đề tài thiết kế trò chơi dành cho dạy học môn đạo đức lớp 2 1

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài thiết kế trò chơi dành cho dạy học môn đạo đức lớp 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong phương pháp giáo dục chương trình 2018 có nhấn mạnh tăng cường sử dụng các thông tin, tình huống diễn ra xung quanh cuộc sống, gần gũi với học sinh để minh họa bài học và coi trọng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI DÀNH CHO DẠY HỌC MÔN

ĐẠO ĐỨC LỚP 2

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp

Vĩnh Phúc, tháng năm 20226

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Nội dung đề tài này do chính tôi thực hiện, không sao chép tài liệu, công trình nghiên cứu đã công bố Nếu sai trái, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Tháng 6 năm 2022

Tác giả

Trang 3

II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU……… 4

III ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU……… 4

IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC……… 4

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 5

VI GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU……… 6

B PHẦN NỘI DUNG……… 7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ CÁC TRÒ CHƠI DÀNH CHO MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC………… ………

7 I.CƠ SỞ LÍ LUẬN……… 7

1.Một số vấn đề lí luận về dạy học Đạo đức ở tiểu học……… 7

2.Trò chơi học tập……… 18

II CƠ SỞ THỰC TIỄN……… 20

1 Đánh giá thực trạng dạy học môn Đạo đức hiện nay……… 20

2 Đánh giá thực trạng vận dụng trò chơi trong dạy học môn Đạo đức hiện nay……… 22

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI DÀNH CHO MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2……… 26

I CĂN CỨ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC……… 26

Trang 4

1 Nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hành vi……… 26

2 Nguyên tắc giáo dục gắn với cuộc sống học sinh, thực tiễn đất nước…… 26

3 Nguyên tắc tính đến đặc lứa tuổi, đặc điểm lớp và đặc điểm vá nhân học sinh……… 27

II THIẾT KẾ CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2……… 27

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……… 47

I MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM……… 47

II ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM……… 47

III THỜI GIAN THỰC NGHIỆM……… 47

IV NỘI DUNG THỰC NGHIỆM……… 47

V KẾ HOẠCH BÀI DẠY……… 48

VI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM…… 51

VII KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 51 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……… 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 57

PHỤ LỤC……… 58

Trang 5

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 Cơ sở lý luận

Trước hết, chúng ta hiểu, đạo đức là những quy tắc, chuẩn mực xã hội giúp con người tự điểu chỉnh hành vi của mình để phù hợp với lối sống của cộng đồng, lợi ích của xã hội Từ đó, xã hội trở nên văn minh, hiện đại hơn Giáo dục đạo đức từ xa xưa đã được ông cha rất là xem trọng và coi đó là phần của hoạt động giáo dục Mỗi mầm non sinh ra đều được ưu tiên giáo dục đạo đức “Tiên học lễ, hậu học văn” Trẻ từ khi còn nhỏ cần được học cách ứng xử với người khác trước Tiếp sauđó mới bàn đến vấn đề học hỏi những kiến thức văn hóa, xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời có nói rằng:

“Có tài mà không có đức, là người vô dụng, Có đức mà không có tài, thì làm việc gì cũng khó”

Ngày nay, môn Đạo đức được coi là một bộ phận quan trọng của quá trình giáo dục sư phạm, đặc biệt là ở cấp Tiểu học Môn học hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh, giúp các em có những cảm xúc tích cực, ý thức đúng đắn về những hành bị đạo đức; qua đó có những thói quen đúng đắn và cách ứng xử phù hợp trong nếp sống hàng ngày

Tuy vậy, thực tế dạy học Đạo đức vẫn còn một số hạn chế Các học sinh tham gia tiết học với tâm trạng không thoải mái, bị động trong việc học tập Một số tiết học bị đánh giá là khô khan, nhàm chán, không khơi được sự tham gia của học sinh Bên cạnh đó, học sinh chỉ lĩnh hội được các tình huống, sự việc đưa ra trong bài học nhưng lại không có cơ hội để trải nghiệm và giải quyết các tình huống giả định đó để dễ dàng đưa ra kiến thức bài học

Trang 6

Trong vài năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” và đưa giáo dục kỹ năng sống lồng vào các môn học trong chương trình Tiểu học nhằm giáo dục học sinh một cách toàn diện đặc biệt là môn học đạo đức Các tiết học đạo đức cũng được làm mới mình, các hình thức dạy học cần đa dạng hơn, hấp dẫn sự tham gia tích cực của học sinh nhiều hơn

Bên cạnh đó, các hoạt động trò chơi học tập luôn khơi được sự hứng thú của học sinh Khi tổ chức các trò chơi cho học sinh, các em không chỉ được tham gia với mục đích chơi mà còn hoạt động với mục đích chính là học Qua hoạt động trò chơi, các em phát triển được toàn diện về các mặt đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất và các kỹ năng sống Vì thế, có thể nói, hoạt động trò chơi là một hình thức tổ chức dạy học quan trọng hình thành hành vi đạo đức

Trong phương pháp giáo dục chương trình 2018 có nhấn mạnh tăng cường sử dụng các thông tin, tình huống diễn ra xung quanh cuộc sống, gần gũi với học sinh để minh họa bài học và coi trọng các hoạt động trải nghiệm để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức thì việc tổ chức trò chơi học tập sẽ là một hình thức dạy học hiệu quả thể hiện phương pháp giáo dục này

Ở cấp tiểu học, môn Đạo đức có 3 mục tiêu chính, liên kết chặt chẽ với nhau là: kiến thức, kỹ năng và thái độ tình cảm Kiến thức là cơ sở, tiền đề cho việc hình thành thái độ, tình cảm và thói quen đạo đức Thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức sẽ củng cố, giúp học sinh nắm vững được kiến thức đạo đức Giải quyết được 3 mục tiêu này, học sinh đã hình thành được cơ sở ban đầu của phẩm chất đạo đức trong môn học

2 Cơ sở thực tiễn

Trang 7

Hiện nay, môn Đức đức chưa được thực sự coi trọng, quan tâm đúng với giá trị của môn học Một số bộ phận học sinh, phụ huynh đặc biệt là một số giáo viên xem nhẹ bộ môn, coi đây là môn phụ dẫn đến việc dạy học môn Đạo đức qua loa, cứng nhắc Thời lượng dạy môn Đạo đức còn thường xuyên cắt xén, không dạy đủ số tiết quy định Các giáo viên cũng chưa dành nhiều thời gian soạn giáo án, lên kế hoạch tổ chức các hoạt cho học sinh dẫn tới các hoạt động trong giờ học chủ yếu là tình trạng hỏi đáp, giáo viên nói một mình, không gây được hứng thú cho học sinh Tuy rằng nhiều giáo viên đã biết rằng việc tổ chức hoạt động trò chơi là vô cùng cần thiết Nhưng thực tế nhiều giáo viên rất ít khi tổ chức trò chơi, hay có một số giáo viên lại không biết cách tổ chức trò chơi như thế nào cho hiệu quả Hoặc các trò chơi cứ lặp lại trong các tiết học khiến học sinh nhàm chán, không thu hút được các em Vì thế, tình trạng dạy học đạo đức không hiệu quả hoặc kém chất lượng

Hơn nữa, những hành vi, thói quen đạo đức được lặp đi, lặp lại trong quá trình luyện tập tình huống quen thuộc và được giáo viên xem đây là đường mòn trong quá trình giảng dạy Các hoạt động trong các tiết dạy sẽ như nhau trước hết tìm hiểu mẫu kể chuyện, tình huống, hành vi được rồi rút ra bài học và xử lý tình huống tình huống tương tự bằng phương pháp đàm thoại Nên giáo viên cho rằng việc tổ chức hoạt động trò chơi là không cần thiết hoặc là quá khó cho học sinh lớp 2 tham gia Tác hại của cách dạy học này là các em rèn luyện các kỹ năng, mẫu hành vi máy móc, không linh hoạt

Chương trình Đạo đức ở lớp 2 bao gồm 8 chủ đề liên quan đến các mối quan hệ xung quanh các em: bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội và môi trường tự nhiên Đây là các mối quan hệ thân thuộc, gắn bó chặt chẽ tới các em Việc dạy học Đạo đức là việc hướng các em có những hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức

Trang 8

Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức trong trường tiểu học cũng như có một hoạt động tích cực trong môn học Đạo đức nhằm giải quyết các vấn đề trên nên tôi mạnh dạn lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Thiết kế các trò chơi dành cho dạy học môn Đạo đức lớp 2” như là một hướng giải quyết các khúc mắc đó

II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm các mục đích:

- Tìm hiểu vai trò và ý nghĩa của thiết kế các hoạt động trò chơi dành cho học sinh trong môn Đạo đức 2

- Nghiên cứu cách tổ chức và đưa ra một số hoạt động trò chơi trong môn Đạo đức cho học sinh lớp 2

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, đề tài nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức 2 bằng các hoạt động trò chơi gây hứng thú học tập Từ đó, những hoạt động này sẽ giúp các em hăng hái tham gia tiết học hơn và thực hiện được tốt các yêu cầu của bài học

III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu

Các hoạt động trò chơi trong dạy học môn Đạo đức lớp 2

2 Khách thể nghiên cứu

Quá trình tổ chức hoạt động trò chơi Đạo đức cho học học sinh lớp 2

IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nhiều hoạt động tổ chức trong giờ Đạo đức chưa thu hút được phần lớn sự tham gia của học sinh học sinh Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của các hoạt động Trong đó, yếu tố hình thức tổ chức ảnh hưởng nhiều nhất

Trang 9

Nếu áp dụng các hoạt động trò chơi dạy học vào trong môn Đạo đức 2 thì sẽ nâng cao khả năng nhận thức của học sinh, tăng khả năng tương tác, tích cực trong giờ học và nâng cao kết quả học tập của môn học

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Nghiên cứu các tài liệu về môn Đạo đức 2

- Các sách giáo trình về hình thức tổ chức dạy học trong giờ học - Các tài liệu về các hoạt động trò chơi đạt hiểu quả cao trong giờ học

2 Phương pháp điều tra, quan sát

Điều tra, quan sát thực trạng các học sinh Trường tiểu học An Phú, Mỹ Đức, Hà Nội

3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Để nâng cao được kết quả học tập môn Đạo đức của học sinh không phải là vấn đề nhỏ, quá trình giảng dạy môn học phải diễn ra đồng thời, liên tục và thường xuyên

Học sinh được hướng dẫn, tổ chức tham gia các hoạt động một cách tích cực, chủ động dưới sự trợ giúp đúng mức của giáo viên để từ đó, học sinh tự rút ra kiến thức mới của bài và có cách cư xử phù hợp trong các tình huống của cuộc sống

Khi dạy học các hoạt động cần khắc sâu kiến thức của bài, giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen phản xạ nhanh, giải quyết tốt các tình huống giả định mà không chỉ dừng lại ở việc học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên cũng nên khuyến khích học sinh khi trả lời câu hỏi hãy liên hệ với thực tế để dễ dàng nắm chắc nội dung bài học hơn

Trang 10

Để tiết học diễn ra nhẹ nhàng, hiệu quả hơn đồng thời học sinh có khả năng phát triển khả năng tư duy cao hơn thì giáo viên luôn luôn khuyến khích, động viên, tạo cảm hứng yêu thích môn học tại các em Việc kết hợp tổ chức trò chơi học tập để giải quyết các tình huống sẽ tăng nhiều câu trả lời từ phía học sinh hơn

4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Thực hiện dạy thực nghiệm các tiết học Đạo đức 2 nhằm đánh giá vấn đề nghiên cứu

Giới hạn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu và thiết kế các trò chơi cho dạy học môn Đạo đức lớp 2

Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 2

Trang 11

B PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT

KẾ CÁC TRÒ CHƠI DÀNH CHO MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Một số vấn đề lý luận về dạy học Đạo đức ở tiểu học

1.1 Mục tiêu môn Đạo đức

Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 môn Giáo dục công dân (môn Đạo đức ở tiểu học) đã quy định:

Về mục tiêu chung: Chương trình môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm;các năng lực của người công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội,nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhânvà yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới

Về mục tiêu cấp tiểu học:

Bước đầu hình thành, phát triểnở học sinh những hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luậtvà sự cần thiết thực hiện theo các chuẩn mực đó trong quan hệ với bản thânvà người khác, với công việc, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên; thái độ tự trọng, tự tin; những tình cảm và hành vi tích cực: yêu gia đình, quê hương, đất nước; yêu thương, tôn trọng con người; đồng tình với cái thiện, cái đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu; chăm học, chăm làm; trung thực; có trách nhiệm với thái độ, hành vi của bản thân

Trang 12

Giúp học sinh bước đầu nhận biết và điều chỉnh được cảm xúc, thái độ, hành vi của bản thân; biết quan sát, tìm hiểu về gia đình, quê hương, đất nước và về các hành vi ứng xử; biết lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch cá nhân, hình thành thói quen, nền nếp cơ bản, cần thiết trong học tập, sinh hoạt

1.2 Nội dung môn Đạo đức

*Chương trình môn Đạo đức

Thời lượng thực hiện chương trình môn Đạo đức là 35 tiết/ năm học, được cấu trúc thành thành các nội dung:

-Giáo dục đạo đức -Giáo dục kĩ năng sống -Giáo dục kinh tế -Giáo dục pháp luật -Kiểm tra, đánh giá

*Nội dung môn Đạo đức ở tiểu học

-Giáo dục đạo đức: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm -Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân; kĩ năng tự bảo vệ -Giáo dục kinh tế: hoạt động tiêu dùng

-Giáo dục pháp luật: chuẩn mực hành vi pháp luật

1.3 Phương pháp dạy học môn Đạo đức

Phương pháp dạy học môn Đạo đức ở tiểu học là cách thức, con đường hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh dưới tác động chủ đạo của giáo viên, với vai trò tích cực, tự giác của học sinh giải quyết các nhiệm vụ, đạt được những mục tiêu tương ứng của môn học này

Trang 13

Các phương pháp dạy học môn Đạo đức rất đa dạng, phong phú Sau đây là một số phương pháp:

-Nội dung truyện:

Truyện phải sát với chủ đề bài học, kể về cách ứng xử của một nhân vật trong một tình huống đạo đức cụ thể

Truyện phải mô tả và khẳng định cách ứng xử của nhân vật như thế là đúng (sai), là đẹp (xấu) Ngoài ra, truyện phải làm cho học sinh thể hiện được niềm vui sướng hay khó chịu của người được đối xử đúng (sai) ở mức độ cao hơn

Truyện có nguồn gốc ở Việt Nam hoặc nước ngoài, có thể là một tấm gương tốt cho học sinh noi theo, hoặc một tấm gương xấu cần tránh, hoặc đồng thời vừa có tấm gương tốt và tấm gương xấu để học sinh so sánh, đối chiếu

-Ngôn ngữ trong truyện: trong sáng, gần gũi, dễ hiểu, tránh diễn đạt bằng những câu quá dài và khó

Trang 14

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương và tổng kết.

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài: “Thiết kế trò chơi dành cho dạy học môn Đạo đức lớp 2”, đánh giá hiệu quả, sự tác động của việc vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Đạo đức lớp 2

II Đối tượng thực nghiệm

Trên cơ sở tìm hiểu HS, tình hình dạy học nói chung và dạy học môn Đạo đức nói riêng chúng tôi đã lựa chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng sau:

Trang 15

III Thời gian thực nghiệm

Thời gian: Từ tháng 4/2022 đến tháng 5/2022, năm học 2021-2022 IV Nội dung thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm nhằm mục đích kiểm nghiệm tính

nhân

Kế hoạch bài dạy

BÀI 7: B O QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (ti t 1) ế

I Yêu c u c n ầ đạt: *Kiến thức, kĩ năng:

- Nêu được m t sộ ố biểu hi n cệ ủa việc bi t b o quế ả ản đồ dùng cá nhân

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

*Năng lực:

* Ph m chất:

II Đồ dùng d y h c ạ ọ* GV:

- Nh ng câu chuy n , tình hu ng v vi c gi gìn b o quữ ệ ố ề ệ ữ ả ản đồ dùng cá nhân

Trang 16

III Các hoạt động dạy và học ND các

1 Khởi động

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hi u

biết ban đầu về bài h c

mới

Cách ti n hànhế :

“Ai nhanh hơn?” trả lời câu hỏi: Kể tên các đồ dùng cá nhân?

Mục tiêu: HS

quan sát tranh /34 để HS quan sát,

và cho bi t: ế

+ Các bạn trong tranh đang làm gì? + Các b n b o qu n sách v ạ ả ả ở như thế nào?

- HS k n i dung các b c ể ộ ứtranh

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan