1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Máy Khoan Cọc Nhồi Hình Trụ
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tiến Nam
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí
Thể loại nhiệm vụ thiết kế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Trường Đại Học Xây Dựng Hà NộiLời nói đầucông trình công nghiệp, nhà cao tầng, cầu đường, bến cảng, kho tàng chứa hàngmạnh, tiếng ồn lớn hoặc ô nhiễm môi trường khi dùng búa đóng dỉezen…

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Khoa: Cơ khí

Bộ môn: Máy xây dựng

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ MÔN HỌC

Chuyên ngành : Máy xây dựng

I Đầu đề thiết kế: Máy khoan cọc nhồi hình trụ

II Các số liệu cho trước:

Trang 2

5 Dẫn động thủy lực

III Nội dung các phần tính toán:

III 1 Tính toán chung

1 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi hình trụ

2 Xác định sơ bộ các kích thước hình học của máy thiết kế

3 Tính lực cản công tác khi gàu tiến hành đào và tích đất vào gàu

4 Tính toán chung các cơ cấu

5 Tính công suất chung máy thiết kế và kiểm tra công suất máy cơ sở

6 Thiết kế mạch thủy lực của máy

III 2 Tính toán riêng: Cần kelly

Cán bộ hướng dẫn: ThS Nguyễn Tiến Nam

Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 26 / 08/ 2021

Ngày hoàn thành : 03 / 09 / 2021

Trang 3

Bộ môn duyệt Cán bộ hướng dẫn

Contents

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHOAN CỌC NHỒI 6

1.1Giới thi u v c c nhệ ề ọ ồi 6

1.2 Công nghệ thi công khoan cọc nhồi 7

1.3 Chế tạo dung dịch bentonite: 9

1.4 Quy trình công nghệ thi công khoan cọc nhồi trong dung dịch 11

1.5 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 21

1.6 Thiết bị thi công khoan cọc nhồi 23

1.7 Đặc tính kỹ thuật của một số máy khoan cọc nhồi 33

1.7.2 Đặc tính kỹ thuật của máy khoan cọc nhồi 34

Máy khoan cọc nhồi NIPPON SHARYO ED 6500 34

1.8 Lựa chọn phương án thiết kế 35

1.9 Giới thiệu máy thiết kế 35

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHUNG 36

2.1 Thông số cơ bản của máy thiết kế: 36

2.2 Tính lực cản công tác khi gầu tiến hành đào và tích đất 37

2.3 Tính toán chung các cơ cấu 41

Trang 4

2.3.1 Tính lực {p cần Kelly 41

2.3.2 Tính lực căng cáp cơ cấu nâng hạ gầu và cần kelly: 44

2.3.3 Tính lực căng cáp cơ cấu nâng cần chính 45

2.3.4 Tính lực nâng khung trước 46

2.4 Tính công suất cơ cấu, động cơ 47

2.4.1 Công suất cần thiết để quay gầu khi cắt và tích đất vào gầu: 47

2.4.2 Công suất quay trục chính gầu khoan cọc nhồi 48

2.4.3 Công suất nâng cần Kelly 49

2.4.4 Công suất cơ cấu nâng cần giàn 49

2.5 Thiết kế mạch thủy lực 50

2.5.1 Thiết kế mạch thủy lực cho xylanh nâng hạ khung trước 51

2.5.2 Thiết kế mạch thủy lực cơ cấu quay cần Kelly 54

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN RIÊNG CẦN KELLY 57

3.1 Chọn sơ đồ tính toán cần kelly 58

3.2 Phân tích lực và các tổ hợp tải trọng tác dụng lên thanh kelly trong quá trình làm việc 59

3.2.1 Trong quá trình làm việc thì thanh kelly chịu các thành phần lực 59

3.2.2 Các tổ hợp tải trọng tác dụng lên cần kelly khi làm việc 59

3.2.2.1 Trạng thái làm việc của cần kelly khi gầu cắt và tích đất 60

3.2.2.2 Trường hợp khi đào hố ỏ độ sâu lớn nhất, gầu chứa đầy đất và chưa thực hiện rút cáp 69

Trang 5

3.2.2.3 Kiểm tra độ bền của thanh kelly khi máy đang thực hiện khoan ở độ sâulớn nhất cho ph{p, gầu cắt và tích đất đầy gầu và bắt đầu thực hiện rút thanhkelly lên bằng 2 xilanh thuỷ lực 79

