1.1. Chức năng: Mạch đo và điều khiển nhiệt độ gồm các chức năng sau: Đo nhiệt độ phòng và hiển thị lên LCD.-- So sánh nhiệt độ đó với nhiệt độ giới hạn trên Tmax và giới hạn dưới Tmin đã được lưư trong EEPROM và đưa ra cảnh báo, cũng như bật máy làm lạnh hay làm nóng phòng. Gửi dữ liệu liên tục lên PC thông qua giao tiếp nối tiếp RS232, dùng phần mềm trên PC để hiển thị đồ thị nhiệt độ. 1.2. Các linh kiện trong mạch:- AT89S52: vi điều khiển Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 3 THIẾT KẾ MẠCH IN DÙNG ORCAD 9.0- ADC 0809: bộ chuyển đổi tương tự - số- EEPROM 24C04: bộ nhớ xóa bằng điện- LM 35DZ: cảm biến nhiệt- LM 7805: ổn áp 5V- LCD 16x2: màn hình hiển thị- DB9: cổng nối tiếp giao tiếp máy tính- Crystal: thạch anh 12MHz- R: điện trở các loại (100ôm, 1kilôôm, 4,7 kilôôm,…)- C: tụ điện các loại (33p, 4,7uF, 10uF,…)- Biến trở tinh chỉnh- Công tắc ấn … 1.3. Các khối trong mạch: - Khối điều khiển trung tâm
Trang 1Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khoa Điện Tử Viễn Thông
*************
THIẾT KẾ MẠCH IN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ORCAD Mạch đo và điều khiển nhiệt độ dùng VĐK AT89S52
Giáo viên hướng dẫn : Thầy Vũ Hồng Vinh
Sinh viên : Trần Đức Khoa
Lớp : Điện tử 9 – K50
Hà Nội, 11/2008
Trang 2THIẾT KẾ MẠCH IN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ORCAD Mạch đo và điều khiển nhiệt độ dùng VĐK AT89S52
MỤC LỤC
Giới thiệu ……… ……… trang 3
Vẽ sơ đồ nguyên lý Orcad Capture ……… trang 9
Vẽ mạch Orcad Layout ……… trang 18
Các bước làm mạch In tại nhà ……… trang 42
Kết luận ……… trang 45
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 2
Trang 31 Giới Thiệu :
1.1 Chức năng:
Mạch đo và điều khiển nhiệt độ gồm các chức năng sau:
- Đo nhiệt độ phòng và hiển thị lên LCD
- So sánh nhiệt độ đó với nhiệt độ giới hạn trên Tmax và giới hạn dưới Tmin đã được lưư trong EEPROM và đưa ra cảnh báo, cũng như bật máy làm lạnh hay làm nóng phòng
- Gửi dữ liệu liên tục lên PC thông qua giao tiếp nối tiếp RS232, dùng phần mềm trên PC để hiển thị đồ thị nhiệt độ
1.2 Các linh kiện trong mạch:
- AT89S52: vi điều khiển
Trang 4- ADC 0809: bộ chuyển đổi tương tự - số
- EEPROM 24C04: bộ nhớ xóa bằng điện
- R: điện trở các loại (100ôm, 1kilôôm, 4,7 kilôôm,…)
- C: tụ điện các loại (33p, 4,7uF, 10uF,…)
- Biến trở tinh chỉnh
- Công tắc ấn
…
1.3 Các khối trong mạch:
- Khối điều khiển trung tâm:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 4
Trang 5
- Khối hiển thị:
Trang 6- Khối cảm biến nhiệt và ADC:
- Khối EEPROM:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 6
Trang 7- Khối giao tiếp máy tính:
- Khối nguồn:
Trang 92 Vẽ sơ đồ nguyên lý Orcad Capture:
Trước khi tiến hành vẽ mạch in thì cần phải có 1 sơ đồ nguyên lý chính xác ,đây là yếu
tố quan trọng tiên quyết quyết định tới việc thiết kế mạch in Để tạo sơ đồ nguyên lý ta
sử dụng chương trình Capture có trong Orcad.
chọn Start > Programs > Ocard 9.0 > Capture
Trang 10Trên màn hình cửa sổ Ocard Capture xuất hiện ta nhấp chuột vào menu File > New > Project.
Hộp thoại New project , tại khung Name nhập vào tên của sơ đồ nguyên lý sẽ tạo
Nhấn vào nút Browse để chọn đường dẫn chứa sơ đồ mạch Nhấn OK để trở về màn hình làm việc
Để tiến hành lấy linh kiện chọn Place > part Hộp thoại Place part xuất hiện, nếu là lần đầu sử dụng Orcad Capture thì cần phải Add Library
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 10
Trang 12Lấy các linh kiện nào ra thì gõ tên linh kiện đó ở ô Part, tương tư như AT89C52 sau:
Với những linh kiện không có sẵn trong các thư viện trên thì chúng ta tạo mới linh kiện đó như sau:
Tạo mới cảm biến nhiệt LM35Dz:
Chọn File New Library New Part:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 12
Trang 13Sau đó dùng các công cụ ở hình dưới vẽ và tạo được linh kiện cần thiết
Kết quả:
Trang 14
Trong quá trình chọn sắp xếp linh kiện ta có thể xoay linh kiện bằng phím tắt “R”
Sau khi tiến hành lấy đầy đủ linh kiện, để đi dây cho mạch nguyên lý chúng ta sử
dụng công cụ Place wire hoặc phím tắt là W.
Tiếp theo chúng ta tiến hành cấp nguồn cho các linh kiện Khâu này cần đảm bảo các linh kiện được cấp nguồn giống nhau thì giá trị điện áp cũng phải giống nhau ( Có tên
nguồn cấp giống nhau ) Thực hiện việc này bằng công cụ Place power và Place ground.
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 14
Trang 16Kết quả sơ đồ hoàn chỉnh:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 16
Trang 17Bấm vào nút Restore trên cửa sổ để thu nhỏ màn hình làm việc Kích hoạt cửa sổ
quản lý Project để bấm chọn trang sơ đồ vừa thiết kế Sau đó bấm vào biểu tượng
Design rules check trên thanh công cụ để kiểm tra sơ đồ nguyên lý Hộp thoại Design rule check xuất hiện bấm OK để kiểm tra Bấm chọn biểu tượng Create Netlist trên thanh công cụ để tạo lập netlist có phần mở rộng MNL Hộp thoại Create netlist xuất hiện chọn Layout, tại Options chọn Run ECO to Layout để tự động cập nhật sự thay đổi sơ đồ nguyên lý vào Layout, tại khung Netlist File chọn thư mục chứa tập tin MNL
Chọn xong bấm OK
Trang 183 Thiết kế mạch in bằng Orcad LAYOUT:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 18
Trang 19Sử dụng Ocard layout, sau khi màn hinh layout xuất hiện chọn File > New Hộp thoại Load Template File xuất hiện Bên trong hộp thoại nay là danh sách các dạng bản mạch ta chọn DEFAULT.TCH sau đó bấm Open.
Hộp thoại Load netlist suorce xuất hiện Trong hộp thoại nay chọn tập tin MNL đã tạo ra trong chương trình vẽ mạch nguyên lý Capture Chọn xong bấm nút Open Hộp thoại Save File As xuất hiện yêu cầu nhập tên để lưu bản mạch nhấn nút Save để tiếp
tục
Trang 20Nếu những linh kiện lân đầu được sử dụng thì hộp thoại Link footprint to compoment xuất hiện giúp ta chọn chân cho các linh kiện trong mạch Nhấn chuột vào nút Link existing footprint to compment ta tới thư viện chân linh kiện cho mạch
chuẩn bị vẽ
Khi vẽ mạch, mỗi người nên tự tạo 1 thư viện chân các linh kiện của riêng mình, ví
dụ thư viện sau:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 20
Trang 21Cách tạo 1 linh kiên mới:
Chọn FileLibrary Manager hoặc chọn công cụ Library Manager như hình dưới
đây:
Chọn Create of Footprint, điền tên linh kiên cần tạo Name of Footprint, đơn vị là Metric
Trong đó, 2,54 là khoảng cách giữa các lỗ chấm; 0,635 là bước di chuyển của các chân linh kiện
Trang 23Trước khi vẽ 1 linh kiện thì phải cắm linh kiện đó trên bo trắng và đo khoảng cách giữa các chân.
ADC0809 có 28 chân, để tạo thêm các chân còn lại, nháy phải vào Pin1 New hoặc
ấn Insert rồi di chuyển các chân còn lại đến các vị trí của nó Ta được:
Trang 24
Tiếp theo cần vẽ khung và viết tên linh kiện sử dụng 2 công cụ:
Sau khi lựa chon cong cụ, nháy phải, chọn New Properties…
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 24
Trang 25Kết quả:
Trang 26Bước cuối cùng là lưư linh kiện mình vừa vẽ lại: trong phần Save Footprint As , Name
of footprint là tên linh kiện, nếu chúng ta chưa có thư viện riêng thì nháy vào Create New Library chọn đường dẫn và tên thư viện mới như hình bên dưới:
Thực hiện hoàn toàn tương tự, chúng ta tao được các linh kiện còn lại
Sau khi chọn xong đế chân linh kiện trên màn hình sẽ xuất hiện toàn bộ hình
dạng chân cắm của linh kiện và dây nối linh kiện, để ẩn các dây nối để nhìn đỡ rối, ta
nháy vào công cụ Reconector Mode như sau :
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 26
Trang 28
Click vào Routing Enabled:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 28
Trang 29Kết thúc việc chọn vẽ 1 lớp.
Để nhìn mạch được rõ hơn, ta không cho hiển thị lớp ASYTOP bằng cách chỉnh sửa vào
Colour Setting như sau:
Trang 30Bố trí linh kiện cho hợp lý là 1 trong những điều kiện quan trong quyết định tới chất lượng , khả năng chống nhiễu , tính thẩm mỹ , và khả năng dễ đi dây của mạch … ngoài
ra còn có sự tham gia của các yếu tố yêu cầu về kích thước mạch , yêu cầu về linh kiện làm mạch ( loại thường hay dán ) , yêu cầu về khả năng thực hiện mạch nhiều lớp có thể làm nhiều hơn 2 lớp …)
Khi bố trí linh kiện ta dùng công cụ Component Tool ,đây là công cụ dùng di chuyển các linh kiện , trong quá trình di chuyển sử dụng các phím tắt “R” (xoay linh
kiện )
Các phím tắt “O” và”I” dùng để zoom in và zoom out.
Chọn công cụ: và sắp xếp linh kiện cho hợp lý nhất, ta được:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 30
Trang 31Trước khi bắt đầu việc đi dây, chúng ta chọn kích thước dây:
Chọn kích thước thích hợp cho từng đường mạch ( Chú ý các đường nguồn cần có kích thước lớn hơn các đường tín hiệu ).Để làm việc này ta nhấn chuột vào biểu tượng
View Spreadsheet sau đó chọn Strategy >Nets ,hộp thoại Nets hiện ra cho phép ta
chọn chi tiết kích thước cho mỗi đường mạch
Trang 32Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 32
Trang 33Mạch tự làm ở nhà nên kích thước của dây như sau là hợp lý:
Sau khi đã điều chỉnh xong , ta bắt đầu tiến hành đi dây Đối với các mạch không phức tạp thì có thể dùng công cụ Autoroute của Orcad để tự động đi dây , tuy nhiên đi dây bằng tay tốt hơn nhiều do người thiết kế chủ động trong các đường mạch và giúp
mạch in có tính linh hoạt hơn Để đi dây bằng tay ta dùng các công cụ Edit Segment Mode,Shove Track Mode , Add/Edit Route Mode…
công cụ cho phép đi những đuờng dây vuông góc và vát góc
Với những đường dây rất nhỏ, cần phải đi qua chân linh kiện, ta nháy vào đường dây
đó, ấn W, bảng sau hiện ra, chọn độ rộng đường dây là 0,5 như sau:
Với những đường dây nào không thể đi 1 lớp được, ta sẽ câu dây, bằng cách đi dây
đó từ 2 phía đến vị trí thích hợp, rồi ấn phím V (Via), chúng ta sẽ dùng dây đồng nối 2
lỗ Via đó sau (Dây Via có màu vàng như hình dưới đây)
Trang 34Tiếp theo là chọn kích thước lỗ chân linh kiện:
Để chọn kích thước và hình dáng cho chân linh kiện ta dùng công cụ Pin Tool và Padstacks Nhấn chuột vào biểu tượng Pin Tool sau đó nhấn chuột vào chân linh kiện cần chỉnh sửa , nhấn chuột vào biểu tượng View Spreadsheet sau đó chọn Strategy > Padstacks ,hộp thoại Padstacks hiện ra cho phép ta chọn chi tiết kích thước cho mỗi
chân linh kiện Nháy vào loại chân nào thì chân đó trên mạch sẽ có màu trắng:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 34
Trang 35
Việc đi dây phụ thuộc vào nhiều yếu tố , trong đó yếu tố người thiết kế đóng vai trò
quan trọng , người thiết kế kinh nghiệm sẽ có mạch in đẹp và đảm bảo chất lượng , tuy nhiên luôn phải đảm bảo các tiêu chí sau :
+) Các đường mạch không được đi chập vào nhau
+) Các đường tín hiệu phải xa các đường nguồn để tránh nhiễu
+) Các đường nguồn bao giờ cũng cần kích thựớc lớn hơn các đường tín hiệu
……
Tiếp theo, chúng ta chỉ cho hiên thị lớp BOTTOM màu đỏ bằng cách chọn tất cả các lớp
còn lại và nháy chuột phải chọn Invisible:
Trang 36Ta được:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 36
Trang 37Tiếp theo là viết tên của mạch và tên mình lên mạch:
Trang 38Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 38
Trang 39Do mạch này có rất nhiều đường tín hiệu nên ta sử dụng phương pháp “ phủ đồng “
để chống nhiễu tốt hơn giữa các đường tín hiệu với nhau Để thực hiện việc này ta dùng
công cụ Obstacle Tool NewProperties như sau:
Trang 40Để biết kích thước thật của mạch IN thì chọn như sau:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 40
Trang 41Kết quả:
Trang 424 Làm mạch IN:
Dụng cụ:
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 42
Trang 43Nếu chúng ta không có máy IN tại nhà thì cần phải convert từ file mạch *.max của chúng ta thành file *.pdf để mang ra của hàng để IN, ở đây em dùng phần mềm tạo máy
IN ảo Solid Converter PDF Các bước đầy đủ thực hiện công việc trên như sau:
Đánh dấu chọn vào:
Keep Drill Holes Open để tạo lỗ khoan
Force Black & White để chất lượng mực IN tốt nhất
Tiếp theo là chọn máy IN:
Trang 44Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 44
Trang 45Ấn vào Create, ta đựoc file PDF như sau:
Giấy In em dùng là mặt bóng của giấy đề can (màu vàng, 500d/tờ)
- Đổ một chút Xilen (tẩy mực) lên mạch và lấy giẻ lau mực đi, lúc này trên mạch chỉ còn những đường đồng
- Bảo vệ mạch: Nghiền nhỏ nhựa thông, hòa với xăng, được một dung dịch lỏng, tráng dung dịch này lên mặt đồng, mạch sẽ có màu vàng bóng và không bị ô xi hóa
- Bước cuối cùng là khoan lỗ chân linh kiện
Trang 46Kết quả:
5 Kết luận :
“Mạch đo và điều khiển nhiệt độ” trên được thiết kế bằng orcad 9.0 Qua bài thực hành này đã cho ta những kiến thức cơ bản về việc thiết kế mạch bằng orcad,giúp sinh viên nắm vững các bước để làm được mạch in trong thưc tế
Việc bắt đầu tiếp cận vẽ mạch bằng Orcad thường khó khăn, nhưng nếu kiên trì thực hành tự thiết kế và vẽ một số mạch thì sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm
Việc tự làm mạch yêu cầu phải vẽ mạch trên lớp BOTTOM, vẽ trên lớp TOP chân các linh kiện sẽ bị đảo ngược
Sinh viên: Trần Đức Khoa Lớp Điện tử 9 – K50 ĐH BKN 46