1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giám sát hoàn thiện công tác đóng trần

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giám sát hoàn thiện công tác đóng trần
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

A. HỆ TRẦN CHÌM I. GIỚI THIỆU. 1. Giới thiệu các hệ trần chìm….....……………………………………..…………………………..… 2. Thực tế đã xảy ra………………….…………….…………………..……………………………….. 3. Cấu tạo hệ trần chìm……………………………………………………….………………..………. 4. Phân loại tấm thạch cao……………………..…………….………………….…………..………… II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ. 1. Trình duyệt vật tư……….…………………………………………………………….……..……….. 2. Shop drawing........................…………………………………………………..…………............... 3. Nhận diện sản phẩm………..………………………………………………………...……………... 4. Sơ đồ tập kết và vận chuyển trần….…….…………………………….……………………..…….. 5. Phối hợp giữa xây dựng và cơ điện trước thi công………….…………………………….……... III. TRIỂN KHAI THI CÔNG. 1. Tổng quát quy trình thi công hệ trần chìm………………………………………….……..……….. 2. Phim hướng dẫn thi công trần chìm…………………….……………………..…………............... IV. CÔNG TÁC NGHIỆM THU. 1. Giai đoạn nào giám sát cần nghiệm thu…………………………………...……………………….. 2. Dụng cụ nghiệm thu………………………….………………………….………….……….……….. 3. Nghiệm thu thanh viền trần……………………………………………….….………………….…… 4. Nghiệm thu hệ khung xương trần…………………………………………….….………………….. 5. Nghiệm thu tấm trần…………………………………………….….………………………………… V. CẤU TẠO CHI TIẾT. 1. Hệ trần chống cháy………………………………………………….………................................... 2. Hệ trần cách âm…………………………………………………...…………….……….………....... 3. Chi tiết đặc biệt…………………………………………………………………………..….………... VI. LỖI VÀ CÁCH XỬ LÝ. 1. Cấu tạo hệ khung xương…….………………………………………………………….………….... 2. Lỗi thi công mặt dựng……………………………………………………….…………………..…… 3. Nếu lỗ khoét MEP bị dính xương chính…..………………….………….……....…………….…... B. HỆ TRẦN THẢ/ TRẦN NỔI………………………………………………………………..

Trang 1

CÔNG TÁC ĐÓNG TRẦN

Trang 2

NỘI DUNG

A HỆ TRẦN CHÌM

I GIỚI THIỆU.

1 Giới thiệu các hệ trần chìm… ……… ……… …

2 Thực tế đã xảy ra……….……….……… ………

3 Cấu tạo hệ trần chìm……….……… ……….

4 Phân loại tấm thạch cao……… ……….……….………… …………

II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ. 1 Trình duyệt vật tư……….……….…… ………

2 Shop drawing ……… …………

3 Nhận diện sản phẩm……… ……… ………

4 Sơ đồ tập kết và vận chuyển trần….…….……….……… ……

5 Phối hợp giữa xây dựng và cơ điện trước thi công………….……….……

III TRIỂN KHAI THI CÔNG. 1 Tổng quát quy trình thi công hệ trần chìm……….…… ………

2 Phim hướng dẫn thi công trần chìm……….……… …………

07 08 13

16 17 19 22 23

29 39

.

Trang 3

41 43 44 45 53

59 61 62

68 69 70 71

NỘI DUNG

IV CÔNG TÁC NGHIỆM THU.

1 Giai đoạn nào giám sát cần nghiệm thu……… ………

2 Dụng cụ nghiệm thu……….……….………….……….………

3 Nghiệm thu thanh viền trần……….….……….……

4 Nghiệm thu hệ khung xương trần……….….………

5 Nghiệm thu tấm trần……….….………

V CẤU TẠO CHI TIẾT. 1 Hệ trần chống cháy……….………

2 Hệ trần cách âm……… ……….……….………

3 Chi tiết đặc biệt……… ….………

VI LỖI VÀ CÁCH XỬ LÝ. 1 Cấu tạo hệ khung xương…….……….…………

2 Lỗi thi công mặt dựng……….……… ……

3 Nếu lỗ khoét MEP bị dính xương chính… ……….………….…… ……….…

B HỆ TRẦN THẢ/ TRẦN NỔI………

Trang 5

Mặt bằng / Hình ảnh

1 THỰC TẾ ĐÃ XẢY RA…:

Trang 6

Hệ trần chìm (xương cá)

Hệ trần chìm (đồng dạng)

2 GIỚI THIỆU CÁC HỆ TRẦN CHÌM:

Ty dây

Ty ren

Trang 7

bị ăn mòn

3 CẤU TẠO HỆ TRẦN CHÌM

3.1 KHUNG ĐỒNG DẠNG:

Trang 9

Hệ khung trần chìm Thanh chính Thanh phụ Ghi chú

và có thể lắp được 2-3 lớp tấm trần

Vĩnh tường

SERRA

Vĩnh tường

TRIFLEX

3.3 CÁC HỆ KHUNG KHÁC CAO CẤP HƠN

Trang 13

Hệ trần chìm (xương cá)

Hệ trần chìm (đồng dạng)

Hệ trần thả

1 TRÌNH DUYỆT VẬT TƯ:

Trang 14

Cao độ & chủng

loại trần

YÊU CẦU CẦN

CÓ CỦA DRAWING

SHOP-Bố trí tấm cho từng phòng

2 SHOP-DRAWING

2.1 CÁC LƯU Ý KHI ĐỌC BẢN VẼ:

Trang 15

Ví dụ: sp Vĩnh Tường – Logo dập nổi, sản phẩm màu vàng ánh kim và in phun

3 NHẬN DIỆN SẢN PHẨM KHUNG TRẦN CHÌM

3.1 MỘT SỐ NHÀ SẢN XUẤT:

Trang 17

Lưu ý: tấm không

dựng đứng  hư tấm

VC bằngHoist

Tập kết tại vị trí đã quy hoạch trên tầng

Vận chuyển về khu vực thi công

Trang 18

Có thể thi công khung xương trần

được chưa?

5 PHỐI HỢP GIỮA XÂY DỰNG VÀ CƠ ĐIỆN TRƯỚC THI CÔNG TRẦN:

5.1 PHỐI HỢP NHƯ THẾ NÀO?

Trang 19

5.2 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG XƯƠNG TRẦN (1):

Hệ cấp thoát nước, hệ điều hòa, hệ PCCC hoàn tất

và có biển bản nghiệm thu

Trang 21

Hệ thống MEP âm trần được lắp đặt đầy đủ & phải nhận biên bản bàn giao từ bộ phận Cơ Điện.

Trang 22

Phối hợp Cơ Điện và Hoàn Thiện,

phân khu vực đã được phép thi công

trần (có ký tên xác nhận của M&E)

Bản vẽ minh họa

5.4 NẾU CÔNG TÁC MEP CHẬM TRỂ, GIẢI QUYẾT?

Khu vực được đóng xương trần

Trang 24

3 ĐỊNH VỊ TY TREO

6 LẮP THANH PHỤ 5 LẮP THANH CHÍNH

4 TREO TY

1 ĐỊNH VỊ VIỀN TƯỜNG 2 LẮP VIỀN TƯỜNG

9 CÂN CHỈNH KHUNG 10 LẮP ĐẶT TẤM 12 XỬ LÝ MỐI NỐI

1 QUY TRÌNH THI CÔNG HỆ TRẦN CHÌM:

7 LẮP NẮP THĂM

8 LẮP ĐẶT MẶT DỰNG

11 LẮP SHADOW-LINE

Trang 25

Xác định cao độ trần từ cao

độ chuẩn +1m hoàn thiện

Đánh dấu chu vi mặt bằng cao độ trần

lên tường

Kiểm tra cao độ hệ thống MEP có

ảnh hưởng cao độ trần hay không

1.1 ĐỊNH VỊ CHU VI CAO ĐỘ TRẦN:

Trang 26

Cố định thanh viền tường theo mực

tiên 200 – 400mm

1.2 & 1.3 LẮP ĐẶT THANH VIÊN TƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ TY TREO:

Trang 27

Liên kết bằng tắc-kê đạn

(Ø6, Ø8 or Ø10, phụ thuộc theo Spec…)

Treo ty ren (tương ứng Ø6, Ø8 or Ø10)

Chiều dài của ty dài hơn cao độ trần

6cm

1.4 TREO TY:

Trang 28

Lắp thanh chính vào ty treo, khoảng

cách giữa các thanh chính 800 –

1000mm

Thanh phụ được gài trực tiếp vàothanh chính hoặc bằng phụ kiện, khoảng cách tối đa giữa các thanh

phụ là 406mm

1.5 & 1.6 LẮP THANH CHÍNH VÀ LẮP THANH PHỤ:

Trang 29

Lắp nắp thăm cùng lúc với xương trần

nhằm dễ gia cố xương

Ngoài ra nghiệm thu với M&E nếu có

sai sót thì dễ chỉnh sửa

Lắp dựng mặt dựng bắt buộc phảisau hoàn tất khung xương và trướckhi lắp tấm, nhằm dễ gia cố cho

miệng gió điều hòa

1.7 & 1.8 LẮP ĐẶT NẮP THĂM TRẦN VÀ MẶT DỰNG MEP:

Trang 30

Cố định và cân chỉnh lại khung cho ngay ngắn và mặt bằng khung

thật phẳng, kiểm tra lại cao độ trần bằng máy Laser

1.9 CÂN CHỈNH LẠI KHUNG:

Trang 32

Lưu ý khi lắp đặt thanh viên tường, nếuđộ hở giữa viềntường và tường>2mm…thì phải sửa tường ngay tránh đợi

đến khi lắp đặt shadowline

1.11 LẮP ĐẶT THANH SHADOW-LINE (Vz):

Trang 33

Mối nối sau khi xử lý phải đồng phẳng với trần Sai số cao độ trần

tối đa <3mm

Xử lý mối nối giữa các tấm thạch cao

bằng băng keo lưới & bột trét thạch

cao Trám các đầu vít

ĐẦU VÍTMỐI NỐI TẤM

1.12 XỬ LÝ MỐI NỐI:

Trang 34

2 PHIM HƯỚNG DẪN THI CÔNG TRẦN CHÌM (HỆ VĨNH TƯỜNG BASI):

Trang 36

GIAI ĐOẠN NÀO CẦN NGHIỆM THU?

Trang 37

Nghiệm thu thanh viền tường Nghiệm thu hệ khung xương

 Xương trần phải được cố định trước khi nghiệm thu

G/SG/S

1 GIAI ĐOẠN NÀO GIÁM SÁT CẦN NGHIỆM THU (2):

Trang 38

Dụng cụ giám sát cần có để nghiệm thu

Bản vẽ shop

Thước dây/

thước điện tử

Thước nhôm 2.5m

Cử T nghiệm thu

Máy laser

Dây dọi, đánh dấu m

2 DỤNG CỤ NGHIỆM THU:

Trang 39

Yêu cầu cao độ mực Hoàn Thiện

Trang 40

 Nghiệm thu ty treo

và nghiệm thu liên kết thanh

Nghiệm thu hệ khung

khung xương

 Đối chiếu nghiệm thu hệ khung đúng theo Shop-drawing

4 NGHIỆM THU HỆ KHUNG XƯƠNG TRẦN:

Trang 41

Đảm bảo độ cứng của trần, nghiệm

thu khung xương theo shop-drawing

Hệ khung xương trần phải tránh được

thiết bị MEP

4.1 NGHIỆM THU HỆ KHUNG XƯƠNG THEO SHOP-DRAWING:

Thiết bị M&E

Trang 42

Tán phải siết chặc

Ty treo thẳng đứng

Tán phải siết chặc

Note: Tuyệt đối không neo ty treo vào hệ thống cơ điện

4.2 NGHIỆM THU TY TREO:

Trang 43

Nối so le

PA1: Ưu/ Khuyết

 Ăn gian được xương

 Liên kết yếu, trần bị dợn

do bị chênh ở vị trí nối xương

PA2: Ưu/ Khuyết

 Vị trí nối đồng phẳng, lộ rõ chiều dài liên kết

 Tốn vật tư hơn

PHƯƠNG ÁN NÀO?

PHƯƠNG ÁN 2

Nối đối đầu

4.3 NGHIỆM THU LIÊN KẾT THANH CHÍNH:

Trang 44

Siết vít mặt dưới xương (2 vít)

PA1: Ưu / Khuyết

 Liên kết cứng, hạn chế tấm bị cộm lên do vít

 Tốn thời gian

PA2: Ưu / Khuyết

 Thi công nhanh chóng

 Trần tại vị trí vít dễ bị cộm lên

PHƯƠNG ÁN NÀO?

PHƯƠNG ÁN 1

Siết vít vào cạnh bên (4 vít)

4.4 NGHIỆM THU LIÊN KẾT THANH THANH PHỤ:

Trang 45

PA1: Ưu/ Khuyết

Thi công nhanh

Trần bị dợn do bị

chênh ở vị trí nối

xương

PA1: Ưu/ Khuyết

Thi công nhanh

Trần hạn chế bị dợn hơn PA1

PA3: Ưu / Khuyết

Không bị dợn vị trí nối

Tốn thời gian hơn

4.5 LIÊN KẾT GIỮA THANH PHỤ VÀ THANH V TƯỜNG:

Trang 46

Cố định và cân chỉnh lại khung cho ngay ngắn và mặt bằng khung

thật phẳng, kiểm tra lại cao độ trần bằng máy Laser

BỔ SUNG GIA CỐ KHUNG

4.6 NGHIỆM THU GIA CỐ KHUNG TẠI VỊ TRÍ MỐI:

Trang 47

Sử dụng laser và cử nhằm kiểm tra cao độ xương trần Không chấp

nhận sai số trong công tác nghiệm thu xương

4.7 NGHIỆM THU CAO ĐỘ KHUNG XƯƠNG:

Ưu tiên nghiệm thu tại vị trí giao giữa xương chính và xương phụ

Trang 48

 Nghiệm thu độ phẳng và cao độ trần.

lượng và khoảng cách vít bắn tấm Lưu ý khoảng hở vị trí nối tấm

 Nghiệm thu cách ghép tấm trần trên khung

5 NGHIỆM THU TẤM TRẦN:

Trang 49

Lớp tấm thứ 2 phải so le với lớp tấm thứ 1, tránh hiện tượng trùng mạch.

5.1 NGHIỆM THU CÁCH GHÉP TẤM TRẦN:

Trang 52

Vị trí xử lý mối nối phải dày trần 2mm (bao gồm 1 lớp lưới + 1 lớp bột thạch cao + 1 lớp bả matic)

1-5.4 NGHIỆM THU XỬ LÝ MỐI NỐI:

Trang 54

1 HỆ TRẦN CHỐNG CHÁY:

Trang 56

Bông thủy tinh

Vách phải đụng trần bê-tông

Sử dụng tấm tiêu

âm

2 HỆ TRẦN CÁCH ÂM:

Trang 57

Lắp đặt nắp thâm trần Cấu tạo nắp thăm trần

3 CHI TIẾT ĐẶC BIỆT

3.1 NẮP THĂM TRẦN:

Trang 58

3.2 CHI TIẾT HỘC RÈM:

Trang 59

3.3 GIA CỐ CỬA GIÓ ĐIỀU HÒA:

Trang 60

3.4 CẤU TẠO TRẦN DẬT CẤP HỞ:

khi hoàn tất khung xương và đã được nghiệm thu

Trang 61

Note: Lưu ý mặt dựng bắt buộc phải có xương phụ.

3.5 CẤU TẠO TRẦN DẬT CẤP KÍN:

Trang 63

P.A NÀO SAI, TẠI SAO?

viền tường

1 CẤU TẠO HỆ KHUNG XƯƠNG TRẦN CHÌM:

Trang 64

PHƯƠNG ÁN 1

PHƯƠNG ÁN NÀO SAI – HƯỚNG GIẢI QUYẾT?

Thi công tấm mặt dựng cùng với

Trang 67

Hệ trần thả

1 GIỚI THIỆU HỆ TRẦN THẢ:

Trang 68

Cấu tạo

- Kích thước tấm cho (hệ lẻ)

605x605mm (+0, -3) 605x1210mm (+0, -3)

- Kích thước tấm cho (hệ chẵn)

595x595mm (+0, -3)595x1190mm (+0, -3)

2 CẤU TẠO HỆ TRẦN THẢ:

Trang 69

4 PHIM HƯỚNG DẪN THI CÔNG TRẦN NỔI:

Ngày đăng: 19/05/2024, 21:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Sơ đồ tập kết và vận chuyển trần….…….…………………………….……………………..…….. - Giám sát hoàn thiện công tác đóng trần
4. Sơ đồ tập kết và vận chuyển trần….…….…………………………….……………………..…… (Trang 2)
4. SƠ ĐỒ TẬP KẾT VÀ VẬN CHUYỂN TRẦN: - Giám sát hoàn thiện công tác đóng trần
4. SƠ ĐỒ TẬP KẾT VÀ VẬN CHUYỂN TRẦN: (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w