Trang 6

Lời nói đầu

công trình công nghiệp, nhà cao tầng, cầu đường, bến cảng, kho tàng chứa hàng

mạnh, tiếng ồn lớn hoặc ô nhiễm môi trường khi dùng búa đóng dỉezen… nên phạm

vi sử dụng ngày càng hạn chế trong xây dựng ỏ các thành phố và vùng đông dân

cư ,hơn nữa, dùng phương pháp {p hoặc phương pháp khoan lỗ sẵn ròi thả cọc đúcsẵn vào cũng bị nhiều hạn chế như lực {p có hạn, kích thước cọc (đưòng kính và độdài) không thể tăng tùy ý, sức mang tải của loại cọc nói trên cũng không lớn Do đó,cọc khoan nhồi (tạo lỗ trong đất, đặt cốt th{p rồi đổ bê tông vào) ngày càng được coitrọng và ưa chuộng trong sử dụng ỏ nước ta: -Hiện nay trên thị trưòng xây dựng ViệtNam, bằng cách tự trang bị đòng bộ máy của các hãng nước ngoài và cải tiến những

ngoài … đã có hàng vài chục thiết bị làm cọc khoan nhôi vói đường kính đến 1,5m và

độ sâu đạt trên 50m đang hoạt động

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHOAN CỌC NHỒI

Trang 7

Ở Việt Nam, cọc khoan nhồi chỉ được sử dụng khoảng hơn chục năm trở lại đây Với

sự xuất hiện của nhiều công trình giao thông, thủy lợi, nhà cao tầng đòi hỏi chấtlượng công trình khắt khe hơn thì giải pháp cọc khoan nhồi ngày càng được sử dụngrộng rãi hơn.

+) Cọc barret : Đây là một loại cọc nhồi có tiết diện hình chữ nhật, chữ L, chữ I, chữ

H, thực chất là những bức tường sâu trong đất bằng bê tông cốt th{p Rất ưu việt khixây dựng nhà có nhiều tầng hầm và vừa là tường cừ chống sập lở xung quanh nhàvừa chống nước cho các tầng hầm

1.1.3 Phạm vi áp dụng của cọc khoan nhồi

- Thích hợp cho móng có tải trọng lớn như:Nhà cao tầng có tầng ngầm,các công trìnhcầu ( cầu dầm giản đơn,cầu khung T,cầu dầm liên hợp liên tục,cầu treo dây xiên,nhất

là khi kết cấu nhịp siêu tĩnh vượt khẩu độ lớn,tải trọng chuyền xuống móng lớn màlại yêu cầu lún rất ít hay hầu như không lún)

1.2 Công nghệ thi công khoan cọc nhồi

1.2.1 Một số công nghệ thi công cọc khoan nhồi

Trang 8

Phương pháp thi công thường là khoan tạo lỗ bằng thiết bị khoan chuyên dụngđặc biệt là dùng thiết bị đào gầu ngoạm,giữ ổn định thành vách bằng ống chống th{pkết hợp với dung dịch bentonite.Tùy theo điều kiện địa chất và điều kiện thi công mà

sử dụng các loại thiết bị khác nhau.Ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là sử dụng 3phương pháp khoan cọc nhồi với các loại thiết bị và quy trình khoan khác nhau

* Phương pháp khoan thổi rửa ( phản tuần hoàn )

* Phương pháp khoan dùng ống vách

* Phương pháp khoan gầu trong dung dịch Bentonite

1.2.2 Phương pháp khoan thổi rửa: ( hay phản tuần hoàn )

Xuất hiện đã lâu và hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc TạiViệt Nam một số đơn vị liên doanh với Trung Quốc vẫn sử dụng công nghệ khoannày Máy khoan sử dụng guồng xoắn để phá đất, dung dịch Bentônite được bơmxuống để giữ vách hố khoan, mùn khoan và dung dịch được máy bơm và máy n{n khíđẩy từ đáy hố khoan lên đưa vào bể lắng Lọc tách dung dịch Bentônite cho quay lại

và mùn khoan ướt được bơm vào xe t{c và vận chuyển ra khỏi công trường, côngviệc đặt cốt th{p và đổ bêtông được tiến hành bình thường

+) Ưu điểm : giá thiết bị rẻ, thi công đơn giản, giá thành hạ

+)Nhược điểm : khoan chậm, chất lượng và độ tin cậy chưa cao

1.2.3 Phương pháp khoan dùng ống vách

Xuất hiện từ thập niên 60 -70 của thế kỷ này Khi dùng dung dịch s{t phabentonite mà vẫn không giữ được thành hố khỏi sụt lở hoặc mất dung dịch (có hangcaster ) thì phải dùng toàn bộ ống vách để bảo vệ thành hố Ống vách được hạ xuống

và nâng lên bằng cách vừa xoay vừa rung

+) Ưu điểm : không cần đến dung dịch Bentônite, công trường sạch chất lượngcọc đảm bảo

+) Nhược điểm : khó làm được cọc tới 30m , máy cồng kềnh, khi làm việc gâychấn động rung lớn, khó sử dụng cho việc xây chen trong thành phố

1.2.4 Phương pháp khoan gầu (Khoan trong dung dịch bentonite )

Trang 9

Trong công nghệ khoan này gầu khoan thường ở dạng thùng xoay cắt đất vàđưa ra ngoài , cần khoan có dạng ăngten, thường là 3 đoạn truyền được chuyển độngxoay từ máy đào xuống gầu đào nhờ hệ thống vấu truyền lực trên cần khoan Quátrình tạo lỗ được thực hiện trong dung dịch s{t Bentonite Dung dịch Bentonite đượcthu hồi, lọc và tái sử dụng vừa đảm bảo vệ sinh và giảm khối lượng chuyên chở.Trong quá trình khoan có thể thay các gầu khác nhau để phù hợp với nền đất và cóthể vượt qua các dị vật trong lòng đất, việc đặt côt th{p và đổ bêtông được tiến hànhtrong dung dịch Bentônite.

+)Ưu điểm : thi công nhanh, việc kiểm tra chất lượng thuận tiện rõ ràng, đảm bảo vệsinh môi trường, ít ảnh hưởng đến công trường xung quanh

+)Nhược điểm : sử dụng thiết bị chuyên dụng , giá đắt, giá thành cọc cao , quy trìnhcông nghệ chặt chẽ, cán bộ kỹ thuật và công nhân phải lành nghề và có ý thức côngnghiệp , kỷ luật cao

1.3 Chế tạo dung dịch bentonite:

1.3.1 Tính chất dung dịch bentonite mới

Dung dịch bentonite (vữa s{t) dùng để giữ cho thành hố đào của cọc không bị sạt

lở Bentonite bột được chế tạo sẵn trong các nhà máy, thường đóng thành từng bao 50

kg (giống bao xi măng ) Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật khoan, đào và tính chất địa tầng,

mà hoà tan từ 20 kg đến 50 kg bột bentonite vào 1m nước.3

Một dung dịch mới trước lúc sử dụng phải có đặc tính ghi trong bảng 1

Bảng 1

CÁC CHỈ TIÊU CỦA DUNG DỊCH BENTONITE : TCXD VN 326

Chỉ tiêu tính nănbg Phương pháp kiểm traKhối lượng riêng 1,05 1,15– Tỉ trọng kế hoặc bome kế

3 hàm lượng cát < 6%

Trang 10

5 Lực cắt tĩnh < 300ml/30 phút Dụng cụ đo lượng mất nước

6 độ dày áo sét 1 -3 mm/30 phút Dụng cụ đo lượng mất nước

7 Lực cắt tĩnh 1 phút : 20-30

mg/cm2

10 phút:50-100mg/cm2

c)

d)

Hình 1.1 - Sơ đồ xử lý dung dịch bentonite

a) Bảo quản Bentonite khô; b) Trộn dung dịch Bentonite; c.1) Thổi rửa bằngbơm chìm; c.2) Thổi rửa bằng Khí nén; d) Sàng lọc dung dịch Bentonite

Trang 11

1-Kho chứa Bentonite khô; 2- Silo chứa Bentonite khô; 3- Thiết bị khuấy trộndung dịch Bentonite; 4- Bể chứa dung dịch Bentonite; 5- Tiết bị lọc dung dịch; 6- Bơm cấp dung dịch; 7- bơm thổi rửa đáy hố khoan

1.3.2 Sử dụng và phương pháp xử lý dung dịch bentonite

Quá trình chế tạo, sử dụng, thu hồi, xử lý và tái sử dụng dung dịch bentonite( dung dịch khoan, bùn khoan ) được thể hiện trên sơ đồ: (hình 1.1)

Quá trình thực hiện như sau:

Chế tạo dung dịch bentonite mới gồm:

Các bao bentonite bột được chứa trong kho (bao) hoặc trong silô (bột)

Chế tạo dung dịch bentonite:

+) Có thể dùng phễu trộn đơn giản

+) Có thể dùng máy trộn

Tỷ lệ pha trộn tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất và yêu cầu thiết kế (thông thườngvào khoảng 20 ÷ 50 kg/1m nước) Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể cho3thêm vào dung dịch một số chất phụ gia mục đích là làm cho nó nặng thêm, khắcphục khả năng vón cục của bột bentonite, tăng thêm độ sệt hoặc ngược lại giảm độsệt bằng cách chuyển nó thành thể lỏng, chống lại sự nhiễm bẩn của nó bởi ximănghoặc thạch cao, giảm độ PH của nó hoặc tăng thêm, giảm tính tách nước của nó,v.v…

Sau đó đổ dung dịch khoan mới được chứa bằng bể chứa bằng th{p, bể chứa xâygạch, bể chứa bằng cao su có khung th{p hoặc bằng xilô (tuỳ từng điều kiện cụ thể

mà sử dụng loại bể chứa nào)

Sử dụng dung dịch bentonite một cách tuần hoàn Trong khi hoặc đào hố phảiluôn luôn đổ đầy dung dịch khoan trong lỗ Dung dịch khoan này là dung dịch mới.Gầu khoan xuống sâu đến đâu thì phải bổ xung dung dịch khoan ngay cho đầy hố.Trong khi khoan thì dung dịch bentonite bị nhiễm bẩn (do đất, cát) làm giảm khảnăng giữ ổn định thành hố, do đó phải thay thế Để làm việc đó, phải hút bùn bẩn từ

hố khoan lên để đưa về trạm xử lý Có thể dùng loại bơm chìm đặt ở đáy hố khoanhoặc bơm hút có màng lọc để ở trên mặt đất

Trang 12

1.4 Quy trình công nghệ thi công khoan cọc nhồi trong dung dịch

1.4.1 - Sơ đồ thi công cọc khoan nhồi

Hình 1.2:Sơ đồ thi công cọc khoan nhồi1.4.2 Công tác chuẩn bị:

- Trước khi thi công cọc khoan nhồi cần chú ý nghiên cứu kĩ các tài liệu thiết kế kĩthuật, quy trình công nghệ, tài liệu khảo sát địa chất công trình, và các công trìnhngầm trong mặt bằng thi công như điện, cáp quang, hệ thống thoát nước, cấp nước

- Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định vị trí các tim mốc, hệ trục côngtrình, đường vào, hệ thống đặt các thiết bị cơ sở, khu vực thi công lồng th{p, kho cáccông trình phụ trợ Các cán bộ kĩ thuật phải nắm chắc hồ sơ thiết kế cọc như địa chấtcông trình, đường kính, cấu tạo cốt th{p, đáy cọc, cao độ cắt cọc cấu tạo ống siêuâm vv

- Vật liệu sử dụng vào các công trình cọc khoan nhồi như xi măng,cốt th{p…phải có hướng dẫn sử dụng và các chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất.Các vật liệunhư cát đá,nước,vữa s{t,bê tông phải có các kết quả thí nghiệm đánh giá chất lượngcũng như thí nghiệm tuyển chọn thành phần bê tông,kết quả {p mẫu…

Trang 13

2.4 Tính công suất cơ cấu, động cơ

2.4.1 Công suất cần thiết để quay gầu khi cắt và tích đất vào gầu:

n: tốc độ quay của cần kelly, n = 20 vòng/phút

N2: Công suất cần thiết để thắng lực cản ma sát giữa bộ phận công tác với nềnđất, N2 = Mms1 n

= 37,9 (kW)

Với γ = (1050 ÷ 1150)g/m , chọn γ = 11,5 g/cmdd 3 dd 3

n: tốc độ quay của gầu khoan, n= 20 v/p

L : chiều dài đoạn cần thứ i ngập trong dung dịch khoan, mi

D : đường kính đoạn cần kelly thứ I ngập trong dung dịch khoan, cmi

K : hệ số thực nghiệm, k = 0,9.103 3 -6

N : Công suất cần thiết để thắng các lực cản do quá trình đưa phoi đất vào gầu:4

N4 = N + N41 42

Trang 14

N : Công suất thắng lực cản nâng đất lên độ cao của lớp đất trên cùng khi đầy41gầu, N41 = (n0 h H γ Rc).n.2 Rc

3 9550

= (2.0,13125 0,7 20.1 03.1,05).20 2.1,053

(kW)

Trong đó:

R – Bán kính lỗ khoan , m ; c γ- Trọng lượng riêng của đất,N/m3

H, Chiều cao của gầu , m ; h- chiều dày phoi cắt , m

N : Công suất tiêu tốn do có sự trượt tương đối giữa đất với đất trong quá42trình làm đầy gầu

N42 = (n0 k4.H 2 γ R

c ).n.2 Rc

3 9550

φ 1

= 12

Theo tính toán ở trên đã tính được M = 28,41 (KN.m) x

+n : số vòng quoay của gầu , n = 20 v/ph

Trang 15

+ η: hiệu suất của cơ cấu , η = 0,9

Trang 16

Kết Luận : Theo kết quả tính toán ta chọn máy cơ sớ ED 6500 cho máy thiết kế, vớicông suất động cơ 147,1 kW thoả mãn yêu cầu tất cả của công suất tính toán.2.5 Thiết kế mạch thủy lực

Hình 2.12 : Sơ đồ mạch thủy lực máy

Trang 17

2.5.1 Thiết kế mạch thủy lực cho xylanh nâng hạ khung trước

Hình 2.9 Sơ đồ mạch thủy lực xilanh nâng hạ khung trước

Trang 18

Trong đó:

1 Thùng dầu 2 Lọc dầu 3 Làm mát 4 Bơm thủy lực

5 Van phân phối điều khiển nút bấm 6 Van giới hạn áp lực (Van an toàn)

7 Van 1 chiều có điều khiển 8 Xilanh nâng hạ

Tính chọn xylanh thủy lực

Hệ thống thủy lực của thiết bị được thiết kế làm việc tại điều kiện áplực là 15 Mpa Khi tính toán áp lực của xylanh cần x{t đến các tổn thất truyền độngchất lỏng trong hệ thống thủy lực, để đơn giản và theo kinh nghiệm thiết kế ta có thểchiết giảm 5% áp lực tại thiết bị công tác Do đó áp lực tính toán cho xylanh làmviệc là:

p = 0,95.25 = 23,75 (Mpa) = 2,375 (KN/cm )2Đường kính ướt của xilanh là:

Trang 19

456

7

8

910

M

Hình 2.10 Sơ đồ mạch thủy lực xilanh điều chỉnh khung trước

Trong đó:

1.Thùng dầu 2 Lọc dầu tinh 3 Bơm thủy lực 4 Van một chiều

5 Van phân phối điều khiển điện từ 6.Van một chiều có điều khiển

7 Xilanh đóng mở đáy gầu 8.Van giới hạn áp lực

9.K{t làm mát dầu.10 Lọc dầu thô

Tính chọn xylanh ép cần kelly

Hệ thống thủy lực của thiết bị được thiết kế làm việc tại điều kiện áp lực

là 25 Mpa Khi tính toán áp lực của xylanh cần x{t đến các tổn thất truyền động chấtlỏng trong hệ thống thủy lực, để đơn giản và theo kinh nghiệm thiết kế ta có thể chiếtgiảm 5% áp lực tại thiết bị công tác Do đó áp lực tính toán cho xylanh làm việc là:

p = 0,95.25 = 23,75 (Mpa) = 2,375 (KN/cm )Đường kính ướt của xilanh là:

=> Chọn xylanh có đường kính D = 60 mmxl

Trang 20

Chọn xilanh thủy lực theo tiêu chuẩn kiểu AMB1/ME5

45

M

897

Hình 2.11 Sơ đồ mạch thủy lực cơ cấu quay cần Kelly

Trong đó:

1 Thùng dầu 2 Lọc dầu tinh 3 Bơm thủy lực 4 Van một chiều

5 Van phân phối điều khiển điện từ 6 Cụm van giới hạn áp lực

7 Mô tơ thủy lực 8 K{t làm mát dầu thủy lực 9 Lọc dầu thô.Nguyên lý hoạt động: Cơ cấu quay cần kelly tương tự như nguyên lý hoạt động

cơ cấu quay máy nhưng trong mạch có điểm khác là không có cơ cấu hãm dừng vìlực cản khi cắt đất lớn nên khi ngừng cung cấp dầu thủy lực cho cơ cấu là cơ cấu tựdừng lại

Ta có tỉ số truyền của cả cụm dẫn động mâm xoay là:

i td =ndc

n t

=24

6=4

Trang 21

Trong đó:

- nđc= 24 (vòng/phút ): số vòng quay của trục động cơ thuỷ lực

- nt=6 ( vòng / phút ) là số vòng quay của mâm xoay

Tính chọn motor thủy lực

Lưu lượng riêng cảu motor thủy lực :

qq=2 π Mq

P dn η (cm )3Trong đó:

P : Áp lực làm viêdn ¯c danh nghĩa; Chọn P = 2122 (N/cm )dn 2

η: Hiê ¯u suất của motor thủy lực; q = 0,9

M : Mômen cản quy về trục motor (N.cm); q

i : Tỷ số truyền căbr ¯p bánh răng; i = 4br

=> q = q 2 π 3,3 10 6

2122.0,9 = 10856,9 (cm3)

Công suất có ích của motor thủy lực để tạo ra mômen trên trục motor thủy lực

Trang 22

N = q M q n q

9550 (KW)Trong đó:

n : Tốc đôq ¯ quay danh nghĩa của motor (vg/ph);

n = iq br.nrt = 4.6 = 24 (v/ph)

M : Mômen cản quy về trục motor (N.m); M = 33000 (N.m)q q

=> N = q 33000.24

9550 = 82,93 (KW)

Vâ ¯y ta chọn mô tơ thủy lực IMB080-1250 có thông số sau:

Lưu lượng riêng của đô ¯ng cơ: 12370 (cm )3

Tốc đô ¯ quay định mức: 28 (v/ph)

Áp suất dầu làm viê ¯c: 23 (MPa)

Công suất làm viê ¯c lớn nhất của motor: 90 (KW)

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN RIÊNG CẦN KELLY

Trang 23

[σ]= σc

K an ¿ àn¿ ¿

235

1.15 ¿204,34 N/mm 2

- Tính toán chọn các thông số cần kelly:

Vấu truyền lực chọn sơ bộ là: hxb = 15x30 (mm)

Tính chọn đường kính trục các đoạn cần kelly

Đường kính ngoài đoạn cần trong cùng

d≥ 3

√ M x

0,2[τ] (cm)Trong đó:

:mômen xoắn trên đoạn cần kelly trong cùng

Đường kính đoạn cần thứ 2

d22= 294 +18.2 330 (mm) =

Trang 24

Chọn đường kính ngoài đoạn cần kelly thứ 3 là d21 = 350 (mm)

Đường kính đoạn cần ngoài cùng

d12=350+18.2=386 (mm)Chọn đường kính ngoài đoạn cần kelly thứ 1 là: d11 = 406 (mm)

3.1 Chọn sơ đồ tính toán cần kelly

Trong quá trình máy thực hiện khoan hố thì cần kelly có rất nhiều trạng thái chịu lựckhác nhau Tuy vậy trạng thái nguy hiểm nhất của cần kelly là khi máy thực hiện đào

hố đến độ sâu lớn nhất cho ph{p, gầu cắt và tích đất đầy gầu

Trong quá trình làm việc thì thanh kelly chủ yếu chịu tác dụng của mômen xoắn và lực k{o Do vậy sơ đồ tính của thanh kelly là sơ đồ tính thanh bị ngàm một đầu, chịu tác dụng của momen xoắn và lực k{o

Hình 3.1 Sơ đồ tính toán thanh kelly

Trang 25

3.2 Phân tích lực và các tổ hợp tải trọng tác dụng lên thanh kelly trong quá trìnhlàm việc

3.2.1 Trong quá trình làm việc thì thanh kelly chịu các thành phần lực sau:

- Trọng lượng bản thân của cần kelly

- Trọng lượng của gầu chứa đầy đất

- Lực quán tính sinh ra khi quay gầu

- Lực do xilanh sinh ra khi rút gầu khỏi hố khoan

- Trọng lượng của khối chất lỏng bentonie tác dụng lên gầu

- Momen ma sát của chất lỏng ở xung quanh thanh kelly gây ra

- Momen xoắn của bàn xoay tác dụng lên cần kelly

3.2.2 Các tổ hợp tải trọng tác dụng lên cần kelly khi làm việc

Tổ hợp tải trọng tác dụng lên cần kelly là các thành phần tải trọng tác dụng đồng thờilên kết cấu của cần kelly, tuy vậy cần kelly có 2 trạng thái làm việc bất lợi nhất là :3.2.2.1 Trạng thái làm việc của cần kelly khi gầu cắt và tích đất

Khi này các thành phần lực tác dụng lên thanh kelly gồm có:

- Trọng lượng tính toán bản thân thanh kelly: P có phương thẳng đứng, phân bố đềutttrên toàn bộ thanh kelly

P kl

tt = P kl Ψ (N) Trong đó : Ψ =1,2 là hệ số tải trọng động sinh ra khi máy làm việc

P trọng lượng bản thân thanh kelly.kl

P = P + P + Pkl 1 2 3 +P4 (N)

- P trọng lượng thanh ngoài cùng được xác định công thức sau:1

P1 = q1.l1 (N) Trong đó : q là trọng lượng riêng của thanh kelly ngoài cùng1

q1 = (π D 112

4 −

π D 12 2

4 ).γ (N/m)

D = 406 mm = 0,406 m là đường kính ngoài cùng của đoạn kelly ngoài cùng11

D = 386 mm = 0,386 m là đường kính trong của đoạn kelly ngoài cùng12

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 - Sơ đồ xử lý dung dịch bentonite. - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 1.1 Sơ đồ xử lý dung dịch bentonite (Trang 10)
Hình 1.2:Sơ đồ thi công cọc khoan nhồi 1.4.2  Công tác chuẩn  bị: - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 1.2 Sơ đồ thi công cọc khoan nhồi 1.4.2 Công tác chuẩn bị: (Trang 12)
Hình 2.12 : Sơ đồ mạch thủy lực máy - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 2.12 Sơ đồ mạch thủy lực máy (Trang 16)
Hình 2.9 Sơ đồ mạch thủy lực xilanh nâng hạ khung trước - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 2.9 Sơ đồ mạch thủy lực xilanh nâng hạ khung trước (Trang 17)
Hình 2.10 Sơ đồ mạch thủy lực xilanh điều chỉnh khung trước. - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 2.10 Sơ đồ mạch thủy lực xilanh điều chỉnh khung trước (Trang 19)
Hình 2.11 Sơ đồ mạch thủy lực cơ cấu quay cần Kelly Trong đó: - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 2.11 Sơ đồ mạch thủy lực cơ cấu quay cần Kelly Trong đó: (Trang 20)
Hình 3.3 Sơ đồ tính toán thanh kelly trong cùng ở trạng thái hố đào ở độ sâu lớn nhất, khi gầu đào tích đầy đất thì thực hiện k{o cáp lên. - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 3.3 Sơ đồ tính toán thanh kelly trong cùng ở trạng thái hố đào ở độ sâu lớn nhất, khi gầu đào tích đầy đất thì thực hiện k{o cáp lên (Trang 31)
Hình 3.7 Biểu đồ nội sinh ra ở thanh kelly số 2 - Kiểm tra độ bền cắt sinh ra trên tấm chặn của thanh kelly số 2: - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 3.7 Biểu đồ nội sinh ra ở thanh kelly số 2 - Kiểm tra độ bền cắt sinh ra trên tấm chặn của thanh kelly số 2: (Trang 35)
Hình 3.10 Các thành phần lực tác dụng lên thanh kelly - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 3.10 Các thành phần lực tác dụng lên thanh kelly (Trang 41)
Hình 3.13 Biểu đồ nội lực sinh ra ở thanh kelly thứ 3 - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 3.13 Biểu đồ nội lực sinh ra ở thanh kelly thứ 3 (Trang 48)
Hình 3.14 Biểu đồ nội lực sinh ra ở thanh kelly trong cùng - nhiệm vụ thiết kế môn học máy làm đất máy khoan cọc nhồi hình trụ
Hình 3.14 Biểu đồ nội lực sinh ra ở thanh kelly trong cùng (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w