nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tại xã đông sơn huyện đông hưng tỉnh thái bình

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tại xã đông sơn huyện đông hưng tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA LAM HOC KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CUU CHUYEN DOI CO CAU CAY TRONG VAT NUÔI TAI XA DONG SON, HUYEN DONG HUNG, TINH THAI BÌNH NGANH :NONG LAM KET HOP Mà SỎ : 305 Giáo viên hướng dẫn — : ThS Bùi Thị Cúc sin pién thc hign + Bài Mạnh Duy Fea +2007- 2011 Hà Nội, 2011 CTL 120028594 }t34.9/LV 8570 TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA LAM HQC KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU CHUYEN DOI CO CAU CAY TRONG VAT NUÔI TAI XA DONG SON, HUYEN DONG HUNG, TINH THAI BINH NGANH =NONG LAM KET HOP Mà SỐ :305 Giáo viên hướng dẫn : ThS Bài Thị Cúc Sinh viên thực hiện : Bài Mạnh Duy Khéa hoc : 2007-2011 Hà Nội, 2011 LOI NOI DAU Để hoàn thành chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập được sự cho phép của Khoa Lâm học và Bộ môn Nông lâm kết hợp, tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tại xã Đông Sơn, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” _` Ny4 Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngoài sựnề Xực cia bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các ont phươïg và các thầy cô giáo trong bộ môn Nông Lâm kết hợp khoa Lâm Ê Trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là cô giáo Bùi Thị Cúc đã đỡ tôi hoàn thành khóa luận này Với trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự độn; cảm chânY thành của mình tôi xin đong iúp đỡ của các thầy cô, bạn bè va gia đình C ^ Trong quá trình thực tập vị đã cónhiều cố gắng nhưng do kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế, bước đi làm cuuen với công tác nghiên cứu nên khóa luận này chắc chắn không ánh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng ủa œ&c thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để khóa luận được hoàn thiệt | — Tôi xin châi Âhành cảm vờ! Hà Nộii, tháng 05 năm 2011 4% eS Sinh viện thực hiện Bùi Mạnh Duy PHAN 1: DAT VAN DE MUC LUC PHAN 2: TONG QUAN CUA DE TAI NGHIEN CUU 2.1 Cơ sở khoa học của đề 2.1.1 Khái niệm cơ cấu cây trồng, vật nuôi 2.1.2 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi 8 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cáu củ hồng vat nudi 6 2.1.3.1 Các yếu tố tự nhiên _ 2.1.3.2 Các yếu tố nhân tạo 2.2 Tình hình nghiên cứu vê cơ câu cây giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu về cơ câu cây, tron! „Vậtnuôi trên thê giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam PHẦN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng và phạm vi ngị pct 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu recs 3.2.2: Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu Mey 3.4 Phương pháp nghiê ở 3.4.1 Nghiên cứu và phân tích tài l ệu thứ 3.4.2 Phương pháp nEoại ane 3.4.3 Thu thập thong tin về hiệu quả kinh tế - xã hội môi trường và hiệu quả \g thức canh tác 14 tổng hợp của © 16 PHÀN 4:KẼ IGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện ăn, kính tế, xã hội của khu vực nghiên cứu l6 4.1.1 Điều kiệtnự nhiền 16 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tại điểm nghiên cứu 18 4.1.2.1 Đặc điểm kinh tẾ -ssntnnnttriierrirrrrirrrtrrrriirriirrriirre 18 4.1.2.2 Đặc điểm xã hội 19 4.2 Hiện trạng cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại đi 22 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đắt 4.2.2 Hiện trạng cơ cầu cây trồng tại điểm nghiên cứu 4.2.3 Hiện trạng cơ cấu vật nuôi tại điểm nghiên cứu 4.2.4 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 4.2.5 Các công thức canh tác tại điểm nghiên cứu 4.3 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng, vật nuôi tại đi 4.3.1 Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng tại điểm ứ 4.3.2 Hiệu quả kinh tế của các loại vật nuôi tại điểm lên cứu 4.3.3 Hiệu quả kinh tế của các công thức canh eral é 4.5 Lựa chọn các loại cây trồng, vật nuôi có CS eủya người dân 4.5.1 Lựa chọn các giống cây trồng 4.5.2 Lựa chọn cácgiống vật nuôi có sự | 4.5.3 Xây dựng các công thức canh tác có sa ự awiae na = 4.5.4 So sánh các công thức canh tic Oi các công thức canh tác cũ 5I 4.6 Đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thốngcây trồng vật nuôi tại địa phương 5.3 4.6.1 Cơ sở đề xuấctác giải as 4.6.2 Định hướng chuyển đổi cơ cấu cy trong,, vat nudi 4.6.3 Các giải pháp == fee eee 4.6.3.1 Giải pháp về kỹ xố tu 4.6.3.2 Giải pháp vềsia tng: 4.6.3.3 Giải pháp vềquy hoach ) 4.6.3.4 Giải pháp 4.6.3.5 Giải phápvề vốn DANH MUC CAC CHU VIET TAT 1 CTCT: Céng thite canh tac 2 C/S: Chăm sóc 3 T: Trồng 4 T.H: Thu hoach “Sẻ 5 NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nôn; > % = PHAN 1 DAT VAN DE Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia Ở Việt Nam, phát triển nông nghiệp nông thôn có tầm chiến lược quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước đất nước ta đã dành được nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực nông nghiệp Nông nghiệp là một trong các ngành được Đảng bộ và.nhà nước ta quan tâm hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế, đất nước Ngành nông nghiệp nước ta đã phát triển từng bước, từ chỗ thi lương thực thực phẩm đến nay nước ta đã là một trong hai nước xan khẩu gạo lớn nhất thế giới Các loại cây trồng, giống cây trồng ngày càngphong pega đa dạng Chúng ta đã liên tục tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi mới với năng suất và chất lượng cao hơn 4 Tuy nhiên hiện nay nông,nghiệp nước ‹ ụ Ấn còn nhiều vấn đề tồn tại cần phải được giải quyết Đó là sản xuất nông Nghiệp vẫn còn phân tán nhỏ lẻ, cơ cấu cây trồng vật nuôi chuy/ dich cdlham, đời sống nông dân còn gặp nhiều khó khăn ( Nghiên cứu chuyển aan cơ cấu cây trồng vật nuôi, nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng, tì inh sử dụng đất làm sơ sở cho việc đề xuất một số công thức luân canh chuy: ihợp lý là vấn đề có tính chiến lược và cấp thiết của quốc gia nói chúng và địa phương nói riêng Đông Sơí(là #ã nhỏ của tỉnh Thái Bình - nơi có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất nông n£hiệp Song sản xuất nông nghiệp của xã vẫn còn manh mún nhỏ lẻ, mang tr chất tự cung tự cấp, chế độ canh tác lạc hậu Cùng với sự phát triển chung của cả nước, cơ cấu cây trồng vật nuôi của xã đã có những bước phát triển nhất định, đã xây dựng được khu chuyên canh cây cảnh, cây rau, cây được liệu Sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đã mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho nhân dân trong xã Tuy nhiên sự chuyển đổi còn mang tính tự phát, không cân đối gây ra nhiều thiệt hại cho chính họ Đây là vấn đề mang tính chiến lược cần được giải quyết trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như góp phần phát triển kinh tế của địa phương trong thời gian tới Xuất phát từ nhận thức và thực tiễn sản xuất nông nghiệp cũng như những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của xã, được sự nhất trí của khoa Lâm học tôi tiền hành đề tài: PHAN 2 TONG QUAN CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tai 2.1.1 Khái niệm cơ cấu cây trồng, vật nuôi Cơ cấu cây trồng là thành phần và các loại giống cây trồng được bố trí theo không gian và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp (Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh,1 987) Theo tác giả Đào Thế Tuấn (1984) thì cơcầu.cây trồnglả thành phần các giống và loài cây được bố trí theo không gian và thời gian trong một vùng sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các "ghia lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có i Để lập kế hoạch sản xuất của một vùng hay mit don vi san xuất, việc đầu tiên phải đề cập tới là: Loại cây, diện tích, loại giống, loại đất, số vụ trong, năm, để cuối cùng có một tổng sản lượng cao nhất và năng suất lao động cao nhất trong những điều kiện tự nhiên vàxã hội nhất định sẵn có Cơ cấu cây trồng, vật nuôi là tề hiệnyj trí vai trò và môi quan hệ qua lại của các bộ phận Cơ cầu cây trong, Vật Udi phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và điều kiện, kinh tế - xã hội Nghiên cứu thay đổi cơ cấu cây trồng nhằm phát triển sảng xuất theo hướng tích cực hơn Cơ cấu cây trồng, hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên đồng ruộng về số lượng, ty lệ; chủng loại, vi tri và thời điểm, có tính xác định lẫn nhau nhằni: g0 niên sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các loài cây trồng với q08 ù rds khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất các niguŠP tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Nghiên cứu cơ cấu cây trồng, vật nuôi là tìm các biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc đưa ra hệ thống cây trồng mới Tác động vào các yếu tố hệ thống, tác động vào cây trồng, vật nuôi nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Nghiên cứu cơ cấu cây trồng, vật nuôi phải tìm hiểu thực trạng cơ cấu cây trồng, xác định cơ cấu cây trồng phù hợp thực tế phát triển cả về định lượng và định tính Dự kiến được các mô hình sản xuất trong tương lai mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người sản xuất Cơ cấu cây trồng trong hệ thống canh tác phải: - Lợi dụng được các điều kiện thời tiết, khí hậu, đất: đại nhằm tránh được tác hại do thiên tai gây ra, hạn chế những ảnh hưởnế ống lụt, Bản, chua mặn mà vẫn không ngừng thâm canh cải tạo đắt xà ` - Lợi dụng triệt để những đặc tính sinh hị của cây trồng như: Khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh, u bệ h, tính thích ứng rộng rãi, có tiềm năng cho năng suất cao vàchất lượng sản phẩm tốt 'Về mặt kinh tế phải đạt các yêu cả) sau: - Đáp ứng được việc tổ chức các vùng sản xuất chuyên canh có tỷ suất hàng hoá cao @ - Đảm bảo cho việc tổ chức‘`dc yếu vế"t đầu vào hợp lý, tận dụng triệt để mọi nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất, đa dạng và kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt và chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và chế biến ~ Triển khai ứng dụng.các mô hình mới, có hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cao vào thực tế sản xuất của vùng 2.1.2 Khái niệm chuyển đổicơ cấu cây trong, vat nudi Chuyển đổi cơ cầu ¡cây trồng là một trong những nội dung chủ yếu của chuyển dịch co cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vànôn: SHON thes hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển từ Neha eit tế nông nghiệp thuần nông, quy mô sản xuất nhỏ lên sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn, từng bước phân công lao động xã hội hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Chuyển đổi cơ cấu cây trồng,vật nuôi là cải tiến hiện trạng cây trồng có ‘ à "mm a ee xuất Thực trước sang co cây ứng cau trông mới nhằm đáp yêu câu của sản 4

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan