A. TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH VÀ GÓI THẦU..................................................................2 I.Khái quát về công trình: ........................................................................................2 II.Phạm vi công việc của gói thầu dự kiến...............................................................2 III. Căn cứ thực hiện ...............................................................................................3 B. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT..............................................................................................3 I. QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN......................................................................3 I.1 Mục đích ............................................................................................................3 I.2 Xây dựng mốc....................................................................................................4 I.3 Chu kỳ đo...........................................................................................................5 I.4 Thiết bị đo ..........................................................................................................5 I.5 Phương pháp đo................................................................................................5 I.6 Xử lý số liệu .......................................................................................................6 II. QUAN TRẮC NGHIÊNG CÔNG TRINH LÂN CẬN BẰNG TILT METER...........................8 II.1 Mục đich............................................................................................................8 II.2 Thiết bị ..............................................................................................................9 II.3 Chu kỳ đo........................................................................................................10 II.4 Cách lắp đặt và phương pháp đo....................................................................10 II.5 Xử lý số liệu đo ...............................................................................................11 III. AN TOÀN LAO ĐỘNG ...................................................................................................13 III.1 Mục đích an toàn............................................................................................13 III.2 An toàn và vệ sinh lao động trong quá trình thực hiện...................................13 III.3 An toàn trong thi công ....................................................................................13 III.4 Những quy định chung đối với dụng cụ và các trang thiết bị..........................14 III.5 Vận chuyển vật tư, thiết bị..............................................................................14 IV. PHỤ LỤC .......................................................................................................................15 IV.1. Nhân sự thực hiện........................................................................................15
Trang 1ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT
QUAN TRẮC LÚN VÀ NGHIÊNG CÔNG
TRÌNH LÂN CẬN
NGUYỄN TUÂN – VIHACOMPLEX
ĐỊA ĐIỂM: SỐ 107 NGUYỄN TUÂN, PHƯỜNG THANH XUÂN TRUNG, QUẬN
THANH XUÂN, TP HÀ NỘI
HÀ NỘI, 2020
Trang 2ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT
QUAN TRẮC LÚN VÀ NGHIÊNG CÔNG
TRÌNH LÂN CẬN
NGUYỄN TUÂN – VIHACOMPLEX
ĐỊA ĐIỂM: SỐ 107 NGUYỄN TUÂN, PHƯỜNG THANH XUÂN TRUNG, QUẬN
THANH XUÂN, TP HÀ NỘI
Trang 31
A TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH VÀ GÓI THẦU 2
I.Khái quát về công trình: 2
II.Phạm vi công việc của gói thầu dự kiến 2
III Căn cứ thực hiện 3
B PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT 3
I QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN 3
I.1 Mục đích 3
I.2 Xây dựng mốc 4
I.3 Chu kỳ đo 5
I.4 Thiết bị đo 5
I.5 Phương pháp đo 5
I.6 Xử lý số liệu 6
II QUAN TRẮC NGHIÊNG CÔNG TRINH LÂN CẬN BẰNG TILT METER 8
II.1 Mục đich 8
II.2 Thiết bị 9
II.3 Chu kỳ đo 10
II.4 Cách lắp đặt và phương pháp đo 10
II.5 Xử lý số liệu đo 11
III AN TOÀN LAO ĐỘNG 13
III.1 Mục đích an toàn 13
III.2 An toàn và vệ sinh lao động trong quá trình thực hiện 13
III.3 An toàn trong thi công 13
III.4 Những quy định chung đối với dụng cụ và các trang thiết bị 14
III.5 Vận chuyển vật tư, thiết bị 14
IV PHỤ LỤC 15
IV.1 Nhân sự thực hiện 15
Trang 42
Tên dự án: Khu nhà ở hỗn hợp 107 Nguyễn Tuân – VIHACOMPLEX
Địa điểm: Số 107 Nguyễn Tuân, P Thanh Xuân Trung, Q Hà Đông, TP Hà Nội
Mốc cơ sở được CĐT bàn giao cho nhà thầu quan trắc Mốc 3
1.1
Lắp đặt các mốc quan trắc lún công trình lân cận ( 7 nhà lân
cận, mỗi nhà gắn 2 mốc đo lún, trường THCS Thanh Xuân
Trung 4 mốc, trường mầm non Thanh Xuân Trung 2 mốc
Tổng là 20 mốc)
mốc 20
1.2 Quan trắc lún công trình lân cận, trong thời gian thi công
tường vây và tầng hầm Đo 1 chu kỳ/1 tuần (dự kiến 12 tháng) chu kỳ 48
1.3
Quan trắc lún công trình lân cận, trong thời gian thi công phần
thân, hoàn thiện và đưa vào sử dụng (Chu kỳ đo trùng với
thời gian quan trắc lún công trình chính chính tại các tầng 1,
5, 10, 15, 20, 25, mái tum, 2 chu kỳ phần hoàn thiện, 2 chu kỳ
đưa vào sử dụng))
chu kỳ 11
2.1
Lắp đặt các mốc quan trắc nghiêng công trình lân cận (7 nhà
lân cận, mỗi nhà gắn 1 mốc, trường THCS Thanh Xuân Trung
2 mốc, trường mầm non Thanh Xuân Trung 1 mốc Tổng là 10
mốc)
mốc 10
2.2 Quan trắc nghiêng công trình lân cận, trong thời gian thi công
tầng hầm đi xuống Đo 1 chu kỳ/1 tuần (dự kiến 12 tháng) chu kỳ 48
2.3
Quan trắc nghiêng công trình lân cận, trong thời gian thi công
phần thân và hoàn thiện đưa vào sử dụng (Chu kỳ đo trùng
với thời gian quan trắc nghiêng công trình chính tại các tầng
1, 5, 10, 15, 20, 25, mái tum, 2 chu kỳ phần hoàn thiện, 2 chu
kỳ đưa vào sử dụng)
chu kỳ 11
Trang 53
- Hồ sơ yêu cầu Chủ đầu tư;
- Hồ sơ thiết kế thi công công trình;
- Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 9360:2012 Qui trình xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học;
+ TCVN 9400:2012 Nhà và công trình dạng tháp – xác định độ nghiêng bằng phương pháp trắc địa;
- TCVN 9381:2012 Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà;
- TCVN 10304-2014 Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế
Và các tài liệu khác có liên quan
Quan trắc lún nhà lân cận:
Xác định, đánh giá độ lún, tốc độ lún của nhà liền kề khi tiến hành xây dựng công trình chính
Số liệu lún là tài liệu gốc cho công tác thiết kế gia cố, sửa chữa các hư hỏng của nhà liền kề
Trong quá trình xây dựng tải trọng bản thân công trình tăng dần theo thời gian, trong thời gian đưa công trình vào sử dụng có thêm các hoạt tải khác do đó có thể dẫn đến sự biến dạng như lún, nghiêng, Chính vì vậy cần thiết phải tiến hành công tác quan trắc lún công trình
Việc quan trắc lún, quan trắc biến dạng công trình cần được tiến hành theo một chương trình
cụ thể nhằm các mục đích sau:
- Xác định các giá trị độ lún ( độ lún lệch, tốc độ lún trung bình, …) tìm ra những nguyên nhân gây ra lún, chuyển dịch và mức độ nguy hiểm của chúng đối với quá trình làm việc bình thường
của công trình trên cơ sở đó các cơ quan chuyên môn sẽ đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm phòng ngừa các sự cố có thể xảy ra
- Xác định các thông số đặc trưng cần thiết về độ ổn định công trình;
- Dùng làm số liệu kiểm tra các phương pháp tính toán, xác định các giá trị độ lún giới hạn cho phép
- Công tác đo lún công trình nhằm giúp các nhà chuyên môn có giải pháp hợp lý xử lý trong quá trình thi công công trình cũng như kéo dài tuổi thọ công trình
- Làm tài liệu cơ sở, kết hợp với các tài liêu liên quan khác để lập hồ sơ nghiệm thu công trình
và đánh giá độ ổn định của công trình theo thời gian
Việc quan trắc biến dạng công trình phải được tiến hành thường xuyên trong quá trình thi công xây dựng công trình và kết thúc khi độ lún của công trình đạt được sự ổn định tức là tốc độ lún từ 1mm/1năm ÷ 2mm/1năm
Trang 64
40mm
Cột, vách, tường chịu lực
50mm
- Lập hồ sơ bỏo cỏo kết quả đo lỳn cụng trỡnh và đỏnh giỏ độ ổn định của cụng trỡnh trong thời gian quan trắc lỳn
1.2.1 M ốc Chuẩn cơ sở
- Mốc chuẩn cơ sở được CĐT bàn giao cho Nhà Thầu quan trắc
1.2.2 M ốc quan trắc lỳn cụng trinh lõn cận
Trong diện tớch dự ỏn tiến hành gắn 20 điểm quan trắc cụng trỡnh lõn cận Dự kiến gắn tại phớa bờn trỏi cụng trỡnh (7 nhà lõn cận, mỗi nhà gắn 2 mốc đo lỳn, trường THCS Thanh Xuõn Trung 4 mốc, trường mầm non Thanh Xuõn Trung 2 mốc).Tổng là 20 mốc gắn tại vị trớ tường cột chịu lực gần múng cụng trỡnh
Quan trắc dự kiến trong thời gian từ khi bắt đầu thi cụng tường võy đến khi cụng trinh hoàn thành đưa vào sử dụng cụng trỡnh chớnh
Mốc đo lỳn được làm bằng thộp mạ kẽm chống rỉ đường kớnh D16-D18 chịu được cỏc va đập thụng thường mà khụng làm ảnh hưởng tới sự ổn định của mốc Đầu mốc cú dạng hỡnh chỏm cầu để khi đặt mia lờn, đế mia luụn tiếp xỳc với điểm cao nhất của đầu mốc Phần đuụi mốc
cú tạo cỏc rónh ngang chống xoay tạo sự liờn kết bền vững, ổn định với kết cấu cụng trỡnh
Mốc sau khi gắn sẽ được thụng bỏo cho cỏc bờn liờn quan được biết trỏnh làm hỏng mốc quan trắc Trong quỏ trỡnh đo đạc nếu mốc bị mất cần gắn bổ sung mốc mới, vị trớ mốc mới được gắn trờn cựng một cột với mốc cũ hoặc trong trường hợp khụng gắn được sẽ được chuyển sang gắn cột bờn cạnh và vị trớ mốc mới cần được sự chấp thuận của tư vấn giỏm sỏt
và chủ đầu tư, tờn mốc sẽ được đặt lại và kốm ghi chỳ
Trang 75
Quan trắc lún nhà lân cận
TT Nội dung Chu
kỳ
Thời gian đo Ghi chú
1
Giai đoạn thi công tường vây đến
hết phần hầm Đo 1 chu kỳ/1 tuần
(dự kiến 12 tháng)
48 Đo 1 lần/ tuần Dự kiến 12
tháng
2 Giai đoạn thi công phần thân, hoàn
thiện và đưa vào sử dụng 11
Trùng với thời gian đo công trình chính chính tại các tầng
1, 5, 10, 15, 20, 25, mái tum,
2 chu kỳ phần hoàn thiện, 2 chu kỳ đưa vào sử dụng)
Dự kiến 36 tháng
Nếu kết thúc qui trình trên, công trình chưa ổn định, nhà thầu sẽ báo cáo với Chủ đầu tư để
có quyết định tiếp theo
Dùng máy thủy bình NA2 hoặc loại máy có độ chính xác tương đương
- Độ phóng đại ống kính 35 lần
- Độ nhạy ống thuỷ dài < 12”/2mm
- Giá trị vạch khắc bộ đo cực nhỏ là 0,05- 0,1mm
- Dùng mia Inva chuyên dùng
Sử dụng phương pháp đo cao hình học tia ngắm ngắn với độ chính xác cao (đọc số đến 0,01mm) Công tác đo được chia làm 2 bước:
Trang 86
Bước 1: Đo lưới chuẩn:
- Lưới chuẩn là lưới nối các mốc chuẩn với nhau Mục đích của việc đo lưới chuẩn là kiểm tra độ ổn định của các mốc chuẩn Việc đo lưới chuẩn được đo bằng thủy chuẩn hình học chính xác theo hai chiều đo thuận và đo ngược
- Trong quá trình đo đạc lưới cơ sở tuân thủ các hạn sai do tiêu chuẩn quy định đối với đo lún cấp I
- Sai số khép vòng đo:
fh = ± 0,3 n (mm) trong đó: n là số trạm đo
Bước 2: Dẫn độ cao từ các mốc chuẩn vào các mốc đo lún: Mục đích của việc dẫn độ cao vào các mốc đo lún là để xác định độ cao thực tế của các mốc trong các chu kì hiện tại Việc dẫn
độ cao vào các mốc đo lún được thực hiện bằng thủy chuẩn hình học chính xác một chiều Trong quá trình đo đạc cần tuân thủ các hạn sai do quy phạm quy định đối với đo lún cấp II với một số chỉ tiêu kĩ thuật như sau:
- Chiều dài tia ngắm không vượt quá 25m, trong trường hợp cá biêt khi đường đo dài và
sử dụng mia khắc vạch có bề rộng là 2mm thì cho phép tăng chiều dài của tia ngắm đến 40m;
- Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau không được vượt quá 1m Tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện mặt bằng công trình mà chênh lệch khoảng cách ngắm có
thể tới 2-3m;
- Chênh lệch về chênh cao trên một trạm máy xác định theo thang chính và thang phụ của mia Invar ( hoặc theo hai lần đọc số ) không được vượt quá 0.3mm;
- Sai số khép vòng đo:
fh =± 0,5 n (mm)
trong đó: n là số trạm đo
- Sai số đơn vị trọng số:
mh ≤ ± 0,25mm/trạm
Các đại lượng đặc trưng cho độ lún của công trình được tính theo các công thức sau:
Độ lún tương đối của mốc thứ j trong chu kỳ thứ k so với chu kỳ thứ k-1 là:
(1)
Độ lún tổng cộng của mốc thứ j được tính bằng hiệu độ cao của mốc đó tại chu kỳ thứ k
và độ cao của nó tại chu kỳ đầu tiên
(2) Trong các công thức (1) và (2):
- Độ lún tương đối của mốc thứ j (độ lún của mốc thứ j xảy ra trong khoản thời gian giữa hai chu kỳ liên tiếp k và k-1);
j k j k j
td H H
j j k j
tc H H
j
td
L
Trang 97
- Độ lún tổng cộng của mốc thứ j (độ lún của mốc thứ j xảy ra trong khoản thời gian từ chu
kỳ đầu tiên đến chu kỳ thứ k);
- Độ cao của mốc thứ j trong chu kỳ thứ k-1;
- Độ cao của mốc thứ j trong chu kỳ thứ k;
- Độ cao của mốc thứ j trong chu kỳ thứ nhất;
- Sai số trung phương đo độ lún được tính:
- Sai số giới hạn của độ lún được tính: (mL)gh = 2mL
Độ lún trung bình của công trình trong chu kỳ thứ k là
(3)
n là số mốc quan trắc trên công trình
Độ lún trung bình tổng cộng của công trình trong chu kỳ thứ k là
(4)
Tốc độ lún trung bình của công trình trong chu kỳ thứ k là (tính bằng mm/tháng, một tháng lấy bằng 30 ngày)
(5)
6.6 Tốc độ lún trung bình của công trình từ khi bắt đầu quan trắc
(6) Trong các công thức (5) và (6)
Sng[(k-1)-k]là số ngày giữa hai chu kỳ liên tiếp;
Sng(1-k)là số ngày giữa chu kỳ đầu tiên và chu kỳ thứ k;
Báo cáo nhanh kết quả quan trắc được chuyển thông qua Email, điện thoại, tin nhắn trong thời gian không quá 24h và báo cáo chính thức không quá 03 ngày sau khi kết thúc đo đạc tại hiện trường
Nội dung kết quả báo cáo đo quan trắc trong mỗi chu kỳ được thể hiện như sau:
+ Sơ đồ bố trí các điểm đo quan trắc;
+ Số liệu đo quan trắc;
+ Kết quả bình sai, Giá trị độ lún các mốc đo lún nền, mốc đo nhà lân cận, biểu đồ các mốc lún theo thời gian
j
tc
L
j
k
H −1
j
k
H
j
H1
2 2
Hk
( )
n
L L
k td tb
td
∑
=
( )
n
L L
k tc tb
tc =∑
( )
( ) [ 1 ] 30
×
=
−
− k k
tb td
Sng
L v
( )
( )
30
1
×
=
−k
tb tc
Sng
L V
Trang 108
STT Tên mốc
Độ cao Chu kỳ 1
(mm)
Chu kỳ 2 (mm)
Chu kỳ 3 (mm)
Chu kỳ (mm)
Chu kỳ (mm)
1 M1 4448.07 4445.08 4444.48 4436.87 4436.47
2 M2 4448.94 4445.43 4444.86 4437.51 4437.1
3 M3 4435.42 4431.99 4431.28 4424.36 4423.05
4 M4 4434.7 4431.8 4431.13 4423.26 4423
5 M5 4438.92 4436.04 4435.95 4427.59 4426.91
6 M6 4463.89 4460.9 4460.63 4456.22 4456.25
7 M7 4426.34 4423.26 4422.05 4416.7 4416.84
8 M8 4421.27 4418.42 4418.56 4411.06 4404.74
9 M9 4441.66 4438.78 4438.25 4430.71 4410.81
(Hình ảnh minh họa)
Hiện nay việc theo dõi độ nghiêng công trình tại Việt Nam vẫn thường sử dụng công nghệ đo truyền thống dùng máy toàn đạc điển tử để xác định độ nghiêng công trình, phương pháp đo này thực tế bộc lộ 1 số hạn chế về vấn đề thông hướng đo tại các góc của tòa nhà thường thì không thể đặt máy đo toàn bộ các góc do công trình cần theo dõi nằm sát các công trình lân cận, ngoài ra việc xác định bằng phương pháp này đôi khi độ nghiêng đo được là sai số cục
bộ trong quá trình thi công mà không phải là độ nghiêng của công trình cần theo dõi
Tại công trình này, giải pháp chúng tôi đưa ra là theo dõi độ nghiêng nhà bằng thiết bị đo
nghiêng hiện đại gọi là Tilt meter Với thiết bị này những hạn chế của phương pháp truyền
-20
-15
-10
-5
Thời gian (ngày)
Biểu đồ lún theo thời gian: M5,M6,M7,M8
M5 M6 M7 M8
Trang 119
thống đã được khắc phục đó là: không cần thông hướng đo và độ nghiêng xác định được là
độ nghiêng thực của tòa nhà Trong tiêu chuẩn TCVN 9364:2012 mục 4.4.3.6 có khuyến cáo
sử dụng biện pháp quan trắc này
Ưu điểm phép đo:
• Phép đo trực tiếp tại mốc lắp đặt không cần dẫn truyền tọa độ hoặc các phép đo đạc phụ trợ nên hạn chế các nguồn sai số ngoại cảnh
• Độ chính xác cao, ổn định là lựa chọn sử dụng phổ biến ở nước ngoài
• Lắp đặt, thu dữ liệu tính toán đơn giản
• Quan trắc lặp lại các chu kỳ đo nhằm theo dõi liên tục quá trình phát triển độ nghiêng nếu có của công trình
• Giá thành hợp lý
Sử dụng thiết bị đo nghiêng Tilt meter
Đĩa đo nghiêng (Tilt plate): Gia công bằng thép kích thước: đường kính 144mm, cao 24mm, đường kính trong 63mm
- Đầu đo nghiêng (Portable Tilt meter): Hãng Slope Indicator
- Máy đọc ghi dữ liệu (Readout unit): Hãng Slope Indicator
Kiểu đầu đo Đầu đo nghiêng
Phạm vi đo độ nghiêng ±53so với phương thẳng đứng
Độ phân giải trị đo 8“
Độ chính xác 0.12mm/1 lần đọc số
Trang 1210
Đối với công trình lân cận:
Lắp đặt các điểm quan trắc nghiêng công trình lân cận, tổng 10 điểm tại phía bên trái công trình gắn 10 mốc 7 nhà lân cận, mỗi nhà gắn 1 mốc đo lún, trường THCS Thanh Xuân Trung
2 mốc, trường mầm non Thanh Xuân Trung 1 mốc.Tổng là 10 mốc gắn ở tầng trên cùng của công trình, Quan trắc dự kiến trong thời gian từ khi bắt đầu thi công tường vây đến khi công trình chính hoàn thành đưa vào sử dụng
Quan trắc nghiêng nhà lân cận
TT Nội dung Chu kỳ Thời gian đo Ghi chú
1 Giai đoạn thi công tường vây đến hết
phần hầm 48 Đo 1 lần/ tuần
Dự kiến
12 tháng
2 Giai đoạn thi công phần thân, hoàn
thiện và đưa vào sử dụng 11
Trùng với thời gian đo công trình chính chính tại các tầng 1, 5, 10,
15, 20, 25, mái tum, 2 chu kỳ phần hoàn thiện, 2 chu kỳ đưa vào sử dụng)
Dự kiến
36 tháng
Mỗi chu kỳ tiến hành đo tất cả các đĩa đo nghiêng đã lắp đặt
Cách lắp đặt: Đĩa đo nghiêng được gắn vào kết cầu bằng vít nở
- Lựa chọn vị trí đặt mốc, vị trí đã được xác định sơ bộ trên bản vẽ, vị trí chính xác sẽ được đặt trên kết cấu công trình nhằm tránh va chạm, tác động trên công trình ảnh
hưởng đến mốc đo
- Chuẩn bị bề mặt kết cấu phẳng và sạch
- Đặt đĩa đo nghiêng Tilt plate lên bề mặt phẳng trên kết cấu theo hướng xác định Đánh
dấu các vị trí bắt vít nở
- Khoan lỗ để bắt vít nở
- Vít đĩa đo nghiêng (có thể dùng vữa bê tông để trám vào lỗ vít nở để mốc đo gắn chặt vào kết cấu nếu cần) và kiểm tra độ phẳng tấm đo nghiêng (dùng thước ni-vô thăng bằng
để kiểm tra độ phẳng của bề mặt mốc) Mốc được ghi tên bằng sơn đỏ
Trang 1311
Cách đo: Đĩa đo nghiêng cung cấp 2 mặt phẳng đo Mặt A xác định bởi mấu 1 và 3, mấu 1 thường đặt hướng về phía nghiêng của công trình Mặt phẳng B xác định bởi mấu 2 và 4 Đặt máy đọc vào đĩa và tiến hành đọc số liệu trên máy, ghi chép lại số liệu để tính toán
Lấy số đọc mặt phẳng A, mấu 1 và 3 được định nghĩa là mặt phẳng A, đặt dấu “+” về phía mấu 1 chờ số đọc ổn định và đọc số ghi vào bảng số liệu Quay 1800đặt dấu “-” về phía mấu 1 chờ số đọc ổn định và đọc số
Lấy số đọc mặt phẳng B, mấu 2 và 4 được định nghĩa là mặt phẳng A, đặt dấu “+” về phía mấu 4 chờ số đọc ổn định và đọc số ghi vào bảng số liệu Quay 1800đặt dấu “-” về phía mấu 4 chờ số đọc ổn định và đọc số