 thiết kế tổng mặt bằng xây dựng thi công tầng hầm

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
 thiết kế tổng mặt bằng xây dựng thi công tầng hầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 3: THI CÔNGGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LÊ HỒNG HÀSINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN XUÂN NAM THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN NGẦM, SỬ DỤNG SƠ ĐỒXIÊN THIẾT

Trang 1

PHẦN 3: THI CÔNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LÊ HỒNG HÀ

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN XUÂN NAM

 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM

 LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN NGẦM, SỬ DỤNG SƠ ĐỒXIÊN

 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG THI CÔNG TẦNG HẦM

BẢN VẼ :

 TC-01: BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT; TC-02: BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI, GIẰNG MÓNG  TC-03: BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM TC-04:TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN NGẦM

 TC-05:TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG PHẦN NGẦM

MỤC LỤC

Trang 2

PHẦN 3: THI CÔNG 1

MỤC LỤC 2

DANH MỤC HÌNH VẼ 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU 6

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH 9

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 9

1.2 KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH 10

1.2.1 Giải pháp mặt bằng: 10

1.2.2 Giải pháp mặt đứng 10

1.2.3 Giải pháp về giao thông nội bộ 10

1.3 KẾT CẤU CỦA CÔNG TRÌNH 11

1.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 11

CHƯƠNG 2 CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 14

2.1 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG 14

2.1.1 Giải phóng mặt bằng 14

2.1.2 Định vị công trình 14

2.2 CHUẨN BỊ NHÂN LỰC, VẬT TƯ THI CÔNG 14

2.2.1 Máy móc, phương tiên thi công 14

2.2.2 Nguồn cung ứng vật tư 15

2.2.3 Nguồn nhân công 15

2.3 CHUẨN BỊ VĂN PHÒNG BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG VÀ KHO BÃI 15

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 16

3.1 DANH MỤC CÔNG VIỆC 16

3.2 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC 16

3.2.1 Phương án thi công cọc 16

3.2.1.1 Chọn phương án thi công cọc 16

3.2.2 Tính toán khối lượng thi công cọc 19

3.2.3 Tính toán chi tiết phương án thi công cọc 19

3.2.3.1 Chọn máy ép cọc: 19

3.2.3.2 Tính toán năng suất máy ép cọc 21

Trang 3

3.2.4 Sơ đồ ép cọc trong một đài móng 22

3.2.5 Sơ đồ di chuyển của máy ép cọc trên công trường 22

3.2.6 Chuẩn bị mặt bằng thi công 24

3.2.7 Yêu cầu kĩ thuật trước khi ép cọc 24

3.2.8 Tiến hành ép cọc 24

3.2.8.1 Tiến hành ép đoạn cọc C1: 24

3.2.8.2 Tiến hành ép các đoạn cọc C2: 25

3.2.8.3 Tiến hành ép cọc dẫn: 25

3.2.8.4 Kiểm tra chất lượng trong quá trình thi công và sự cố có thể xảy ra 25

3.2.9 Công tác nghiệm thu thi công cọc 26

