Biện pháp sử dụng các bài tập nâng cao chất lượng câu lạc bộ bật xa trường tiểu học

15 8 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Biện  pháp sử dụng các bài tập nâng cao chất lượng câu lạc bộ bật xa trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp sử dụng các bài tập nâng cao chất lượng câu lạc bộ Bật xa trường Tiểu học Biện pháp sử dụng các bài tập nâng cao chất lượng câu lạc bộ Bật xa trường Tiểu học Biện pháp sử dụng các bài tập nâng cao chất lượng câu lạc bộ Bật xa trường Tiểu học Biện pháp sử dụng các bài tập nâng cao chất lượng câu lạc bộ Bật xa trường Tiểu học

Trang 1

Thể Dục Thể Thao (TDTT) là một hoạt động mang tính xã hội rộng rãi.Tập thể thao làm cho con người có vóc dáng khỏe mạnh, tinh thần sảng

Trang 2

khoái, chống mệt mỏi, bệnh tật và tạo ra sự hăng say cho người tập Qua đókích thích sự phát triển nhiều mặt của đời sống xã hội Mặt khác TDTT phảnánh những giá trị văn hóa quan trọng, phản ánh nền văn minh tiến bộ củadân tộc và nhân loại Chính vì vậy mà ngay khi giành độc lập Chủ tịch HồChí Minh đặc biệt quan tâm đến sự phát triển TDTT nước nhà Người đã đềra chiến lược về sức khỏe thể chất cho dân tộc Việt Nam Người nói: “Mỗimột người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi mộtngười dân khỏe mạnh là góp phần cho cả nước mạnh khỏe”.

Sức khỏe là vốn quý, điều đó không chỉ Đảng, Nhà nước và nhân dân tađã thừa nhận mà nó đã được cả nhân loại công nhận Chúng ta không thể cóngay một thế hệ thiếu niên với sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng mà cóđược lực lượng như vậy thì ngay từ lứa tuổi thiếu niên nhi đồng họ phảiđược giáo dục phát triển toàn diện để khi trưởng thành họ đáp ứng được vaitrò to lớn của mình là người kể tục sự nghiệp sẵn sàng bước vào cuộc sốnglao động, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Sau khi cách mạng Tháng 8 thành công, trong lời kêu gọi toàn dân tập

thể dục, Bác Hồ đã viết: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sốngmới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công Mỗi một người dân yếuớt, tức làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân khỏe mạnh, tức gópphần cho cả nước mạnh khỏe…” (Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Hồ

Chủ Tịch ngày 27 tháng 3 năm 1946).

Thể dục thể thao là phương tiện cơ bản có hiệu quả phát triển và cókhả năng ngăn chặn tình trạng sa sút sức khỏe của con người Và GDTC làmột bộ phận quan trọng góp phần hình thành con người và phát triển toàndiện cân đối về mọi mặt đặc biệt là đối với học sinh Trong đó Điền Kinh làmột trong những môn Thể Thao cơ bản của GDTC, việc tập luyện Điềnkinh không chỉ có tác dụng nâng cao sức khỏe mà còn có tác dụng pháttriển nhân tố thể lực như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo vàmềm dẻo.

Trang 3

Với vai trò và ý nghĩa như trên, công tác giáo dục thể chất trong trườnghọc luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cũng như trách nhiệmcủa toàn xã hội Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII về đổi mới công tác giáodục và đào tạo, đã khẳng định mục tiêu của giáo dục thể chất là nhằm giáodục hình thành nhân cách và tăng cường thể lực cho những người chủ tương

lai của đất nước, những người trí thức lao động trẻ “Phát triển cao về trí tuệ,cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.

Tuy nhiên, công tác giáo dục thể chất cho học sinh trong các nhà trường hiệnnay còn nhiều vấn đề bất cập; Chất lượng giáo dục thể chất nhiều nơi cònthấp, giờ dạy giáo dục thể chất còn đơn điệu, thiếu sinh động, mang tính hìnhthức Thêm vào đó, nội dung môn học giáo dục thể chất (của các cấp họctrước đó) được lặp lại nhiều kỳ làm cho học sinh nhàm chán, ít hứng thú,tình trạng học sinh học lệch và sợ hãi môn giáo dục thể chất còn khá phổbiến Hơn nữa, nhận thức về vị trí, vai trò của giáo dục thể chất còn nhiềuhạn chế trong các cấp giáo dục và cơ sở trường Đặc biệt là việc đánh giáchất lượng về sức khỏe về thể chất học sinh trong mục tiêu chung còn chưatương xứng …

1.1 Lý do khách quan

Giáo dục thể chất là một hình thức giáo dục chuyên biệt với các hình thứcgiáo dục khác như giáo dục đức, giáo dục trí tuệ… Góp phần giáo dục toàndiện cho thế hệ trẻ, thực hiện mục tiêu đào tạo chung của giáo dục phổ thông.

Giáo dục thể chất trong nhà trường Tiểu học góp phần bảo vệ sức khỏe,cung cấp những kiến thức cơ bản về vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường… hìnhthành thói quen tập luyện, biết thực hiện một số động tác thể dục thể thao cơbản, trò chơi vận động… tạo nên môi trương phát triển tự nhiên cho trẻ, gâyđược không khí vui tươi lành mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, dũng cảm.

Mặt khác ở xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con người năng động ,sáng tạo, có sức khỏe để có thể tiếp cận được những tri thức khoa học mới,thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Các em là chủ nhân tương

Trang 4

lai của đất nước Do đó phải cung cấp đầy đủ những kiến thức khoa học trêntất cả các mặt giáo dục.

1.2 Lý do chủ quan

Là một giáo viên chuyên giảng dạy môn giáo dục thể chất ở trường Tiểu họctôi thấy từ nhiều năm nay giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh và chínhcác em học sinh coi giờ học thể dục không quan trọng nên coi thường và họctập không nghiêm túc do đó ảnh hưởng đến nội dung giờ dạy Các em dễsinh tâm lý uể oải, chán nản, giáo viên rất vất vả để thực hiện tiết dạy đạt kếtquả cao Mặt khác, GDTC trong nhà trường hàng năm có nhiệm vụ giảng dạynội khoá và ngoại khoá, trong đó đội tuyển Điền kinh có nhiều nội dung thicấp huyện, cấp tỉnh, hội khoẻ phù đổng toàn quốc như chạy 60m, chạy tiếpsức, bật xa

Bật xa là một trong những nội dung chính của bộ môn Điền kinh cácnội dung thi chính thức trong các cuộc thi đấu lớn Thành tích đạt được trongbật xa phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố thể lực như: Sức nhanh, sức mạnhtốc độ, sức mạnh bột phát, sức bền,… Để các em học sinh trong trường rènluyện và phát huy được các yếu tố thể lực trên, chúng ta phải có biện pháphuấn luyện như thế nào cho hợp lý đó là điều tôi luôn trăn trở.

Trước tình hình trên tôi đã tìm hiểu và đưa ra ý tưởng thực hiện viết :

“Biện pháp sử dụng các bài tập nâng cao chất lượng câu lạc bộ Bật xatrường Tiểu học ”.

2 Mục đích nghiên cứu

Môn Bật xa trong nhà trường là một nội dung bắt buộc trong chươngtrình học và để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực nghiệp vụ sư phạmgiúp giáo viên giảng dạy tốt nội dung chương trình giáo dục thể chất trongnhà trường.Giúp cho học sinh đội tuyển nâng cao thành tích thi đấu, hìnhthành kỹ năng, kỹ xảo vận động.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu về tâm lí học sinh ,cách tuyển chọn, đưa ra các bàitập ,rèn luyện cách thi đấu cho học sinh để đạt được thành tích cao.

Trang 5

Với điều kiện thực tiễn hiện nay của trường Tiểu học biện pháp huấnluyện theo nhóm sẽ tạo được hứng thú trong tập luyện và kết quả tập luyệncủa các em sẽ được nâng lên rõ rệt.

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Tích cực sử dụng các bài tập nâng cao thành tích bật xa trường tiểuhọc Việt Ngọc

Học sinh khối lớp 4,5 đội tuyển bật xa của trường

*Thời gian

Thời gian: Từ tháng 8 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024

*Địa điểm nghiên cứu

Địa điểm: Sân trường

5 Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định cácphương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Phương pháp phỏng vấn tọa đàm

- Phương pháp quan sát sư phạm.- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp tập luyện, trò chơi.- Phương pháp toán học thống kê.- Phương pháp thi đấu.

V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1.Cơ sở lý luận:

Bật xa là một trong những nội dung chính của môn học trong nhàtrường Thành tích đạt được trong bật xa phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tốthể lực như; Tốc độ bay ban đầu, góc độ bay, sức mạnh tốc độ, sức mạnh bộtphát, yếu tố thể lực chính vì vậy trong quá trình tập câu lạc bộ tại trường tôinhận thấy rằng việc nâng cao thành tích cho đội tuyển Bật xa nhà trường làviệc làm cần thiết

Trang 6

Qua thực tế giảng dạy giáo dục thể chất trong trường tiểu học, các emhọc sinh rất hiếu động, thích vận động Sau các giờ học văn hóa căng thẳngcác em tham gia học tập môn giáo dục thể chất rất hứng thú và tôi phát hiệnnhiều em học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng như: chạy, bật xa…Vấn đềnày đã đặt ra yêu cầu cấp thiết với giáo viên giáo dục thể chất tiểu học là phảiđổi mới phương pháp để sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằmphát huy phẩm chất, năng lực của người học trong quá trình rèn luyện thể lựcvà sức mạnh tốc độ, sức mạnh bột phát, giúp học sinh yêu thích môn học.

2 Cơ sở thực tiễn:

*Thực trạng ban đầu khi chưa áp dụng biện pháp

Trong những năm qua đội tuyển bật xa của nhà trường tham gia Hộikhoẻ Phù Đổng cấp huyện cũng như cấp tỉnh, thành tích đạt được còn rấtnhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.

* Nguyên nhân

- Giáo viên chưa chú ý đến việc tuyển chọn học sinh, mới tập trung chủyếu ở khu chính mà chưa để ý và tuyển chọn được học sinh ở điểm trườngkhu lẻ, cơ sở vật chất còn thiếu, phụ huynh chưa quan tâm

- Giáo viên chưa đưa ra quá trình tập luyện phù hợp Chưa chia ra cácgiai đoạn cụ thể trong quá trình tập luyện Chưa có kế hoạch tập luyện phùhợp cho từng tuần hoặc từng tháng, từng năm mà mới chỉ mang tính tự phátvà tính thời vụ Lúc nào rảnh thì gọi học sinh xuống tập, lúc có công văn thiđấu thì cho học sinh tập, còn không thì thôi Như vậy chưa đảm bảo được thờigian luyện tập dẫn đến kết quả trong các cuộc thi đấu còn thấp.

- Học sinh tâm lí còn chưa ổn định, chưa tự giác, tích cực tham gia cácphong trào tập luyện.

* Kết quả khảo sát ban đầu khi chưa áp dụng biện pháp

Trang 7

1 Đào Thị Tuệ Nhi 5D Nữ 1m98

3.1 Biện pháp 1: Tuyển chọn học sinh

Ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu với nhà trường và kết hợp vớiđoàn thanh niên,Giáo viên chủ nhiệm để tuyển chọn học sinh.

Đây được coi là công việc hết sức quan trọng Phải chọn những em cóthành tích tốt, ổn định.

+ Sự phát triển của hệ thần kinh:

Sự thăng bằng tốt, có tâm lý tự tin vững vàng.Tôi đã triệt để chọn cả haikhu chính và khu lẻ.

+Về cơ sở vật chất đã được tôi đề nghị và làm được hố cát, ván giậmnhảy, nhà trường đã mua quần áo, dày đinh phục vụ cho học sinh tập luyên.Phụ huynh bước đầu đã đưa con đến tập luyện ủng hộ câu lạc bộ.

3.2 Biện pháp 2: Tiến hành tập luyện

Thời gian tập luyện tôi tiến hành vào buổi sáng sớm trước giờ học, cuốibuổi chiều và tranh thủ giờ ra chơi, chiều thứ 6, thứ 7, chủ nhật Tôi chia theocác giai đoạn tập luyện cụ thể như sau.

1 Giai đoạn huấn luyện ban đầu

Yêu cầu cần đạt của giai đoạn này là giáo viên cần xác định được khảnăng sức bật của từng cá nhân học sinh đẻ áp dụng hệ thống bài tập phát triểnsức bật cho phù hợp.

Trang 8

Để huấn luyện sức bật cho học sinh chúng ta phải có tiêu chí đánh giá vàtiến hành các bước sau:

Bước 1: Thu thập tài liệu liên quan và các chỉ tiêu sử dụng dể đánh giásức bật.

Bước 2:Tuyển chọn những bài tập có tác dụng cao và có tính khả thitrong thực tiễn giảng dạy.

Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của bài tập bổ trợ cũng như sự phát triển tốchất cho học sinh.

Giai đoạn này tôi sử dụng các bài tập sau: Bật cao, bật xa tại chỗ, bật cóc20m, lò cò 40m, nhảy dây trong 30 giây, bật bục cao 0,4m, bật cầu thang.

Giai đoạn này nhằm rèn luyện sức khỏe nâng cao thể lực, tập phản xạ,tăng cường sức nhanh, sức mạnh.

Thời gian tập luyện 6 - 8 buổi mỗi buổi cách nhau 2 ngày.

+ Các bài tập phát triển thể lực, sức nhanh và tập phản xạ: Khởi động,tập các bài thể lực như: Chạy nhanh tiếp sức, trò chơi: Hoàng Anh, HoàngYến, trò chơi: Cướp cờ…Tập bật cóc, đi vịt, chạy cầu thang Lượng vận độngnày tăng lên hợp lý trong mỗi buổi tập.

2 Giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu (tập kĩ thuật)

Giai đoạn tập luyện nâng cao các giai đoạn trong kĩ thuật bật xa.Trướckhi tập luyện giai đoạn này giáo viên cần phân tích đánh giá cụ thể như nhữngtiến bộ, thành tích trong năm qua, điểm mạnh cần khai thác, nguyên nhân hạnchế sự phát triển của học sinh, những tiếm năng có thể phát huy được về thểlực, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lí, trí tuệ Phân tích các điều kiện cơ sở vật chấtkỹ thuật phục vụ cho công tác huấn luyện, phân tích điều kiện khí hậu ,thờitiết, kế hoạch về thời gian tập, mục đích cần phải đạt được cho từng học sinh.

* Luyện tập sức bật tư thế chuẩn bị lấy đà:

Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong bật xa với các nội dung như sau:Tiếp tục sử dụng các bài tập tăng sức bật của cổ chân như ; Chạy bước nhỏ,chay nâng cao đùi, chạy đạp sau Sử dụng các trò chơi phát triển sức nhanh“chạy nhanh tiếp sức”.

Trang 9

Chạy bước nhỏ Chạy nâng cao đùi Chạy đạp sauHình ảnh 1

Học sinh tập tư thế chuẩn bị lấy đà để giáo viên sửa chữa kỹ thuật :tưthế lấy đà, góc độ thân trên, điểm tiếp đất của bàn chân.

* Luyện tập giai đoạn bật nhảy:

- Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong bật xa vì nó quyết định lớn đếnthành tích của học sinh.

* Tôi Sử dụng các bài tập:

- Thực hiện lặp lại tại chỗ bật cao hoặc bật vào vật chuẩn treo trên cao.Hình ảnh 2

Trang 10

- Bật cầu thang, bật bậc tạo góc bật cao hợp lý nhất Hình ảnh 3

- Luyện tập lặp lại kỹ thuật bật nhảy với tốc độ nhanh nhằm giúp học sinh tạocảm giác bật đúng ván.

* Luyện tập giai đoạn trên không:

Sau khi giai đoạn kỹ thuật chuẩn bị lấy đà, giai đoạn trên không cũng rấtquan trọng nó quyết định tới thành tích của các em tôi sử dụng các bài tập:

Tập bật cao đập bóng hoặc vật trên không để tạo cảm giác ưỡn thânvề trước.

Tập bật cao đập bóng hoặc vật trên không để tạo cảm giác ưỡn thân về trước: 13 lần.

Hình ảnh 4* Luyện tập giai đoạn tiếp đất:

Ở giai đoạn này cũng hết sức quan trọng vì đây là một kỹ thuật hay còngọi là giai đoạn bảo vệ thành tích vì vậy việc giữ thăng bằng thân trên khi kếtthúc bật nhảy hết sức quan trọng nếu như không giữ được thăng bằng thân

Trang 11

trên các em dễ trống tay lại phía sau làm ảnh hưởng lớn đên thành tích của lầnbật vì vậy giáo viên cần cho học sinh tập các bài tập :

Bật cầu thang liên tục 30 - 40 lần.

Bật xa với vào vật trước mặt khi tiếp đất để tránh chống tay về phía sau:20 lần.

3 Giai đoạn hoàn thiện sẵn sàng thi đấu

Nhiệm vụ của giai đoạn này là hoàn thiện về thể lực cũng như kỹ thuậttrong bật xa, khối lượng chủ yếu trong các bài tập trong giai đoạn này là nhằmnâng cao thành tích cho học sinh huấn luyện sức mạnh tốc độ sử dụng các bài tập:

- Chạy lên dốc, chạy xuống dốc

- Bài tập cơ lưng, bụng, cơ gấp bàn chân và duỗi cẳng chân.

- Chay lên cầu thang, chạy xuống cầu thang.Hình ảnh 5

- Các bài thể lực như chạy 60m, bật cóc.Hình ảnh 6

Trang 12

Hình ảnh 7

Chuẩn bị - bật nhảy - trên không - tiếp đất.

Tổ chức thi đấu kiểm tra rèn luyện trí tuệ và tâm lý thi đấu.

Không những vậy trong quá trình tập luyện tôi còn gần gũi, động viên,khích lệ, khen thưởng kịp thời các em có thành tích tốt và những em tập luyệntích cực tiến bộ.

3.3 Biện pháp 3: Rèn luyện tâm lí cho học sinh

Tôi đã tổ chức cho học sinh thi đấu với nhiều cuộc giao lưu với đơn vịbạn như trường TH Ngọc Sơn - Hiệp Hoà, TH Ngọc Vân - Tân Yên, TH SongVân - Tân Yên… để học sinh có một tâp lí vững vàng Vì vậy khi vào thi đấuđội tuyển rất tự tin, bình tĩnh và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt thành tíchcao vượt trội so với các trường bạn.

III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG

Qua quá trình huấn luyện, việc áp dụng biện pháp trên tôi thấy hiệu quảhuấn luyện tăng lên rõ rệt, học sinh nắm bắt tốt từng nội dung bài tập mộtcách nhanh chóng, tăng hưng phấn, hứng thú trong luyện tập, thành tích củacác em trong quá trình tập luyện ngày càng cao và vượt xa so với thành tíchkhảo sát ban đầu.

Cụ thể trong năm học 2023 - 2024 đội tuyển bật xa của nhà trường tham dựHội khỏe Phù Đổng cấp huyện đạt được thành tích vượt trội như:

Kết quả thi Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện năm học 2023 – 2024STTHọ TênGiớitínhThành tíchXếpthứGhi chú

Phù Đổngcấp huyện

Thành tích toàn đoàn đứng thứ 5/24 trường

Trang 14

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1 Kết luận

Trong quá trình áp dụng biện pháp trên tôi đã rút ra một số kinh nghiệm quýbáu cho bản thân đó là: Người giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp vớitừng đối tượng học sinh, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng khi giảng dạy và huấn luyện,khen thưởng động viên kịp thời khi học sinh thực hiện tốt, tạo niềm vui gây hứngthú với học sinh khi học, có kiểm tra đánh giá sau mỗi buổi tập.

Trân trọng cảm ơn!

., ngày 8 tháng 5 năm 2024

NGƯỜI VIẾT

Ngày đăng: 20/05/2024, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan