Đề ôn tổng hợp dct Mục đích của việc chế rượu, đốt trực tiếp “Nhung yên ngựa” là để a. Diệt enzyme b. Bỏ lông con, khử mùi tanh c. Tăng tác dụng bổ d. Giảm vị chua chát của thuốc e. Giảm kích ứng 31. Trong các phương pháp chế biến dược liệu dưới đây, phương pháp nào sử dụng nhiệt độ cao nhất? a. Nung b. Đốt c. Hơ d. Sao cháy e. Hỏa phi 32. Nung nhằm mục đích a. Làm cháy dược liệu b. Làm dược liệu biến thành tro c. Làm dược liệu biến thành than d. Làm dược liệu tinh khiết e. Làm tơi xốp dược liệu để tán mịn 33. Mục đích của phương pháp vi sao là a. Tăng dẫn thuốc vào Tỳ,Vị, làm thơm thuốc b. Tăng tính ấm của thuốc c. Giảm vị chua, chat của thuốc
Trang 1ĐẠI CƯƠNG CHẾ BIÊN ĐÔNG DƯỢC
1 Vị thuốc nào áp dụng phương pháp sơ chế bỏ vỏ lấy “nhân”
a Đăng tâm thảo
b Bá tử nhân
c Viễn chí
d Thương nhĩ tử
e Liên kiều
2 Vị thuốc nào áp dụng phương pháp sơ chế bỏ vỏ lấy “lõi thân”
a Đăng tâm thảo
b Bá tử nhân
c Viễn chí
d Thương nhĩ tử
e Liên kiều
3 Vị thuốc nào áp dụng phương pháp sơ chế bỏ lõi rễ
a Đăng tâm thảo
b Bá tử nhân
c Viễn chí
d Thương nhĩ tử
e Liên kiều
4 Vị thuốc nào áp dụng phương pháp sơ chế bỏ hạt lấy vỏ quả
a Đăng tâm thảo
b Bá tử nhân
c Viễn chí
d Thương nhĩ tử
e Liên kiều
5 Vị thuốc nào áp dụng phương pháp sơ chế bỏ gai vỏ quả
a Đăng tâm thảo
b Bá tử nhân
c Viễn chí
d Thương nhĩ tử
e Liên kiều
6 Mục đích quan trọng nhất của việc chế biên dược liệu
a Làm tăng tính năng thuốc
b Làm thay đổi tính năng và tác dụng của thuốc
c Làm sạch tạp chất và làm cho thuốc gọn đẹp
d Làm thuốc dẹp hơn để dễ vận chuyển
e Làm giảm độc tính của dược liệu
7 Mục đích của việc chế biên Mẫu lệ bằng phương pháp nung, tôi với giấm là để
a Tạo tác dụng điều trị mới
Trang 2b Tăng tác dụng điều trị
c Giảm độc tính, tác dụng phụ
d Loại tạp chất
e Thay đổi tính vị
8 Mục đích của việc chế biến Hoài sơn bằng cách sao vàng là để
a Tạo tác dụng điều trị mới
b Tăng tác dụng điều trị
c Giảm độc tính, tác dụng phụ
d Loại tạp chất
e Thay đổi tính vị
9 Mục đích của việc sấy Bán Hạ ở nhiệt độ cao ( 190oC) là để
a Tạo tác dụng điều trị mới
e Làm trương nở dược liệu
11 Để làm trương nở dược liệu người ta dùng phương pháp
d Nước đậu đen
e Mật ong pha loãng
13 Lựa chọn dịch phụ liệu nào ngâm tẩm để giảm độc tính của dược liệu?
a Rượu trắng
b Nước vôi trong
c Nước vo gạo
d Nước đậu đen
Mã tiền+ dầu sôi; Cam th o+Bán Hạ; Muối+Phụ Tử
Trang 3e Mật ong pha loãng
14 Lựa chọn dịch phụ liệu nào ngâm tẩm để giảm tác dụng táo bón của dược liệu?
b Giảm tính nóng của vị thuốc
c Giảm tác dụng phụ gây táo bón
d Tạo tác dụng mới
e Tăng qua trính thủy phân
17 Áp dụng phương pháp chế sương trong chế biến dược liệu nào dưới đây>
20 Sự khác biệt của phương pháp ủ so với phương pháp ngâm là
a Áp dụng cho dược liệu có hoạt chất không tan trong nước
b Làm dược liệu mềm, thuận tiện cho việc bào thái
Trang 4c Thúc đẩy quá trình lên men trong dược liệu
d Làm thay đổi thành phần hóa học của dược liệu
e Là phương pháp thủy chế ở nhiệt độ thường
21 Sự khác biệt của phương pháp ngâm so với phương pháp ủ là
a Áp dụng cho dược liệu có hoạt chất không tan trong nước
b Làm dược liệu mềm, thuận tiện cho việc bào thái
c Thúc đẩy quá trình lên men trong dược liệu
d Làm thay đổi thành phần hóa học của dược liệu
e Là phương pháp thủy chế ở nhiệt độ thường
22 Dược liệu nào sau đây đươc chế bằng phương pháp ủ
23 Mục đích của phương pháp thủy phi
a Giảm độc tính của thuốc
b Tăng tác dụng điều trị
c Giảm tính nóng của thuốc
d Thay đổi tác dụng điều trị
e Trành phân hủy hoạt chất
24 Thủy phi được áp dụng với loại dược liệu nào
a Chưa hoạt chất dễ bay hơi
b Quý hiếm, hoạt chất không bền bới nhiệt
26 Hỏa phi được áp dụng với loại dược liệu nào
a Chưa hoạt chất dễ bay hơi
b Quý hiếm, hoạt chất không bền bới nhiệt
+ làm mịn, loại tạp nhẹ nổi trên mặt nước
để loại nước kết tinh
9 cluing 9 sin
hoa.it.am
f-Trainhpthuyh.chÉt
BoitNdtmin
Trang 5a Dược liệu chịu được sức nóng cao
b Dược liệu không chịu được sức nóng cao
c Dược liệu là khoáng chất
d Dược liệu là động vật
e Dược liệu có nhiều lông bên ngoài
28 Mục đích của việc dùng lửa nhỏ hơ “Hương Phụ” là để
a Làm cháy dược liệu
b Làm dược liệu biến thành tro
c Làm dược liệu biến thành than
d Làm dược liệu tinh khiết
e Làm tơi xốp dược liệu để tán mịn
33 Mục đích của phương pháp vi sao là
a Tăng dẫn thuốc vào Tỳ,Vị, làm thơm thuốc
b Tăng tính ấm của thuốc
c Giảm vị chua, chat của thuốc
PP: LÙI PP: HƠ
Trang 6d Tăng tác dụng cầm máu
e Tái tạo cân bằng âm dương
34 Mục đích của phương pháp “Hoàng sao” là
a Làm thơm thuốc
b Tăng tính ấm, giảm tính lạnh của thuốc
c Giảm vị chua, chat của thuốc
d Tăng tác dụng cầm máu
e Tái tạo cân bằng âm dương
35 Mục đích của phương pháp sao vàng cháy cạnh là
a Tăng dẫn thuốc vào Tỳ,Vị, làm thơm thuốc
b Tăng tính ấm của thuốc
c Giảm vị chua, chat của thuốc
d Tăng tác dụng cầm máu
e Tái tạo cân bằng âm dương
36 Mục đích của phương pháp sao vàng hạ thổ là
a Tăng dẫn thuốc vào Tỳ,Vị, làm thơm thuốc
b Tăng tính ấm của thuốc
c Giảm vị chua, chat của thuốc
d Tăng tác dụng cầm máu
e Tái tạo cân bằng âm dương
37 Dược liệu nào dưới đây thường được áp dụng phương pháp tẩm hoàng thổ
38 Mục đích của phương pháp “Hắc sao” và “Thán sao” là
a Tăng dẫn thuốc vào Tỳ,Vị, làm thơm thuốc
b Tăng tính ấm của thuốc
c Giảm vị chua, chat của thuốc
d Tăng tác dụng cầm máu
e Tái tạo cân bằng âm dương
39 Với dược liệu rắn chắc, bề mặt lồi lõm, hoạt chất bền với nhiệt nên áp dụng phương pháp sao nào?
Trang 7e Nung gián tiếp
43 Ngô thù du thường được bào chế bằng phương pháp nào
44 Với dược liệu có cấu tạo mỏng manh hoặc dược liệu quý hiếm nên áp dụng phương pháp
nào để chiết xuất hoạt chất?
Đun trực tiếp khoáng vật rồi nhúng vào nước=> gi m độ bền, tác dụng phụ
Ngor Hui du.H.anhnha.in , D- air heroin,
Moi tiene
I win
cluing airs in
Trang 8c Thủy bào
d Đồ
e Tôi
47 Phương pháp hầm và phương pháp chưng có điểm giống nhau là
a Thay đổi tính vị của thuốc
b Chiết xuất được nhiều hoạt chất hơn
c Cách thủy dược liệu
d Áp dụng với các loại thuốc bổ
e Thời gian tiếp xúc nhiệt kéo dài
48 Áp dụng phương pháp đồ với dược liệu có hoạt chất
a Kém bền với nhiệt
b Hòa tan trong nước
c Dễ bay hơi ở nhiệt độ thường
d Nguồn gốc khoáng vật
e Không hòa tan trong nước
49 Tẩm rượu sao nhằm mục đích
a Hướng thuốc vào thận
b Hướng thuốc vào tỳ vị
c Dẫn thuốc đi lên
d Hướng vào kinh phế
e Hương thuốc vào hạ tiêu
50 Mục đích của diêm chế?
a Dẫn thuốc lên thượng tiêu
b Dẫn thuốc xuống hạ tiêu
c Dẫn thuốc vào tâm
d Giảm đắng chat, tăng tính ôn bổ
e Giảm bớt tính dầu
52 Mục đích của chích mật?
a Tăng kích thích tiêu hóa
b Dẫn thuốc vào thận
c Dẫn thuốc vào tâm
d Giảm đắng chat, tăng tính ôn bổ
e Giảm bớt tính dầu
53 Chích là phương pháp
diệt enzym nấm mốc, làm bền dược liệu
dẫn vào tỳ vị Muối
Gừng
Trang 9a Nung dược liệu trong lửa nhỏ
b Vùi trong tro nóng
c Nướng trên lửa đỏ
d Tẩm mật rồi nướng
e Hơ qua lại trên ngọn lửa
54 Dược liệu nào sau đây cần chế biến với mật ong
+ tăng tác dụng ôn bổ, dẫn vào Tỳ vị ( Màu vàng nên có 2 ý này)
+ dẫn thuốc vào can
Tẩm đát sét vàng: Bạch truật, Xuyên Tiêu
Trang 10e Thích hợp với mọi bệnh nhânh
1 Với bệnh nhân ở gần phòng khám, số thang thuốc tối đa mỗi lần kê đơn là
2 Khi kê đơn thuốc thang, vị thuốc nào cần phải kê đầu tiên
a Vị thuốc có vai trò Quân
4 Ưu điểm của sắc thuốc bằng hơi nước
a Không bị ảnh hưởng bởi hơi của nhiên liệu
b Nhanh chóng, dễ dàng
c Chỉ cần sắc 1 lần
d Khổng phải cô dịch sắc
e Không thể sắc đồng thời nhiều thang
5 Phương pháp sắc nhanh áp dụng cho trường hợp nào?
a Thang thuốc bổ
b Thang thuốc giải cảm
c Thang thuốc cấp cứu
Trang 11b Nhục quế
c Câu đằng
d Thạch cao
e Xương bồ
7 Dược liệu nào cần cho vào sau cùng?
a Dược liệu có tinh dầu
b Các khoáng chất khó tan
c Cao động vật
d Dược liệu quý
e Dược liệu lấy khí
8 Dược liệu lấy khí nên sắc lúc?
9 Dược liệu nào cần tán nhỏ trước khi phối hợp
a Dược liệu có tinh dầu
b Các khoáng chất khó tan
c Cao động vật
d Dược liệu quý
e Dược liệu lấy khí
10 Dược liệu nào nên cho vào nước sắc khi còn nóng?
a Dược liệu có tinh dầu
b Các khoáng chất khó tan
c Cao động vật
d Dược liệu quý
e Dược liệu lấy khí
11 Thang thuốc nên uống khi dịch sắc đã nguội?
a Thang giải cảm hàn
b Thang bổ dưỡng
c Thang tẩy xổ
d Thang khu hàn
e Thang giải cảm nhiệt
12 Thuốc bổ nên uống lúc
a Trước bữa ăn 30 phút
b Sau bữa ăn 30 phút
c Trước bữa ăn 90 phút
d Sau bữa ăn 90 phút
e Vừa ăn vừa uống
Nhân sâm, Tam Thất: các dược liệu quý không chịu được nhiệt độ
THẠCH cao; THẠCH quyết minh
A giao, mấy cái kia động vật nhìn là biết :))
uống nóng
Trang 1213 Thuốc tả hạ nên uống vào lúc?
a Trước bữa ăn 30 phút
b Sau bữa ăn 30 phút
c Trước bữa ăn 90 phút
d Sau bữa ăn 90 phút
e Lúc đói
14 Thuốc thanh nhiệt, dị ứng, kích thích tiêu hóa nên uống vào lúc
a Trước bữa ăn 30-60 phút
b Sau bữa ăn 30-60 phút
c Trước bữa ăn 60-90 phút
d Sau bữa ăn 60-90 phút
e Vừa ăn vừa uống
15 Bình thường nên uống thuốc vào lúc
a Trước bữa ăn 30-60 phút
b Sau bữa ăn 30-60 phút
c Trước bữa ăn 60-90 phút
d Sau bữa ăn 60-90 phút
e Sau bữa ăn 90-120 phút
16 Trường hợp không nên uống thuốc thang vào buổi tối
a Bệnh nhân mất ngủ, tiểu nhiều
a Cải bẹ và đậu xanh
b Đậu xanh và rau má
Trang 13b Dễ bị biến chất trong quá trình bảo quản
c Không áp dụng với dược liệu có vị đắng
d Phương pháp bào chế phức tạp
e Chỉ áp dụng với dược liệu có nhiều tinh bột
5 Dược liệu nào cần phải nghiền tán qua chất trung gian?
a Dược liệu nhiều chất béo
b Dược liệu nhiều chất bột
c Dược liệu nhiều tinh dầu
d Dược liệu thể chất nhẹ
e Có hoạt chất dễ bị hủy bởi nhiệt độ
6 Dược liệu nào cần phải tán bằng phương pháp thủy phi?
a Dược liệu nhiều chất béo
b Dược liệu nhiều chất bột
c Dược liệu nhiều tinh dầu
d Dược liệu thể chất nhẹ
e Có hoạt chất dễ bị hủy bởi nhiệt độ
7 Khi trộn bột kép nên cho loại bột nào vào trước?
a Có khối lượng nhiều nhất
b Có khối lượng ít nhất
Chiết dược liệu VD: trà thuốc
+DL quí, có độc tính, có số lượng ít
Ít trước nhiều sau
( theo sách dược hà nội)
để xem lại
: dùng trong
dùng ngoài dùng ngoài
tiet-kii.vn DL hon ! 1. !
→ dangling →
tdnhanhr
Trang 14c Có màu đậm nhất
d Có tỉ trọng nhỏ nhất
e Có tỉ trọng lớn nhất
8 Khi trộn bột kép nên cho loại bột nào vào trước?
a Có khối lượng nhiều nhất
e Che dấu mùi vị
13 Trong thành phần của thuốc cốm, bột thuốc chiếm tỉ lệ bao nhiêu
Trang 15e Nhũ hóa, điều vị, điều chỉnh pH
18 Thường sử dụng tá dược nào trong bào chế thuốc cốm
a Hút và rã
b Hút dính và rã
c Điều vị, hít, dính, rã
d Hút, rã, điều vị, định hương
e Nhũ hóa, điều vị, điều chỉnh pH
19 Trong bào chế thuốc cốm, mật ong đóng vai trò
Trang 16e Không gia giảm được
21 Thủy hoàn là dạng bào chế sử dụng tá dược dính là
c Phương pháp bào chế đơn giản
d Khối lượng sử dụng mỗi lần ít
e Che giấu được mùi vị khó chịu của dược liệ
23 Trong quá trình bào chế viên hoàn, loại dược liệu nào cần phải xử lý bằng phương pháp chiết xuất
a Hoạt chất kém bền với nhiệt
b Dược liệu khó nghiền thành bột
c Dược liệu mỏng manh
d Dược liệu chứa nhiều tinh dầu
e Dược liệu chứa nhiều chất bột
24 Thường dùng loại cao lỏng làm tá dược dính
b Bột chưa nhiều chất xơ
c Bột thuốc quá khô
d Bột thuốc chưa nhiều dầu béo
e Bào chế thuốc bổ
26 Sử dụng dích chiết dược liệu làm tá dược dính khí bào chế viên hoàn có ưu điểm
a Tăng độ dính của viên
b Kéo dài thời gian tác dụng
c Kéo dài thời gian bảo quản
chất nhầy, gôm: thường dùng để "gây nhân", tạo thuốc rã nhanh
E Hạn chế nhiễm nấm mốc
Viên hoàn
5-10%
Trang 1729 Trường hợp nào nên dùng hồ tinh bột làm tá dược dính để bào chế viên hoàn?
a Bột thuốc có nhiều đường
b Bột thuốc có tính kích thích
c Thuốc cần hấp thu nhanh
d Thuốc có tác dụng giúp tiêu hóa
Trang 18ko tốn nhiều thời gian để sắc
Nồng độ thấp, chỉ áp dụng với 1 số loại dược liệu: hóa lá
Thuốc bột
Trang 19b Cốm
c Thang
d Trà gói
e Cao thuốc
Trang 20KỸ THUẬT BÀO CHẾ CÁC THUỐC DẠNG
LỎNG, MỀM
1 So với dạng thuốc sắc, cao thuốc có ưu điểm
a Hấp thu nhanh
b Tác dụng mạnh hơn
c Dễ bảo quản hơn
d Kỹ thuật bào chế đơn giản hơn
e Dễ gia giảm và tiện dụng
2 Cao lỏng dùng đường uống có nồng độ cao nhất ( dl/cao) là
Trang 21b 15ml dung môi đã dùng chiết xuất
c 20ml dung môi đã dùng chiết xuất
c Phân chia dược liệu
d Chiết xuất, nấu cao
e Cô cao
12 Giai đoạn quyết định đến chất lượng của cao động vật
a Phân loại
b Xử lý nguyên liệu
c Phân chia dược liệu
d Chiết xuất, nấu cao
Trang 22e Cao nào cũng được
17 Dung dịch đường để bảo quản cao thực vật phải đạt nồng độ thấp nhất là
Trang 23d Không dùng được cho người cao tuổi
cao xoa tư ng tự: nếu không đóng đầy, khi nguội sẽ xẹp xuống làm lõm dô
Trang 24e Hạn sử dụng ngắn hơn do dễ nhiễm nấm mốc, nhiễm khuẩn
27 Dạng bào chế nào có tác dụng nhanh nhất
c Phương pháp bào chế đơn giản
d Hàm lượng hoạt chất cao
e Điều kiện bảo quản dễ dàng
29 Hạn chế của rượu thuốc là
a Không áp dụng với dược liệu độc
b Không áp dụng với dược liệu động vật
c Không dùng dể uống
d Không dùng cho trẻ em
e Không dùng cho người già
30 Dung môi dùng để bào chế rượu thuốc có độ cồn là
Trang 25c 4-8 ngày
d 6-9 ngày
e 7-10 ngày
34 Trong giai đoạn pha rượu thường xảy ra các hiện tượng gì
a Kết tủa, biến màu
b Thay đổi mùi và biến màu
c Thay đổi mùi vị
d Biến tính protein
e Kết tinh
35 Nguyên nhân của sự biến màu là do
a Thay đổi nhiệt độ
b Thay đổi dung môi
c Thay đổi pH môi trường
d Do phản ứng hóa học
e Mình thích thì mình thêm chất màu vào
36 Trong giai đoạn pha rượu, siro đơn đóng vai trò
e Đun hồi lưu
38 Phương pháp bào chế rượu thuốc nào giúp cho thành phẩm có mùi vị dễ chịu
e Đun hồi lưu
39 Tỷ lệ rượu so với dược liệu trong rượu thuốc là
abcd là các quá trình biến đổi trong rượu thuốc
=> gi m bay h i, gi m thủy phân, gi m oxy hóa => ổn định dạng thuốc
học bào chế rồi!
Áp dụng cho dược liệu động vật: este hóa=> có mùi th m
nhớ đọc kỹ rượi/ dược liệu hay dược liệu/ rượu
?