3.2.10 An toàn và vệ sinh lao động 26

3.3 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 27

3.3.1 Phân tích và lựa chọn phương án 27

3.3.2 Lựa chọn phương án và thiết kế hố đào 27

3.3.3 Tính toán thể tích đào đất 29

3.3.3.1 Thể tích đất đào bằng máy đợt 1 29

3.3.3.2 Thể tích đào đất đợt 2: 29

3.3.3.2.1 Thể tích đào đất thủ công ở đợt 2: 29

3.3.3.2.2 Thể tích đất được đào bằng máy ở đợt 2: .30

3.3.4 Chọn máy thi công đất 30

3.3.5.3 Tính lượng nhân công đào đất 33

3.3.5.4 An toàn lao động khi thi công đất 33

3.4 CÔNG TÁC PHÁ ĐẦU CỌC 35

3.4.1 Chọn phương án thi công 35

3.4.2 Tổ chức thi công phá đầu cọc 35

Trang 4

3.5 BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 36

3.5.1 Lựa chọn phương án thi công 36

3.5.1.1 Công tác giác móng: 36

3.5.1.2 Công tác bê tông lót đài, giằng: 36

3.5.1.3 Công tác cốt thép: 36

3.5.1.4 Công tác ván khuôn: 36

3.5.1.5 Công tác bê tông: 37

3.5.1.6 Bảo dưỡng bê tông: 37

3.5.1.7 Tháo ván khuôn: 37

3.5.1.8 Đổ và đầm bê tông: 37

3.5.1.9 Bảo dưỡng bê tông 38

3.5.2 Công tác bê tông đài và giằng móng 38

3.5.2.1 Công tác bê tông lót đài giằng móng 38

3.5.2.1.1 Tính công 38

3.5.2.1.2 Máy trộn bê tông 39

3.5.2.1.3 Kỹ thuật thi công bê tông lót 39

3.5.2.2 Công tác cốt thép đài và giằng móng 39

3.5.2.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật 40

3.5.2.3.2 Trình tự ghép cốp pha móng như sau 46

3.5.2.3.3 Tính toán đà ngang cốp pha móng 49

3.5.2.3.4 Cốp pha giằng móng 50

3.5.2.4 Công tác bê tông đài móng, giằng móng 51

3.5.2.4.1 Khối lượng công tác bê tông 51

Trang 5

3.5.2.4.2 Chọn máy thi công bê tông 52

3.5.3 Biện pháp thi công nền tầng hầm 56

3.5.4 Thi công cột tầng hầm 56

3.5.4.1 Công tác ván khuôn cột tầng hầm 56

3.5.4.1.1 Tải trọng tính toán 57

3.5.4.1.2 Kiểm tra khoảng cách gông cột 58

3.5.4.1.3 Khối lượng ván khuôn cột tầng hầm 58

Hình 3.1 Mặt bằng bố trí cọc 17

Hình 3.2.Máy ép cọc ROBOT Thủy Lực 180 Tấn – ZYJ160B SUNWARD 20

Hình 3.3.Sơ đồ ép cọc trong đài 22

Hình 3.4.Sơ đồ di chuyển của máy ép cọc trên công trường 23

Hình 3.5 Hố đào lần 1 28

Hình 3.6 Các hố móng đơn được đào thủ công 28

Hình 3.7 Thể tích đất được đào thủ công trên một móng đơn 29

Hình 3.8 Hố đào đợt 2 30

Hình 3.9 hình dạng ván khuôn 45

Trang 6

Hình 3.15 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên ván khuôn 58

Hình 3.16 Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm 63

Hình 3.17 tải trọng tác dụng lên xà gồ 64

Hình 3.18 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên xà gồ dọc 65

Hình 3.19 Sơ đồ tính toán ván khuôn thành dầm 67

Hình 3.21 Sơ đồ tính xà gồ lớp trên 70

Hình 3.22 Sơ đồ tính xà gồ lớp dưới 71

Hình 4.1 Sơ đồ lập tiến độ 79

DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1 Bảng kết quả thăm dò địa chất các lớp đất dưới công trình .11

Bảng 1.2.Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp đất dưới công trình 11

Bảng 3.1 Bảng tính toán khối lượng thi công cọc 19

Bảng 3.2 Bảng tính khối lượng bê tông lót móng, đài giằng 38

Bảng 3.3 Bảng tính khối lượng công tác cốt thép đài, giằng móng .42

Bảng 3.4.Bảng nhân công công tác cốt thép đài, giằng móng 43

Bảng 3.5.Bảng thông số kỹ thuật ván khuôn 44

Bảng 3.6.Bảngchọn ván khuôn cho từng móng 47

Bảng 3.7.Bảng khối lượng ván khuôn đài, giằng móng 51

Bảng 3.9.Bảng nhân công công tác tháo vàn khuôn đài, giằng móng 51

Bảng 3.10.bảng công tác bê tông đài , giằng móng 51

Bảng 3.11.Bảng công tác bê tông đài, giằng móng 52

Bảng 3.12 Thông số máy bơm HSA 2100 HP 52

Bảng 3.13 Bảng công tác bê tông sàn hầm 56

Bảng 3.14 Bảng khối lượng ván khuôn cột tầng hầm 59

Trang 7

Bảng 3.15 Bảng khối lượng lao động lắp ván khuôn cột tầng hầm 59

Bảng 3.16 Bảng khối lượng lao động tháo ván khuôn cột tầng hầm 59

Bảng 3.17 Bảng thống kê khối lượng lao động cốt thép cột tầng hầm 59

Bảng 3.18 Bảng thống kê khối lượng lao động đổ bê tông 60

Bảng 3.19 Bảng độ cao và tải trọng cho phép 61

Bảng 3.20 Bảng thống kê ván khuôn ô sàn nhịp 2-3 68

Bảng 3.21 Bảng thống kê khối lượng ván khuôn tầng hầm 73

Bảng 3.22 Công tác lắp ván khuôn 74

Bảng 3.23 Công tác tháo ván khuôn 74

Bảng 3.24 Bảng khối lượng công tác cốt thép 74

Bảng 3.25 Bảng khối lượng công tác lắp dựng cốt thép 75

Bảng 3.26 Bảng khối lượng công tác bê tông 75

Bảng 3.27 Bảng khối lượng nhân công công tác bê tông 75

Trang 8

NHIỆM VỤ:

CÁC TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG

1 TCVN 4055-2012: Công trình xây dựng Tổ chức thi công.

2 TCXD 4473-2012: Máy xây dựng – Máy làm đất Thuật ngữ và định nghĩa 3 TCVN 4447-2012: Công tác đất Thi công và nghiệm thu

4 TCVN 1651-2008 : Thép cốt bê tông và lưới thép hàn

5 TCVN 6260-2009 : Xi măng Pooc Lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật6 TCVN 7570-2006 : Cốt liệu bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật7.TCVN 4506-2012: Nước trộn bê tông và vừa – Yêu cầu kỹ thuật

8 TCVN 9398-2012 : Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung9 TCXD 5308-1991 : Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng

10 Định mức 1776

Trang 9

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Sách “Kỹ thuật thi công xây dựng (tập 1: Công tác đất, cọc và thi công bê tông tạichỗ)” - Pgs.Ts Nguyễn Đình Thám, Ts Trần Hồng Hải, Ths Cao Thế Trực.

2 Sách “Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thi công” - Ts Nguyễn Đình Thám, Ths.Nguyễn Ngọc Thanh.

3 Sách “Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng” - Ts Trịnh Quốc Thắng.4 Và một số tài liệu tham khảo khác.

Trang 10

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

- Tên công trình: Nhà hiệu bộ trường cao đẳng tài nguyên và môi trường tỉnh Hải

- Địa điểm xây dựng: Công trình được xây dựng trong Khu đô thị Nam Nam Định,

Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Công trình nằm ở phía Đông – Bắc của khu đôthị, phía Nam giáp với đường vành đai, phía Tây giáp đường giao thông đi vào trungtâm, phía Đông – Bắc là khu đất chưa xây dựng nằm trong diê n tích quy hoạch Địađiểm công trình gần đường giao thông, xa khu dân cư trung tâm và nằm trong v¡ngquy hoạch xây dựng nên rất thuận lợi cho việc thi công xây dựng công trình

- Quy mô và kích thước công trình:

+ Công trình gồm 10 tầng nổi và 1 tầng ngầm

+ Có kích thước là: chiều dài 52,7 m, chiều rô ng 18,6 m, chiều cao 39,6 m

+ Diện tích mỗi sàn là: 980,22m , bước cô2 t 7,2 m

1.2 KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH1.2.1 Giải pháp mặt bằng:

Mă t bằng của công trình là 1 đơn nguyên liền khối hình chữ nhâ t Tầng 1: 49,22 m x 19,82 m

Tầng điển hình và tầng mái: 49,22 m x 19,82 m

Mă t bằng công trình đối xứng qua trục giữa Mă t bằng kiến tr¢c có sự thay đổi theophương chiều dài tạo cho các phòng có các mă t tiếp x¢c nhiều nhất với thiên nhiên Côngtrình gồm 9 tầng + tầng mái + tầng ngầm

- Tầng ngầm gồm chỗ để xe, tầng kĩ thuâ t để chứa các thiết bị điê n, gas, nước.- Tầng 1 gồm sảnh dẫn lối vào, các dịch vụ, ban quản lý khu thu gom rác thải- Các tầng từ tầng 2 đến tầng 10 khu chung cư Mỗi tầng có tổng cô ng 8 căn hô - Tầng mái có lớp chống nóng, chống thấm, chứa bể nước và lắp đă t mô t số phương tiê n

kỹ thuâ t khác

1.2.2 Giải pháp mặt đứng

- Mă t đứng thể hiê n phần kiến tr¢c bên ngoài và là bộ mặt của công trình Mă t đứngđược trang trí trang nh¥, hiê n đại với hê thống cửa kính khung nhôm tại cầu thang bô ,với các căn hô có hê thống ban công và cửa sổ mở ra không gian rô ng tạo cảm giácthoáng mát, làm tăng tiê n nghi tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng Giữa cáccăn hô và các phòng trong mô t că n hô được ngăn chia bằng tường xây, trát vữa xi

Trang 11

măng hai mă t và lăn sơn nước theo chỉ dẫn kỹ thuâ t, ban công có hê thống lan can sắtsơn tĩnh điê n chống gỉ

- Hình thức kiến tr¢c công trình mạch lạc r¦ ràng Công trình bố cục chă t ch§ và quy mô

ph¡ hợp chức nă ng sử dụng góp phần tham gia vào kiến tr¢c chung của toàn khu Mă tđứng phía trước đối xứng qua trục giữa nhà Đồng thời toàn bô các phòng đều có bancông nhô ra phía ngoài, các ban công này đều thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điê u theophương đứng

- Chiều cao tầng ngầm là 3m; chiều cao tầ ng 1 là 4,5m; các tầ ng từ 2-9 mỗi tầng cao

3,6m; tầng mái cao 3,6m.

1.2.3 Giải pháp về giao thông nội bộ

- Giao thông theo phương đứng gồm có 2 cụm thang, cụm thang chính bao gồm 2 thang

máy và 1 thang bô được bố trí sát nhau và cụm thang phụ được bố trí ở c uối hành langphía bên trái, bố trí hê thống giao thông như vâ y đả m bảo c ho viê c di chuyển thuâ n lợicủa các căn hô , đảm bảo khoảng cách tối thiểu về thoát hiểm trong trường hợp xảy rasự cố.

- Giao thông theo phương ngang: có hành lang rô ng 3,4 m được bố trí ở chính giữa và

các căn hô được bố trí đối xứng ở 2 bên tạo ra sự lưu thông dọc theo mă t bằ ng của tòanhà và kết nối với các trục giao thông theo phương đứng ở cuối hành lang và ở vị tríchính giữa của tòa nhà

1.3 KẾT CẤU CỦA CÔNG TRÌNH

Công trình có kết cấu chịu lực là nhà khung cột BTCT Hệ dầm sàn bê tông cốtthép toàn khối.

Toàn bộ hệ khung được nằm trên hệ đài móng có gia cố bằng cọc ly tâm Cácđài được giằng với nhau bằng hệ giằng móng bằng bê tông cốt thép Đây là hệ kếtcấu được sử dụng khá phổ biến hiện nay, do đó có rất nhiều giải pháp thi công cóthể được á p dụng tuỳ thuộc vào khả năng của đơn vị thi công và mặt bằng thi công.Ở đây, đơn vị thi công áp dụng phương án thi công phổ biến hiện nay là lắp dựng hệván khuôn và đổ bê tông tại chỗ.

1.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

- Kết quả thăm dò và khảo sát địa chất dưới công trình được trình bày trong bảng dưới

Bảng 1.1 Bảng kết quả thăm dò địa chất các lớp đất dưới công trình

Trang 12

3 5.4 14.6 Sét pha dẻo nh¥o

- Số liê u địa chất được khoan khảo sát tại công trường và thí nghiê m trong phòng kết

hợp với các s ố liê u xuyên tĩnh cho ta biết được các chỉ tiêu cơ lý của đất nền trong khuvực xây dựng như sau:

Bảng 1.2.Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp đất dưới công trình

- Từ bảng số liệu trên ta có trụ địa chất

Trang 13

Hình 1.1 Trụ địa chất

Trang 14

1.5 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG1.5.1 Giải phóng mặt bằng

- Do công trình xây dựng mới trên nền đất thiên nhiên có độ c hênh cao không đều, do

đó cần:

+ Nhổ bật các gốc cây hiện có trong mặt bằng.

+ San ủi nền để lấy lại cốt cao trình Do chiều dài công trình lớn nên có thể tạo

độ dốc thoát nước mặt về phía đường nội bộ quy hoạch sẵn ở phía Đông vàNam và 2 bên công trình Tại đây đ¥ bố trí sẵn một số hố ga thoát nước phụcvụ cho các công trình hiện có

1.5.2 Định vị công trình

- Dần mốc trắc đạt vào công trình để phục vụ cho công tác định vị trục, chuẩn bị thicông Vị trí mốc chuẩn được bố trí trên tổng mặt bằng bên dưới Mốc chuẩn được bố

trí ở 3 góc của công trình, cách vách trong rào 1m.

+ Tiến hành lập hệ lưới khống chế, định vị các trục của công trình.

+ Tiến hành lậ p hệ thống tường rào bao che bằng tole, cao 3m xung quanh khuđất xây dựng công trình

1.6 CHUẨN BỊ NHÂN LỰC, VẬT TƯ THI CÔNG1.6.1 Máy móc, phương tiên thi công

- Các loại máy móc, phương tiện phục vụ thi công chủ yếu sau:- Công tác trắc đạc:

+ Máy kinh vĩ: định vị tim, cốt công trình.+ Máy thuỷ bình: đo độ chênh cao.- Công tác ngầm

+ Dàn máy ép cọc, đối trọng.+ Cần trục tự hành bánh xích+ Máy đào gầu nghịch.- Công tác trộn bê tông:

+ Máy trộn: Trộn vữa tô trát hoặc trộn bê tông khối lượng nh«.+ Với bêtông khối lớn, chọn phương án sử dụng bêtông thương phẩm.+ Các loại đầm mặt, đầm d¡i

- Công tác cốt thép:

+ Máy duỗi cốt thép: d¡ng duỗi cốt thép 6, 8 

+ Máy cắt, máy uốn cốt thép

Trang 16

Hình 3.10 hình dạng ván khuôn

+ cốp pha góc:

Hình 3.11 hình dạng cốp pha góc.

+ Nẹp ngang, thanh chống bằng gỗ, thanh văng mặt như hình v§:

Hình 3.12 Hình dạng nẹp ngang, thanh chống, thanh văng.

Trang 17

2.6.2.2 Công tác ván khuôn cột, vách tầng hầm2.6.2.2.1 Thiết kế ván khuôn cột, vácha Thiết kế ván khuôn cột

- Chiều cao cột tầng hầm cao 3,0m Chiều cao dầm chính giao với cột cao 0,6m Chọn thi công theo đợt mạch ngừng nằm ở đáy dầm chính- Chiều cao đợt đổ bê tông là : H = 3 - 0,7 = 2,4 m

 Tính toán tổ hợp ván khuôn cho tiết diện cột (450x750) mm

Hình 28: Tổ hợp ván khuôn cột

 Tính toán tấm ván khuôn

Trang 18

Hình 29 : sơ đồ tính toán ván khuôn cột

- Ván khuôn cột có sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa là các gông cột- Giá trị của áp lực ngang q do các thành phần sau gây ra :

+Áp lực ngang của bê tông q1bt.h1

Với h1 là giá trị nh« nhất giữa chiều cao lớp đổ bê tông và bán kính tácdụng của đầm d¡i

Có chiều cao cột là Hc = 2,4 m, bán kính tác dụng đầm d¡i R=0,7 mLấy h1=0,7 m

Tải tính toán : qttq1ttq2tt2275 520 2795 (daN/m2) 

Tải tiêu chuẩn : qtcq1tcq2tc1750 400 2150 (daN/m2) 

- Kiểm tra điều kiện bền của ván khuôn với tấm ván có bề rộng B=0,6 m :

RW 

9041916 <R=21000000 (daN/m2)W 6,68.10

Trang 19

Vậy ván khuôn đảm bảo điều kiện bền

- Kiểm tra điều kiện chuyển vị của ván khuôn : fmax f

- Theo TCVN 4453 :1995 lấy   1 0,6 1,5.10 (m)3400 400

tcXq l

- Ván khuôn vách sử dụng ván khuôn thép của Hoà Phát có các thông số xemở phụ lục phần thi công.

- Lựa chọn ván khuôn vách tổ hợp từ 2 lớp ván khuôn có chiều dài là 1,2 m- Ván khuôn vách sử dụng sườn ngang là thép hộp 40x40x2 mm- Ván khuôn vách sử dụng sườn đứng là 2 thép hộp 40x40x2 mm- Tải trọng ván khuôn tính toán tương tự tải trọng tác dụng lên vách thang

- Vì nhịp của ván khuôn vách tường ngắn hơn ván khuôn l¦i thang máy nên bố trí hệ sườn ngang, sườn đứng, ti giằng có khoảng cách như sau đảm bảo khả năng chịu lực :

 Khoảng cách các ti xuyên : 0,3m

 Khoảng cách các sườn đứng : 0,6 m

 Khoảng cách các sườn ngang : 0,6 m

Trang 20

Hình 33 : Sơ đồ bố trí sườn ngang, sườn đứng ván khuôn lõi

2.6.2.2.2 Biện pháp thi công ván khuôn cột, vácha Lắp ván khuôn cột

- Ghép sẵn 3 mặt ván khuôn cột thành hộp.

- Xác định tim cột, trục cột, vạch chu vi cột lên sàn để dể định vị.

- Lồng hộp ván khuôn cột vào khung cốt thép, sau đó ghép nốt mặt còn lại.

- Đóng gông cột: Gông cột gồm 2 thanh thép chữ U có lỗ luồn hai bulông.

- Các gông được đặt theo kết cấu thiết kế và sole nhau để tăng tính ổn định theo hai chiều.

- Dọi kiểm tra tim và độ thẳng đứng của cột.

- Giằng chống cột: d¡ng hai loại giằng cột:

- Phía dưới d¡ng các thanh chống gỗ hoặc thép, một đầu tì lên gông, 1 đầu tì lên thanh gỗ tựa vào các móc thép dưới sàn.

- Phía trên d¡ng dây neo có kích điều chỉnh chiều dài, một đầu móc vào mấu thép, đầu còn lại neo vào gông đầu cột.

b Lắp ván khuôn vách

- Ván khuôn vách, l¦i được dựng lắp c¡ng ván khuôn cột, thi công từng tầng.

- Sau khi dựng lắp cốt thép cho vách, l¦i, tiến hành buộc các con kê vào thép dọc.

- Dựng hệ giáo PAL phía trong l¦i cứng để kê sàn công tác.

Trang 21

- Lắp dựng ván khuôn mặt trong của l¦i trước, d¡ng các thanh nẹp bằng thép ống tạo mặt phẳng cho ván khuôn D¡ng các thanh chống giữa hai mặt đối diện, đầu các thanh chống phải tỳ lên các ống nẹp.

- Lắp dựng ván khuôn mặt ngoài của l¦i D¡ng các thanh ống nẹp cứng ván khuôn ngoài nhằm tạo mặt phẳng Giữ ổn định ván khuôn bằng các thanh chống một đầu tỳ vào thanh nẹp, một đầu tỳ lên các móc thép trên sàn.

- Để chống phình cho l¦i, d¡ng các bulông giằng giữ hai mặt ván Bulông có lồng một ống nhựa làm cữ ván khuôn.

- Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn bằng máy kinh vĩ, điều chỉnh và cố định trước khi đổ bêtông.

- Ván khuôn được tháo theo nguyên tắc: “Cái nào lắp trước thì tháo sau, cái nào lắp sau thì tháo trước”.

- Việc tách, cậy ván khuôn ra kh«i bê tông phải được thực hiện một cách cẩn thận tránh làm h«ng ván khuôn và làm sứt mẻ bê tông.

2.6.2.2.3 Nghiệm thu ván khuôn cột, vách- Hình dáng và kích thước phải ph¡ hợp với kết cấu của thiết kế

- Kết cấu cốp pha phải đảm bảo theo quy định

- Độ phẳng giữa các tấm ghép nối phải đảm bảo độ gồ ghề không quá 3mm giữa các tấm

- Cốt pha được ghép kín, khít đảm bảo không mất nước xi măng khi đổ và đầmbê tông

- Vệ sinh bên trong không còn rác, b¡n đất và các chất bẩn khác bên trong cốp pha

- Cốt pha được tưới nước trước khi đổ bê tông

- Những sai lệch cho phép của ván khuôn phải tuân thủ theo TCVN 4453:1995

- Việc nhiệm thu được tiến hành tại hiện trường và đảm bảo kết quả kiểm tra ph¡ hợp theo quy định trên và không được vượt quá sai phạm cho phép.

Trang 22

2.6.2.2.4 Tính toán khối lượng thi công ván khuôn cột,vách tầng hầm

Thống kê khối lượng ván khuôn vách tường tầnghầm

Vị trí Chiều dài(m)

Chiều cao(m)

Chiều cao(m)

Diện tích(m2)C1

Tổng khối lượng ván khuôn cột: 125.76

2.6.2.3 Thi công ván khuôn dầm sàn tầng 1

2.6.2.3.1 Thiết kế ván khuôn dầm, sàn tầng 1a Lựa chọn chủng loại ván khuôn

- Sử dụng ván khuôn thép Hoà Phát- Hệ xà gồ sử dụng thép hộp

- Hệ giáo chống sử dụng giáo PAL tổ hợp do h¥ng hoà phát chế tạo

Trang 23

- Cấu tạo giáo PAL : giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam giác hoặc tứ giác B ộ phụ kiện bao gồm:

 Phần khung tam giác tiêu chuẩn

 Thanh giằng chéo và giằng ngang

 Kích chân cột và đầu cột

 Khớp nối khung và chốt giữ khớp nối

- Các thông số của hệ ván khuôn, giáo PAL xem ở phần phụ lục thi công

b Thiết kế ván khuôn sàn tầng 1

 Thiết kế ván khuôn cho ô sàn điển hình

Hình 34: Ô sàn điển hình

 Tổ hợp ván khuôn sàn như hình v§ :

Trang 24

Hình 35 Tổ hợp ván khuôn sàn

 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp trên :

- Ván khuôn sàn sơ đồ tính là dầm liên tục có các gối tựa là các sườn đỡ.

Trang 25

Hình 36: Sơ đồ tính ván khuôn sàn

- Xác định tải trọng q tác dụng lên tấm ván khuôn+ Trọng lượng bản thân của bê tông sàn

21tc 2500.0,12 300 (daN/m )

21tc 1tc 300.1, 2 360 (daN/m )

qq n + Hoạt tải do đổ bê tông bằng bơm

22tc 400 (daN/m )

q 

22tt 2tc 400.1,3 520 (daN/m )

qq n 

+ Trọng lượng bản thân của ván khuôn : 18,68 kg/tấm

=20,7 (daN/m )1,5.0,6

tcq 

Trang 26

44+ Tải trọng đầm bê tông :

25tc 200 (daN/m )

q 

25tt 5tc 200.1,3 260 (daN/m )

-610.W 10.6,68.10 21000000

- Do hệ cột chống sử dụng cột chống giáo pal nên khoảng cách cố định là 1,2 m- Kiểm tra điều kiện bền của hệ xà gồ lớp trên.

- Sơ đồ tính :

Trang 27

Hình 36: Sơ đồ tính xà gồ lớp trên ván khuôn sàn

- Kiểm tra điều kiện bền của xà gồ, bước xà gồ B = 0,6 m

ttttL B

1,08.10 (128 128.2,1.10

tcttX

Trang 28

- Tính toán thiên về an toàn xem xà gồ lớp dưới sơ đồ tính là dầm đơn giản chịu tải

trọng của xà gồ lớp trên

- Sơ đồ tính của xà gồ lớp dưới :

Hình 37: Sơ đồ tính xà gồ lớp dưới ván khuôn sàn

- Tải trọng tác dụng: độ lớn của lực P

Ptt=qtt.1,2.0,6=893.1,2.0,6=643 (daN)Ptc=qtc.1,2.0,6=703.1,2.0,6=506 (daN)

- Kiểm tra điều kiện bền của xà gồ

2,9.10 (48 48.2,1.10

tcttX

Trang 29

 Tính toán cột chống giáo PAL

- Ta có chiều cao tầng H=3m , Theo Cataloge của nhà sản xuất ta có

[P]max =17500daN

- Ta bố trí cột chống giáo PAL là các ô giáo 1,2x1,2m

 Lực dọc lớn nhất tác dụng lên 1 cột chống Ntt=qtt.A=893.1,2.1.2=1285,9 (daN) <[P]max Vậy cột chống đảm bảo khả năng chịu lực.

c Thiết kế ván khuôn dầm tầng 1

 Tổ hợp ván khuôn dầm

Hình 38: Tổ hợp ván khuôn dầm

 Tính toán ván khuôn đáy dầm: Tiến hành tính toán cho ván khuôn dầm chính

- Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm.

