đánh giá tình hình khai thác sử dụng và gây trồng lâm sản ngoài gỗ tại xã yên khê huyện con cuông thuộc vùng đệm của vườn quốc gia pù mát tỉnh nghệ an

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá tình hình khai thác sử dụng và gây trồng lâm sản ngoài gỗ tại xã yên khê huyện con cuông thuộc vùng đệm của vườn quốc gia pù mát tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA LAM HOC , TINH NGHE AN Ngành: Nông lâm kết hợp Mã ngành: 305 Gido; on huéng dan : Pham Quang Vinh ‘Sith vien thực hiện _ : Hoàng Thị Thu Oanh 4200, 21/114 +2007 - 2011 Hà Nội - 2011 IHIEGENG0/2S00.2122:.,122512),51772a26e-236ei010e6e02l/ C7+ 1(Gf2:%2t5u5#20ˆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GAY TRONG LAM SAN NGOAI GO TAI XA YEN KHE, HUYỆN CON CUÔNG THUỘC VÙNG ĐỆM CỦA VUON QUOC GIA PU MAT, TINH NGHE AN Ngành: Nông lâm kết hợp Mã ngành: 305 Giáo viên hướng dẫn : Phạm Quang Vinh Sứnh viên thực hiện : Hoàng Thị Thu Oanh Khoa hoc : 2007-2011 Hà Nội - 2011 LOI CAM ON Sau 4 năm học tập cũng như rèn luyện tại trường đại học Lâm Nghiệp, để đánh giá kết quả học tập và hoàn thiện quá trình đào tạo của trường gắn công tác nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, theo nguyện vọng của bản thân và được sự đồng ý của trường đại học Lâm Nghỉ: , ban chủ nhiệm khoa Lâm Học, bộ môn Nông Lâm Kết hợp tôi đã tiền hành Rghiện cứuđề tài: “Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng và gây trồng lâm sản ngoài gỗ tại xã Yên Khê, huyện Con Cuông thuộc vùng đệm Vicon trắc gia Pù Mát, tình Nghệ An.” Trong quá trình thực hiện đề tai, ngoài sự nỗ lực có gắng của bản thân, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của thấy giáo Phạm Quang Vinh, cùng các thầy cô giáo trong bộ môn Nông Lâm Kết Hợp và khoa Lâm Học, cùng các bạn đồng nghiệp đến nay tôi đã hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp của mình Nhân dịp này tôi xin bày fỏ- lòng biết Nn sâu sắc đến thầy giáo Phạm Quang Vinh, các thầy cô giáo:“long bộ môn Nông Lâm Kết Hợp, khoa Lâm Học và các bạn đồng nghiệ iúp tôi hoàn thành khóa luận Cũng nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới nhân dân cùng cán bộ xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, nghiên cứu tại địa Pilg ^ = Do thời gian có hạn, trình độ và khả năng bản thân còn hạn chế nên bản khóa luận này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi rất mong nhậđn ợc 8HÊN ý *iến đóng góp bổ sung quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệg, để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn và có ý nghĩa trong thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, Ngày 12 Tháng 5 Năm 2011 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Thu Oanh MUC LUC LOI CAM ON gyai8ugien MUC LUC DANH MUC CAC TU VIET TAT CU DANH MUC CAC BANG DANH MUC CAC HINH Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phan 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN 2.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1 Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ 2.1.2 Phân loại lâm sản ngoài gỗ 2.2 Những công trình nghiên cứu trên 2.3 Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam ‘i CỨU 11 Phần 3 MỤC TIÊU- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Đối tượng và phạm vi 3.4.2 Phương pháp ee lệ Phan 4 KET QUA NG! 4.1 Diéu kié i 4.1.1V.i tri i 4.1.2 Dia bial 4.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội 4.2.1 Dân tộc và dân số 4.2.2 Cơ sở hạ tầng 423 KIHHTễ xassa¿ee 4.2.4 Y tế, giáo dục 4.1.5 Các vấn đề văn hóa, xã hội và an ninh chính trị 2l 4.1.6 Hiện trạng sử dụng đất đai 6it5824835)86448842g88 Ti 4.2 Hiện trạng khai thác và sử dụng LSNG tại địa "ưng Hư xã Yên 4.2.1 Tình hình chung của việc khai thác, sử dụng LSNG 4.2.2 Các loài LSNG chủ yếu tại địa phương anaes 4.2.3 Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng và gây trồng LSNG tại 4.2.3.1 Sự biên động tài nguyên đất và rừng tại xã XÃ 4.2.3.2 KRhHC cpus 31 Hiện trạng khai thác, sử dụng lâm sản ngoài Ô tại xã Yên 4.3 Đối xã Yên Khê tượng khai thác và kỹ thuật khai thác, 1g LSNG tại 4.3.1 Đôi tượng chính khai thác LSNG tại x: 4.3.2 Kỹ thuật khai thác, bảo quản —_ 4.4 Hệ thống các kênh tiêu thụ lâm s 6 4.5 Tình hình gây trồng các loại lâm sản ngoài gỗ tại xã Yên Khê 45 4.6 Vai trò của LSNG đối với kinh tế hộ gia đình tại địa phương Xi 4.7 Đánh giá vai trò của giới tro việc khai thác, sử dụng và gây trồng L§SNG tại xã Yên Khê 4.8 Phân tích điểm mạn! thác, sử dụng, gây trồn, 30019480:01g054cg4p, SP) 4.9 Đề xuất giải pháp phát nam sản ngoài gỗ tại địa phương .6.0 TẠI ~ KIÊN NGHỊ = PHAN 5 KET LUẬN TỒN 5.1 Kết luận 5.2 Tồn tạ 5.3 Kién ng! TÀI LIỆU TỊ DANH MUC CAC TU VIET TAT HGD Hộ gia đình KNKL Khuyến nông khuyến lâm WB :_ Ngân hàng thế giới LSNG Lam san ngoai g6 ĐKTN Điều kiện tự nhiên PRA Phương pháp đánh giá KTXH Kinh tế xã hội LNXH Lâm nghiệp xã hộiAy : FAO Tổ chức lương thực thế giới — UBND Ủy ban nhân ‘ook VQG 'Vườn quốc gia LN Lâm nghỉ: UO DVT Don vi tinh * NLKH Nông HA KHCN AG PTNT = thôn SXNN arog nghiệp : ực- thực phẩm DANH MUC CAC BANG Bang 4.1 Số hộ dân của các thôn trong xã Yên Khê Bang 4.2: Hiện trạng sử dụng dat dai nam 2010 Bang 5.1: Danh mục các loài LSNG có nguồn gốc từ thực vật được khai thác Bảng 5.2 Lược sử tài nguyên rừng Bảng 5.3: Thống kê và phân loại các loài lâm HT Bảng 5.4: Thông kê và phân loại các loài No làm thực phẩm 34 Bảng 5.5: Thống kê các loài LSNG dùng làm nị 'yên Vật liệu, 36 thủ công mỹ nghệ Bang 5.6: Thống kê và phân loại các loài LSNG đề sử dụng vào mục đích khác © Bảng 5.7 Kỹ thuật thu hái, bảo một sốlöài LSNG tại xã Yên Khê 40 Bảng 5.8 Kỹ thuật gây trồng ố loài LSNG chủ yếu tại địa phương .47 Bảng 5.9 Cơ cấu thu nhập của các nhóni hộ tại thôn trong năm 2010 Bảng 5.10: Kết quả phân công lao động về khai thác, chế biến và gây trồng sin = LSNG tai thén diér SWOT vê việc khai thác, sử dụng và gây trông Bang 5.11: Két cu tại xã Yên Khê -ĐANH MỤC CÁC HÌNH sống của LSNG có nguồn gốc thực vật 27 Hình 5.2: Kết quả phân loại các loài LSNG tại xã Yên Khê Biểu đồ thể hiện tỷ lệ cơ cấu thu nhập của các nhóm h Phan 1 DAT VAN DE Tài nguyên rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của loài người, rừng là cái nôi của sự sống, là lá phổi xanh của nhân loại, có giá trị to lớn trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ nước chống xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn bán ng sà nguồn nước sạch cho sản xuất, sinh hoạt của con người Rừng > làbảo ân tổng sinh động nhất, có giá trị bảo tồn đa dang sinh hoe, tron; 6 có nhiều ì nguồn gen quý hiếm Rừng phục vụ cho việc phát triển các ngành nông nghiệp, thủy lợi, thủy điện, công nghiệp, du lịch, an ninh quốc phống Ngoài rra san phẩm của rừng như gỗ và lâm sản ngoài gỗ phục vụ các nhu câuthiết yếu của cộng đồng các dân tộc từ miền núi, nông thôn đến thành thị, ar Từ xưa đến nay, nói đến giá trị của rừng Ông cha ta thường kể đến các loài gỗ quý như: Đinh, lim, sến; táu, giỏi, vàng tâm để xây dựng nhà cửa, đóng đồ mộc trang trí trong nhà` thứ it ai Ênhác đến các sản vật khác lấy từ rừng, có nhiều lúc những sản rind tường như rất đơn giản này lại chính là sinh kế của nhiều người, để cóc loäi cây cho lương thực, thực phẩm thu hái trong rừng vào những đồn, đổi kkéémn Ì hay vào thời gian giáp hạt, những căn bệnh hiểm nghèo duy nhất chỉ trông chờ vào các phương thuốc quý giá từ cây cỏ trong thiên nhiên.¡Những Iloại sản vật kể trên nói theo cách ngày nay được gọi là lâm sản nang gỗ (LSNG) Việt x.‹ ¡À9 nhiệt đới với 3/4 diện tích đất đai là đồi núi, Việt Nam rất it RE linn học, cho tới nay đã có gần 12000 loài thực vat và 7000 loài Sees được ghỉ nhậnở Việt Nam Nguồn tài nguyên này không chỉ có vai trò quan trọng đối với toàn xã hội, có ý nghĩa quốc gia, toàn thế giới mà còn là nguồn sinh kế chủ yếu của con người, đặc biệt là đối với các cộng đồng sống trong và gần rừng Tuy nhiên, hiện nay con người đã và đang khai thác tài nguyên rừng một cách kiệt quệ, LSNG chưa được quan tâm quản lý bảo vệ, và sử dụng một cách đúng mức lam cho LSNG ngay cang suy thoái nhanh chóng cả số lượng và chất lượng Do vậy mà việc khai thác, bảo vệ hợp lý tài nguyên rừng nói chung và phát triển L8NG nói riêng là vấn đề cấp thiết hiện nay vì mục tiêu phát triển bền vững Xã Yên Khê là địa phương thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, người dân ở đây chủ yếu là dân tộc Thái, đời sống của người dân còn khó khăn, các hộ phần lớn xếp vào diện đó nghèo, thu nhập của người dân phụ thuộc khá nhiều vào rừng Tài nguyênn Thục tại khu vực này trước đây bị khai thác mạnh do nhu cầu gỗci,E peuyen liệu, lấy lương thực, thực phẩm, làm nương rẫy của người dan trong Xã vvà một số xã lân cận Từ khi Vườn quốc gia Pù Mát được thành lập ngày ý 8/11/2001 theo quyết định số174/2001/QĐ- TTg của thủ tướng chính pint” thi tài nguyên rừng ở đây được bảo vệ một cách tốt hơn Tuy-.nhiên, đây lại là 1 điểm nóng trong việc khai thác rừng trái phép, sử dụng LSNG một cách bừa bãi của người dân ở huyện Con Cuông kéo dài trong nhiều năm hay do việc quản lý chưa chat chẽ Thực trạng này, cho thấy ,vùng đệm v\ ườn Quốc gia Pù Mát đang tồn tại những mâu thuẫn giữa việc đâ hé đa‘dang sinh học với việc nâng cao đời sống của người dân Đây Aig, mot bai toán nan giải, phải làm thế nào để quản lý khai thác hợp lý †ai nguyên:rừng đặc biệt là tài nguyên LSNG, đồng thời cải thiện được cúộc sống cho người dân để họ có ý thức trong việc gây trồng, bảo vệ vàkhái háo tàichguyên rừng một cách hiệu quả, bền vững nhất Chính vì vậy bài toán này cần: sớm được nghiên cứu nhằm đưa ra lời giải phù hợp trong vers ‘ly bảo vệ, sử dụng LSNG tai xã Yên Khê, xuất phát từ thực tế trên, to ange tận nghiên cứu: “Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng và gay nh Xu sản ngoài gỗ tại xã Yên Khê, huyện Con Cuông thuộc vùng đệm của Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An ” Phần 2 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1 Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ LSNG bao gém tắt cả các vật liệu sinh học khác 28, được khai thác từ rừng tự nhiên phục vụ mục đích của con người Bao.gồn cácan phẩm là động vật sống, nguyên liệu thô và củi, song, mây, tre pita, 36 nhỏ và sợi (WWF, 1989) LSNG bao gém tắt cả sản phẩm sinh vật [tt gỗ tron công nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) có thể lấyra c2 thất tự nhiên, rừng trồng được dùng trong gia đình, mua bán, hoặc có ýnghĩa tôn giáo, văn hóa xã hội hoặc xã hội Việc sử dụng hệ sinh thái cchhop myc dich giai tri, bao tén thién nhiên, quan ly vùng đệm thuộc về lĩnh vực dịch vụ của rừng (Wickens, 1991) Theo Lê Mộng Chân (1993) lâm sản — gỗ là gồm: “Nhiều loài cây rừng cho các sản phẩm tự Thiện ngoài số ¢ a là các cây cho đặc sản Các sản phẩm tự nhiên đó có thể wv ư dụng tục tiếp như một số loài cây cho thuốc, cây cho quả hoặc lầm thức ia súc nhưng phần lớn phải qua gia công chế biến như cay cho nguyen litiệu, giấy sợi, cây cho cao su, cho dầu LSNG là tất cả những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật không kể gỗ, cũng như những dịch vụ có xtược từ rừng và đất rừng Dịch vụ trong định nghĩa này là những hoạt done tir du lich sinh thai, day leo, thu gom nhya va cac hoat dong ‘ben guantiện thu hái và chế biến các sản vật này (FAO, 1995) LSNG kế á phẩm có nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ lớn có ở rừng, ở đất rừng và \ bên ngoài rừng, (FAO, 1999) Khái niệm theo Wikimedia thì LSNG bao gồm tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh học và các dịch vụ thu được từ rừng hoặc từ bất kỳ vùng đất nào có kiểu sử dụng đắt tương tự, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái nó Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về LSNG nhưng định nghĩa chung nhất thì LSNG được xem là những sản phẩm từ sinh vật hoặc có nguồn

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan