DAT người bán xem hoàn thành nghĩa vụ giao hàng người bán dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận chuyển xuống ―terminal‖; cịn theo điều kiện DAP người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng đặt hàng phương tiện vận tải chưa dỡ hàng xuống khỏi phương tiện Và nhớ, theo phần hướng dẫn sử dụng DAT Incoterms 2010 "terminal" hiểu rộng nơi nào, có mái che hay khơng có mái che…vv… 11 Lần ICC định thực hai thay đổi điều kiện DAT DAP Incoterms 2020 Trước hết thứ tự xuất hiện, DAP xuất trước đến DAT Vì theo cách hiểu vừa nêu đoạn DAP chưa dỡ hàng xuống, cịn DAT dỡ hàng xuống Thứ hai, tên điều kiện DAT đổi lại thành DPU – Delivered at Place Unloaded, để nhấn mạnh thực tế địa điểm giao hàng nơi không terminal Tuy nhiên, địa điểm giao hàng khơng phải terminal người bán nên chắn địa điểm tiến hành việc dỡ hàng Nhưng thực tế, dù dùng 2010 hay 2020 chủ hàng dùng theo tập quán sau: giao hàng đến cảng đến dùng DAT, giao hàng đến tận kho người mua mà người bán không làm thủ tục nhập dùng DAP, giao hàng đến tận kho người mua mà người bán làm thủ tục nhập dùng DDP Tiếc chút, dường ICC chưa cân nhắc đến thực tế áp dụng doanh nghiệp để có đổi lần điều chỉnh (6) Quy định bật chi phí nghĩa vụ liên quan đến vấn đề liên quan đến an ninh Cần nhắc lại yêu cầu liên quan đến bảo mật đưa vào quy tắc Incoterms 2010 cách nhẹ nhàng, thông qua A2 / B2 A10 / B10 quy tắc Các quy tắc Incoterms 2010 sửa đổi quy tắc Incoterms có hiệu lực sau lo ngại liên quan đến an ninh trở nên phổ biến vào đầu kỷ Những mối quan tâm phương thức vận chuyển liên quan mà họ tạo sau này, thiết lập nhiều Được kết nối chúng với yêu cầu vận chuyển, việc phân bổ nhanh nghĩa vụ liên quan đến bảo mật thêm vào A4 A7 Quy tắc Incoterms Chi phí phát sinh yêu cầu đưa vị trí bật báo chi phí, cụ thể A9 / B9 (7) Diễn giải hƣớng dẫn sử dụng cho ngƣời dùng chi tiết hơn, trình bày hình thức khoa học Bản Incoterms 2010 có phần hướng dẫn sử dụng cho người dùng có xuất Những diễn giải giải thích nguyên tắc sử dụng điều kiện, như: nên sử dụng, rủi ro chuyển giao, chi phí phân định người bán người mua… cho họ lựa chọn xác hiệu điều kiện phù hợp với giao dịch cụ thể Về mặt hình thức, với hình vẽ minh họa rõ ràng, phần diễn giải hướng dẫn sử dụng chi tiết Và phần Artcle-by-Article Text of Rules: thay trình bày 12 nghĩa vụ từ A1/B1 A10/B10 theo điều kiện, Incoterms 2020 lại trình bày điều kiện góc nhìn nghĩa vụ từ A1/B1 A10/B10, điều giúp người dùng hình dung cơng việc dễ 1.3.3 Nhận xét thay đổi Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 Trong bối cảnh hệ thống thông tin mạng mạng viễn thông đa quốc gia phát triển bùng nổ tập quán thương mại quốc tế Incoterms 2020 đời kế thừa tinh hóa Incoterms 2010 Ngày 01/01/2021 Incoterms 2020 ban hành có hiệu lực trở thành tiêu chuẩn cho giao dịch ngoại thương yêu cầu góp mặt cơng tác vận chuyển hàng hóa Sự thay đổi Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 nhằm phù hợp với phát triển mở rộng thương mại toàn cầu, tăng cường quan tâm đến an ninh vận tải, bảo hiểm hàng hóa Phiên Incoterms 2020 ưu việt hẳn so với Incoterms 2010 Nhìn chung, với việc điều chỉnh điều kiện theo Incoterms 2020 đảm bảo quyền lợi đôi bên q trình xuất nhập hàng hóa Incoterms 2020 điều chỉnh phù hợp đơn giản hóa vấn đề cịn tồn đọng Incoterms 2010 nên mục tiêu Incoterms 2020 đơn giản Incoterms 2020 cịn làm đơn giản hóa quy tắc, loại bỏ từ ngữ cụm từ khó hiểu để người với tiếng Anh ngôn ngữ dễ dàng hiểu điều kiện Incoterms Tuy nhiên, phiên Incoterms 2020 chưa thể đáp ứng hoàn toàn 100% nhu cầu quy định nghĩa vụ giao nhận hàng hóa doanh nghiệp Đặc biệt, tương lai, hoạt động xuất nhập hàng hóa ngày phát triển, xuất thêm số hạn chế Incoterms 2020 từ dẫn đến việc cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để hình thành nên Incoterms hoàn thiện hơn, đầy đủ nhằm phục vụ tốt cho trình giao dịch doanh nghiệp 13 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ CHÚ Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ GIAO HÀNG TRONG INCOTERMS 2020 2.1 Thực trạng áp dụng Incoterms 2020 Việt Nam 2.1.1 Tình hình xuất nhập Việt Nam Năm 2020 Bối cảnh kinh tế giới năm 2020 phức tạp, không thuận lợi cho thương mại quốc tế Đây năm giới chứng kiến biến động nhanh, phức tạp, đa chiều khó đốn định từ xung đột thương mại Mỹ-Trung, biến động quan hệ kinh tế – trị kinh tế lớn đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 đến moi lĩnh vực kinh tế – xã hội Các kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thối sâu, tồi tệ nhiều thập kỷ qua Năm 2020 năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016-2020, nước ta nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt Kế hoạch Sự xuất dịch Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Tuy nhiên, với điều hành khéo léo, tỉnh táo kiên Chính phủ với mục tiêu ―vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội‖, hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất khả quan năm 2020 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn từ trước đến 14 Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019, khu vực kinh tế nước đạt 78,2 tỷ USD, giảm 1,1%, chiếm 27,8% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 203,3 tỷ USD, tăng 9,7%, chiếm 72,2% (tỷ trọng tăng 2,1 điểm phần trăm so với năm trước) Năm 2020 có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, đó, 24 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, mặt hàng có kim ngạch tỷ USD mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD Mặt hàng đóng góp lớn vào tăng trưởng kim ngạch xuất năm 2020 điện thoại linh kiện với giá trị xuất lớn đạt 50,9 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm 1% so với năm trước; điện tử, máy tính linh kiện đạt 44,7 tỷ USD, tăng 24,4% Những năm gần lên vai trị chi phối nhóm hàng điện tử, máy tính, điện thoại linh kiện Trị giá xuất nhóm hàng tiến dần tới mốc 100 tỷ USD (năm 2019 đạt 87 tỷ USD, năm 2020 ước tính đạt gần 96 tỷ USD) với tỷ trọng ngày tăng, chiếm tới 33,9% tổng kim ngạch xuất năm 2020 Kim ngạch nhập năm 2020 đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm 2019 Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, xuất khẩu, gồm máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất Kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 245,6 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu, nhập nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3% Điều chứng tỏ kinh tế có phục hồi mạnh mẽ sản xuất nhập cho tiêu dùng giảm đáng kể, tỷ trọng chiếm 6,4%, giảm 0,5 điểm phần trăm so với năm 2019 Năm 2021 Vượt qua chặng đường đầy khó khăn dịch Covid-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa năm đích với số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 Năm 2021 năm thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2021-2025, nước ta nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt Kế hoạch Nhưng dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch 15 bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Tăng trưởng GDP năm đạt 2,58%, mức thấp thập kỷ gần Trong đó, tăng trưởng GDP quý III lần đầu ghi nhận số âm Dù vậy, tranh chung có điểm sáng, số hoạt động xuất nhập Sự điều hành thống nhất, linh hoạt sát Chính phủ với mục tiêu ―Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19‖ thể Nghị 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 tiền đề cho hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất cao năm 2021 Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập hàng hóa tiếp tục điểm sáng kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước tính đạt 66,2 tỷ USD, tăng 6% so với tháng trước tăng 19,2% so với kỳ năm trước Trong đó, kim ngạch xuất hàng hoá tháng 12 đạt 34,6 tỷ USD, tăng 8,5% so với tháng trước tăng 25,1% so với kỳ năm trước Kim ngạch nhập đạt 31,6 tỷ USD, tăng 3,3% so với tháng trước, tăng 13,3% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, xuất tăng 19%; nhập tăng 26,5% Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9% Trong năm 2021 có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất (có mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 69,7%) Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2021 đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 114,03 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 218,21 tỷ USD, tăng 29,1% Trong năm 2021 có 47 mặt 16 hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2021, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 96,3 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 109,9 tỷ USD Năm 2021 xuất siêu sang EU đạt 23 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 53,9 tỷ USD, tăng 52,7%; nhập siêu từ Hàn Quốc 34,2 tỷ USD, tăng 22,9%; nhập siêu từ ASEAN 12 tỷ USD, tăng 63,1%; nhập siêu từ Nhật Bản 2,5 tỷ USD, tăng 140% Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập hàng hóa liên tục thặng dư, với mức xuất siêu năm sau cao năm trước Năm 2016, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,46 tỷ USD; năm 2019 đạt 10,57 tỷ USD năm 2020 đạt 19,94 tỷ USD Năm 2021 năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19, thành tích xuất siêu tiếp tục giữ vững Cho đến hết quý III năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 2,55 tỷ USD, với nỗ lực không ngừng quý IV, đến hết năm 2021 cán cân thương mại hàng hóa đạt xuất siêu 4,08 tỷ USD Mặc dù mức xuất siêu năm 2021 20% so với mức xuất siêu năm 2020, bối cảnh khó khăn dịch Covid-19, xuất, nhập điểm sáng tiền đề quan trọng để kinh tế vững bước vào năm 2022 2.1.2 Thực trạng áp dụng quy tắc Incoterm Việt Nam Lợi ích doanh nghiệp việc xuất nhập theo quy tắc mua FOB – bán CIF Đối với doanh nghiệp: doanh nghiệp chủ động quyền định thuê phương tiện vận tải bảo hiểm cho hàng hóa, họ dễ dàng việc thương lượng giá vận tải, phí bảo hiểm, thời gian vận chuyển hàng để đạt giá ưu đãi hơn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Ngoài ra, nhập theo điều kiện FOB, doanh nghiệp chủ động quyền vận tải, họ lựa chọn nắm bắt rõ ràng lịch tàu, chuyến tàu để xếp đàm phán cho hàng hóa giao vào thời điểm tốt cho để bn bán, loại hàng hóa thời vụ đồ cho giáng sinh, quần áo theo mùa,… 17 Ngoài ra, đại lý hãng vận tải nhà nhập cảng xuất khẩu, liên lạc với nhà xuất nhằm hối thúc nhà xuất hoàn thành lô hàng theo tên hàng, số lượng, khối lượng, cho kịp lịch trình, giúp nhà nhập xác định xác thơng tin nhà XK tránh tình trạng nhà XK cơng ty ma, hay tình trạng delay hàng Khi nhà Xuất Nhập làm việc với chưa đủ tin tưởng giải pháp tốt cho nhà nhập Tương tự xuất theo điều kiện CIF, doanh nghiệp nắm bắt lịch trình tàu đàm phán thời hạn giao hàng cho có lợi cho Ví dụ bên xuất tính tốn sản xuất lơ hàng vòng tháng tới, nhiên thời hạn giao hàng muộn sau tháng nữa, mặt hàng có nhu cầu cao nước, doanh nghiệp giữ lại bán nước thời điểm nhu cầu tăng cao, sản xuất xuất lô khác theo thời hạn giao hàng Hoặc doanh nghiệp thấy mùa cao điểm nên giá cước kèm theo nhiều phụ phí cao, mà thời hạn giao hàng chưa tới, doanh nghiệp chờ hết cao điểm giao hàng để tiết kiệm chi phí vận tải Bên cạnh đó, giao phó việc thuê tàu cho đối tác không đáng tin cậy mối nguy hiểm lớn Đối tác nhằm tiết kiệm chi phí thuê hãng vận tải chất lượng thấp, giá rẻ, lộ trình vận chuyển dài gây ảnh hưởng đến hàng hóa ( đặc biệt hàng nơng sản, hàng hoa quả, thủy sản, ) Khi xuất FOB nảy sinh trường hợp, nhà xuất chuẩn bị xong hàng hóa đưa cảng tàu bên nhập gặp cố delay, dẫn đến phải lưu kho mặt hàng gây giảm chất lượng, mau hỏng dễ gây tranh chấp với nhà nhập Cũng có trường hợp hãng vận tải kết hợp với nhà xuất lừa gạt nhà nhập Với đối tác lần đầu làm ăn mà giao phó cho đối tác thuê phương tiện vận chuyển, xảy trường hợp nhà vận chuyển kết hợp với bên xuất ( đối tác) lừa gạt nhà nhập khẩu, vài chiêu thức ký lùi vận đơn hay chưa nhận hàng hàng chưa lên tàu mà phát hành vận đơn On board để hòng làm chứng cho nhà nhập phải trả tiền hàng cho nhà xuất (khi điều kiện toán quy định trả sau giao hàng), hay thay đổi hàng hóa thành hàng chất lượng, chí chuyển từ thép phế liệu biến thành đá dăm, hay đồng phế liệu thực tế đất, đá,… Đối với quốc gia: Khi nhập FOB xuất CIF nhà nhập góp phần làm giảm chi tiêu ngoại tệ Ngoài việc sử dụng dịch vụ vận tải nước thúc đẩy ngành 18 vận tải, giao nhận nước phát triển, nâng cao vị vận tải nước nhà thị trường quốc tế, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân ngành logistics Doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hình thức bán FOB – mua CIF Ở Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập lại thực theo phương thức xuất FOB – nhập CIF Điều vừa đem lại lợi ích thiệt hại cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Về lợi: - Bán FOB mua CIF doanh nghiệp Việt Nam thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa nên tránh rủi ro việc thuê tàu mua bảo hiểm giá cước tăng , phí bảo hiểm tăng , không thuê tàu, tàu không phù hợp… - Bán FOB giải tình trạng vốn thấp Doanh Nghiệp Việt Nam (không đủ vốn để trả trước cho cước phí vận tải bảo hiểm) - Bán FOB rủi ro mặt tốn so với bán CIF: ta phải bán giá CIF, lơ hàng có chi phí cao, bán hàng khả toán, mát ta lớn Về hại: - Bán FOB thu lượng ngoại tệ thấp cho đất nước so với bán CIF - Thường exporters thuê tàu mua bảo hiểm công ty thuộc nước họ Vậy mua CIF, bán FOB DNVN nhường quyền cho bạn hàng, vơ tình khiến DN bảo hiểm hãng tàu nước việc làm - Nếu trực tiếp giao dịch với công ty bảo hiểm hàng hải hãng tàu, người thuê hưởng khoản commission Ta khơng giao dịch khoản vào tay bạn hàng - Khi mua CIF xảy tổn thất với hàng hóa, DNVN gặp nhiều khó khăn phải đàm phán trực tiếp với hãng tàu bảo hiểm nước Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam thường lựa chọn xuất FOB nhập CIF - Vận tải biển Việt Nam chưa đủ mạnh 19 Các doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải đại lý vận tải chưa mở rộng thị trường nước ngoài, mạng lưới nước ngồi cịn q ít, hệ thống quản lý thưa thớt, giá cước vận chuyển cao Mặc khác, độ tuổi tàu tương đối cao (phần lớn khoảng 10 đến 20 tuổi, chí có tàu từ 25 đến 30 tuổi) nên mức tiêu hao nhiên liệu cao, chi phí sửa chữa lớn - Ngành bảo hiểm chưa thật có uy tín Chất lượng đội ngũ cán bảo hiểm chưa cao nên giải vấn đề cịn lúng túng, kéo dài thời gian, góp phần làm giảm uy tín cơng ty bảo hiểm Vốn cơng ty bảo hiểm cịn ít, số tiền bảo hiểm lớn thường phải tái bảo hiểm cơng ty bảo hiểm nước ngồi Cách tính phí bảo hiểm chưa hợp lý, khiến cho cơng ty XNK nhận thấy quyền lợi họ bồi thường khơng thỏa đáng - Chưa có đồng ngành Do thiếu phối hợp chặt chẽ chủ hàng, chủ tàu, nhà bảo hiểm Việt Nam, nên nhiều có tình trạng có hàng để xuất lại thiếu tàu chở ngược lại (đói hàng) Trong nước ngồi liên kết doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vận tải bảo hiểm gắn bó lợi ích thân quốc gia họ - Thiếu kiến thức, kinh nghiệm vận tải bảo hiểm Nhiều nhà kinh doanh xuất nhập Việt Nam chưa nắm vững nghiệp vụ thuê tàu bảo hiểm, họ mối quan hệ với tất hãng vận tải công ty bảo hiểm, để lựa chọn người chun chở có uy tín thị trường Đặc biệt hàng hóa có số lượng lớn phải thuê tàu chuyên để chở, nghiệp vụ thuê tàu phức tạp, trình độ cán nhiều doanh nghiệp chưa thể đáp ứng Hiểu sai điều kiện FOB CIF: theo điều kiện FOB việc giao hàng cảng bốc hàng, theo điều kiện CIF việc giao hàng tận cảng đến cho người mua Vì nhiều doanh nghiệp cho ―xuất FOB an tồn tốn nhanh CIF nhập CIF an tồn tốn nhanh FOB‖ Thực tế, theo INCOTERMS 2010, điều kiện FOB CIF (kể CFR) người bán chịu rủi ro phí tổn phát sinh liên quan đến hàng hóa hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng Việc toán tiền hàng nhanh hay chậm hoàn toàn tùy thuộc vào quy định hợp đồng không phụ thuộc vào điều kiện FOB hay CIF 20 ... phiên Incoterms 2010 Incoterms 2020 số ý cho doanh nghiệp Việt Nam việc lựa chọn điều kiện sở giao hàng Incoterms 2020, nhóm thực nghiên cứu đề tài: ? ?So sánh incoterms 2020 2010 Một số ý cho doanh. .. đổi Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 13 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ CHÚ Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ GIAO HÀNG TRONG INCOTERMS 2020 14 2.1 Thực trạng áp dụng Incoterms 2020. .. CHÚ Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ GIAO HÀNG TRONG INCOTERMS 2020 2.1 Thực trạng áp dụng Incoterms 2020 Việt Nam 2.1.1 Tình hình xuất nhập Việt Nam Năm 2020 Bối cảnh