+ Trọng lượng bản thân của bê tông dầm21tc 2500.0,7 1750 (daN/m )

21tc 1tc 1750.1, 2 2100 (daN/m )

qq n + Hoạt tải do đổ bê tông bằng bơm

22tc 400 (daN/m )

q 

Trang 30

+ Trọng lượng bản thân của ván khuôn đáy: 10,75 kg/tấm

=23,9 (daN/m )1,5.0,3

tcq 

24tt 4tc 23,9.1,1 26,3 (daN/m )

qq n + Tải trọng đầm bê tông :

25tc 200 (daN/m )

q 

25tt 5tc 200.1,3 260 (daN/m )

qq n 

 Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn phân bố theo chiều dài tấm

Tải tiêu chuẩn : qtc(q1tc+q2tcq4tc+q5tc).B =(1750+400+23,9+200).0,3=712 (daN/m)

Tải tính toán : qtt(q1tt+q2ttq4tt+q5tt).B =(2100+520+26,3+260).0,3=872 (daN/m)

- Ván khuôn đáy dầm có sơ đồ tính là dầm liên tục, các gối tựa là các xà gồ đỡ ván

khuôn đáy Sơ đồ tính của ván khuôn đáy dầm như sau:

Hình 39 Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm

- Kiểm tra điều kiện bền của tấm ván khuôn

Trang 31

 Vậy bố trí khoảng các giữa các xà gồ đỡ ván khuôn đáy là 0,6 m

- Kiểm tra xà gồ đỡ ván đáy dầm.

Xà gồ đỡ ván đáy dầm có gối tựa là các xà gồ dọc cách nhau 1,2 m, tải trọng tácdụng là tải trọng phân bố đều của ván đáy tác dụng lên trong khoảng 0,3 m

- Để đơn giản ta quy đổi về tải trọng tập trung đặt tại giữa nhịp có sơ đồ tính là dầm

đơn giản.

Hình 40: Sơ đồ tính xà gồ đỡ ván đáy dầm

- Độ lớn của lựa P tác dụng:

Ptc=qtc.0,6=712.0,6 =427 (daN)Ptt=qtt.0,6=872.0,6 =523 (daN)

- Kiểm tra điều kiện bền của xà gồ

Trang 32

- Sơ đồ tính là dầm liên tục chịu tải trọng tập trung.

- Để đơn giản trong tính toán ta xem sơ đồ tính là dầm đơn giản, tải trọng tác dụng

là các lực tập trung do xà gồ đỡ ván đáy tác dụng lên, gối tựa là các đầu kích giáo PAL.

Hình 41: Sơ đồ tính xà gồ dọc ván khuôn đáy dầm

- Độ lớn của lựa P tác dụng:

Ptc=qtc.0,6/2=712.0,3 =214 (daN)Ptt= q 0,6/2=872.0,3 =262 (daN)tt

Trang 33

- Kiểm tra điều kiện bền của xà gồ

tcttX

Trang 34

Hình 42: Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm

- Giá trị của áp lực ngang q do các thành phần sau gây ra :

+Áp lực ngang của bê tông q1bt.h1

Với h1 là giá trị nh« nhất giữa chiều cao lớp đổ bê tông và bán kính tácdụng của đầm d¡i

Có chiều cao lớp đổ là hd = 0,58 m, bán kính tác dụng đầm d¡i R=0,7 mLấy h1=0,58 m

- Tính toán với tấm ván khuôn có bề rộng lớn nhất HP1525

Tải tính toán : qtt(q1ttq2tt).0, 25 (1885 520).0, 25 601 (daN/m)  

Trang 35

Tải tiêu chuẩn : 12- Xác định khoảng các các sườn đứng.

Kiểm tra điều kiện bền của tấm ván khuôn2max

-610.W 10.5.10 21000000

- Sơ đồ tính như sau:

Hình 43: Sơ đồ tính sườn đứng ván khuôn thành dầm

- Tải trọng tác dụng lên sườn đứng:

 (1885 520).0,6 1443( / )

Trang 36

- Đặt ván sàn lên hệ xà gồ và gối lên ván dầm Điều chỉnh và cố định ván sàn.

b, Tháo ván khuôn dầm sàn.

- Quy tắc tháo dỡ ván khuôn:”Lắp sau tháo trước.Lắp trước tháo sau”

- Cốt pha đà giáo c hỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kếtcấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan