Đề Cương: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH LẤN BIỂN ĐẾN DÒNG CHẢY VEN BỜ KHU VỰC CẦN GIỜ

42 3 0
Đề Cương: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH LẤN BIỂN ĐẾN DÒNG CHẢY VEN BỜ KHU VỰC CẦN GIỜ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng mồ hình mike đánh giá ảnh hướng của các công trình lấn biển đến dòng chảy ven bờ, biển đảo. Khóa luận đánh giá ảnh hưởng của sóng, gió, dòng chảy đến công trình lấn biển cần giờ khi có và không có công tình lấn biển giữa hai mùa mưa và nắng. từ đó thấy được các công trình lấn biển có ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài động thực vật tại khu vực Cần Gio.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TP HCM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐỀ CƢƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH LẤN BIỂN ĐẾN DỊNG CHẢY VEN BỜ KHU VỰC CẦN GIỜ Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Diệu MSSV: 0750130002 Ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Biển Hải đảo Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Văn Tín Ths Trần Thị Kim TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2022 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH LẤN BIỂN ĐẾN DỊNG CHẢY VEN BỜ KHU VỰC CẦN GIỜ Tác giả TRẦN THỊ NGỌC DIỆU Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Văn Tín Ths Trần Thị Kim TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2022 BÔ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 03 năm2022 BIÊN BẢN YÊU CẦU CHỈNH SỬA ĐỀ CƢƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Đánh giá ảnh hƣởng cơng trình lấn biển đến dòng chảy ven bờ khu vực Cần Giờ Các nội dung yêu cầu chỉnh sửa: STT Nội dung nhận xét Giải trình Đã bổ sung đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Bổ sung đặc điểm Cần Giờ, TPHCM năm 2022 với kinh tế - xã hội tiêu nhiệm vụ để thích ứng với tình dịch bệnh covid 19 (trang 20, 21) Bỏ nội dung phƣơng pháp kế thừa Bổ sung bảng biên mực nƣớc Đã chỉnh sửa Đã bổ sung bảng biên mực nƣớc: biên biên (trang 24) MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v I ĐẶT VẤN ĐỀ/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.1 2.1 Tổng quan sở lý thuyết liên quan đến đề tài 2.1.1 Một số định nghĩa liên quan đến đề tài 2.1.2 Một số thuật ngữ quan trọng thủy triều: .5 2.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu giới 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.3 Các mơ hình mơ chế độ thủy động lực ngồi nước 10 2.2.4 Mơ hình MIKE 21 FM .13 2.2.5 Cơ sở lý thuyết mô đun Mike 21 SW 14 2.2.6 Cơ sở lý thuyết mô đun MIKE 21 FM HD .15 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.3.1 Vị trí đại lý 16 2.3.2 Điều kiện tự nhiên 18 2.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 22 IV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 V DỮ LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 5.1 Dữ liệu nghiên cứu .24 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 5.2.1 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 5.2.2 Phương pháp mơ hình tốn 26 5.2.3 Phương pháp GIS viễn thám .26 VI BỐ CỤC DỰ KIẾN 27 i VII KẾT QUẢ MONG ĐỢI .29 VIII KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 ii DANH MỤC VIẾT TẮT DEM Digital Elevation Model (Mơ hình độ cao số) ĐPGKG Độ phân giải không gian TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc) GIS Geographic Information System ( Hệ thống thông tin địa lý) MIKE 21 Bộ phần mềm Viện Thủy lực Đan Mạch RNM Rừng ngập mặn KT-XH Kinh tế xã hội NTM Nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân NTC Nƣớc triều cao NTT Nƣớc triều thấp iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 :Vị trí dự án Khu thị du lịch lấn biển Cần Giờ (Nguồn:Goole Earth) Hình 2.1: Địa giới hành huyện Cần Giờ 17 Hình 2.2: Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ đƣợc UNESSCO công nhận Khu dự trữ sinh giới 18 Hình 2.3: Khí hậu mát mẻ quanh năm Hệ sinh thái rừng ngặp mặn 19 Hình 4.1:Bản đồ ranh giới huyện Cần Giờ ( nguồn:Goole Earth) 23 Hình 5.1: Khung định hƣớng nghiên cứu đề tài 25 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 5.1: Bảng thông tin liệu trạm taị khu vực nghiên cứu 24 Bảng 5.2: Bảng thông tin biên trạm thủy văn khu vực nghiên cứu 24 v I ĐẶT VẤN ĐỀ/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chế độ thủy động lực có vai trò quan trọng việc vận chuyển bùn cát, biến động địa hình nhƣ khả phát tán chất gây nhiễm từ ven bờ ngồi biển Do nhu cầu phát triển kinh tế biển ven bờ thời kỳ đổi nƣớc ta, vấn đề tính tốn thủy động lực sóng ven bờ phục vụ cho việc quy hoạch, thiết kế cơng trình ven bờ, cơng trình bảo vệ bờ nhƣ công tác nghiên cứu quản lý dải bờ biển quan trọng Vùng cửa sơng hiểu nơi có tƣơng tác nƣớc mặn nƣớc ngọt, thể đầy đủ mối tƣơng tác Trái đất nhƣ: thạch quyển, thủy quyển, khí sinh Ở cịn diễn q trình tƣơng tác sơng –biển (dịng chảy, thủy triều…) Vùng cửa sơng chảy biển đóng vai trò quan trọng ngành giao thông vận tải thủy, nông nghiệp, thủy sản… nhƣ vấn đề quân hay môi trƣờng Hiện nay, để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc khai thác phát triển tiềm kinh tế biển, việc nghiên cứu chỉnh trị vùng cửa sông vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Họ sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu trình thủy lực nhƣ: phƣơng pháp khảo sát đo đạc trƣờng, phƣơng pháp viễn thám, phƣơng pháp mơ hình vật lý phƣơng pháp mơ hình tốn Cần Giờ huyện giáp biển Thành phố Hồ Chí Minh, nằm phía Đơng Nam, cách trung tâm thành phố 50 km đƣờng Là huyện có hệ thống thủy văn lớn thành phố, đất sơng rạch 22.850ha, chiếm 32% diện tích tồn huyện; đƣợc bao bọc sơng lớn: Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải (phía Đơng Bắc) sơng Sồi Rạp, Đồng Tranh (phía Tây Nam) Các sông hƣớng cửa ngõ giao thông thành phố, tỉnh lân cận thuộc phần tuyến đƣờng hàng hải quốc tế nối liền Sài Gịn với miền đất nƣớc.Vùng cửa sơng ven biển Cần Giờ phận nhỏ nằm vùng cửa sông ven biển sông Đồng Nai Đây vùng đất có địa hình trũng, có hệ thống kênh rạch chằng chịt, chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ chế độ thủy triều biển Đông nên đất đƣợc hình thành từ q trình tƣơng tác sơng biển Tất yếu tố tạo nên đặc điểm tự nhiên riêng biệt mang nhiều thuận lợi khó khăn cho việc quy hoạch phát triển vùng.[10] 15km Hình 1.1 :Vị trí dự án Khu thị du lịch lấn biển Cần Giờ (Nguồn:Goole Earth) Dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ 2.870 ha, lấn biển 2.718 ha; nằm tồn bờ biển xã Long Hịa thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, TP.HCM (hình 1.1) Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ cách Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ (di sản đƣợc UNESCO công nhận) 18 km Khu dự trữ sinh vốn “lá phổi xanh” bảo vệ TP.HCM – trung tâm thƣơng mại nƣớc – khỏi ô nhiễm đô thị bão lũ, làm giảm tốc độ sụt lún đất Với dự án quy mô khổng lồ thời gian triển khai kéo dài tới 11 năm vùng biển thuộc khu vực nhạy cảm nhƣ dự án Khu đô thị lấn biển Cần Giờ, việc đánh giá tác động mơi trƣờng cần thực chặt chẽ, thấu đáo, dù mang tính cơng cụ dự báo Với phát triển mạnh mẽ khoa học máy tính cơng nghệ thơng tin đặc biệt mơ hình tốn liên quan đến vấn đề vùng cửa sông ven biển, nhờ phát triển giúp cho việc mơ tính tốn ngày xác Việc nghiên cứu vấn đề thủy lực góp phần cung cấp thông tin sở liệu phục vụ cho việc quản lý để đƣa giải pháp nhằm bảo vệ hệ sinh thái môi trƣờng biển, rừng ngập mặn ven biển, xây dựng cải thiện cơng trình biển, biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng.[10] Từ phân tích trên, đề tài “Đánh giá ảnh hƣởng cơng trình lấn biển đến dòng chảy ven bờ khu vực Cần Giờ ” mơ hình MIKE 21 đƣợc đề xuất thực nhằm tính tốn dịng chảy khu vực nghiên cứu dƣới ảnh hƣởng cơng trình lấn biển để phục vụ cơng tác quy hoạch địa phƣơng - Thuỷ văn: + Thủy triều: tồn sơng rạch chịu ảnh hƣởng chế độ bán nhật triều không + Độ mặn: nằm vùng cửa sơng, chịu ảnh hƣởng trực tiếp chế độ bán nhật triều từ biển Đông truyền vào, sông rạch huyện Cần Giờ đóng vai trị "kênh dẫn triều" đƣa nƣớc mặn xâm nhập khắp địa bàn huyện làm cho khối nƣớc mặt quanh năm bị mặn, lợ 2.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội - Từ xuất phát điểm thấp, sở hạ tầng chƣa hoàn chỉnh, điều kiện kinh tế xã hội huyện Cần Giờ nhiều khó khăn, thu nhập dân cƣ thấp,… huyện Cần Giờ tập trung giải pháp phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập gắn với tái cấu ngành nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thơn (NTM) Qua đó, sản xuất nơng nghiệp có bƣớc chuyển biến phát triển, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm ngành thủy sản đạt 8%/năm, nông nghiệp đạt 12%/năm… - Cần Giờ huyện ven biển TP.HCM, có diện tích tự nhiên 70.421,58 Thu nhập trung bình ngƣời dân huyện thấp, chênh lệch nhiều so với mức trung bình thành phố - Ngày 19/01, UBND huyện Cần Giờ tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 Tham dự có đồng chí: Lê Minh Dũng, Thành ủy viên, Bí thƣ Huyện ủy; Nguyễn Văn Hồng, Phó Bí thƣ Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện; Trƣơng Tiến Triển, Huyện ủy viên, Phó Chủ tịch UBND huyện… - Năm 2021, trƣớc tình hình khó khăn dại dịch, nhƣng huyện Cần Giờ triển khai thực đạt hiệu số nhiệm vụ trọng tâm theo chƣơng trình cơng tác năm đề ra, với số kết bật Trong đó, huyện đƣợc cơng nhận huyện nông thôn xã Thạnh An đƣợc công nhận xã đảo; huyện vinh dự đƣợc đón nhận Huân chƣơng Lao động Hạng III Chủ tịch nƣớc trao tặng - Bên cạnh đó, huyện gặp nhiều ảnh hƣởng nặng nề dịch Covid-19 Cụ thể, tháng đầu năm, kinh tế huyện có chiều hƣớng phát triển tốt, tăng trƣởng sản xuất tháng đầu năm đạt 15,8% Trong quý 3, giá trị sản xuất giảm sâu với mức giảm 69% đến quý 4, hoạt động sản xuất, kinh doanh đƣợc phục hồi nhƣng cịn chậm, khơng bù đắp đƣợc mức giảm sâu quý tháng đầu năm Do tăng trƣởng tổng giá trị năm đạt mức âm 12% 20 - Với việc sớm kiểm soát đƣợc dịch bệnh, huyện Cần Giờ địa phƣơng TPHCM mở lại hoạt động du lịch, trƣờng học Trong một, huyện Cần Giờ đón 1,4 triệu lƣợt khách du lịch - Năm 2022, huyện Cần Giờ đề mục tiêu tổng quát thực đạt hiệu chủ đề năm "Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch Covid-19, nâng cao chất lƣợng xây dựng quyền đô thị, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, đồng hành doanh nghiệp" Huyện đề 14 tiêu 11 nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 Cụ thể, có tiêu kinh tế, tiêu xã hội, tiêu đô thị môi trƣờng, tiêu cải cách hành - Để thực hiệu mục tiêu, tiêu, chƣơng trình cơng tác phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, đồng chí Nguyễn Văn Hồng, Chủ tịch UBND huyện đề nghị phòng, ban, đơn vị, xã, thị trấn cần tâm vƣợt khó khăn, thách thức triển khai thực thắng lợi nhiệm vụ, tiêu đề từ ngày đầu năm 2022 Đồng chí yêu cầu sau thời gian nghỉ Tết phải tăng tốc 200%; tập trung giải dứt điểm cơng việc cịn tồn đọng điều kiện tối đa có thể, khơng để ngƣời dân, doanh nghiệp phải chờ đợi Tiếp tục thực nghiêm quy định phòng, chống dịch Covid-19, không chủ quan, lơ là, cảnh giác với nguy dịch bệnh.[14] 21 III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU a Mục tiêu tổng quát - Đánh giá đƣợc chế độ dịng chảy khu vực Cần Giờ có khơng có cơng trình lấn biển b Mục tiêu cụ thể - Thiết lập đƣợc mơ hình tính tốn sóng làm điều kiện tính tốn cho mơ hình dịng chảy - Thiết lập mơ đƣợc dịng chảy mơ hình MIKE 21 FM điều kiện có khơng có cơng trình lấn biển; - Phân tích đƣợc chế độ dòng chảy khu vực Cần Giờ có khơng có cơng trình lấn biển c Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Tổng quan, thu thập, phân tích, xử lý tài liệu địa hình, khí tƣợng hải văn tài liệu có liên quan phục vụ đề tài - Nội dung 2: Tổng quan khu vực nghiên cứu - Nội dung 3: Đánh giá chế độ thủy động lực lựa chọn mơ hình tính tốn cho khu vực nghiên cứu - Nội dung 4: Nghiên cứu tính tốn sóng làm điều kiện tính tốn cho mơ hình dịng chảy - Nội dung 5: Mơ chế độ dịng chảy khu vực Cần Giờ có khơng có cơng trình lấn biển 22 IV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: sóng dịng chảy - Phạm vi nghiên cứu: đoạn 15km thuộc huyện Cần Giờ, TP.HCM (nhƣ hình 4.1) Tuy nhiên, đoạn có cơng trình lấn biển chịu ảnh hƣởng tồn vùng vịnh Gành Rái Đồng Tranh nên sinh viên mở rộng vùng nghiên cứu nhƣ hình sau: Hình 4.1:Bản đồ ranh giới huyện Cần Giờ ( nguồn:Goole Earth) - Thời gian thực đồ án: 7/3/2022 đến ngày 18/06/2022 23 V DỮ LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Dữ liệu nghiên cứu  Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Nghiên cứu tập trung mô đánh giá chế độ dòng chảy khu vực Cần Giờ có khơng có cơng trình lấn biển, tính đề tài Bảng 5.1:Bảng thơng tin liệu trạm taị khu vực nghiên cứu Tên trạm Đồng Tranh Ngã Bảy Cái Mép Thị Vãi Nhà Bè Vàm Cỏ Vũng Tàu Trạm hiệu chỉnh kiểm định dòng chảy Tọa độ Loại liệu Kinh độ Vĩ độ o o 106 42’ 10 26’ Mực nƣớc o o 106 57’ 10 29’ Mực nƣớc o o 107 00’ 10 30’ Mực nƣớc o o 106 59’ 10 33’ Mực nƣớc Trạm hiệu chỉnh kiểm định sóng 106o46’ 10o46’ Mực nƣớc 106o42’ 10o28’ Mực nƣớc o o 107 03’ 10 20’ Mực nƣớc Thơi gian 2013 2016 2013 2016 2013 2016 2013 2016 2013 2016 2013 2016 2013 2016 Bảng 5.2: Bảng thông tin biên trạm thủy văn khu vực nghiên cứu Tên Vàm Kênh Vũng Tàu Nhà Bè Vàm cỏ Kinh độ 106o44’ 107o03’ 106o46’ 106o42’ Vĩ độ 10o16’ 10o20’ 10o46’ 10o28’ 24 Chức Biên Biên Biên Biên Thơi gian 2013 2016 2013 2016 2013 2016 2013 2016 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Xác định mục tiêu đề tài Thu thập liệu Số liệu địa hình, thủy văn, khí hậu, Phƣơng pháp kế thừa Tổng hợp liệu Phân tích sử lý số liệu Ứng dụng MIKE 21 SW để tính sóng Các thơng số sóng Điều kiện biên Điều kiện ban đầu Sử dụng mơ hình MIKE 21 SW tính sóng Số liệu gió Bộ thơng số tính tốn sóng cho MIKE 21 SW Gió, địa hình đáy, Điều kiện biên triều, điều kiện biên sóng Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình Sử dụng MIKE 21 FM tính tốn thủy lực Ma sát đáy, hệ số nhớt rối Biên sông cho mơ hình động lực Bộ thơng số tính tốn thủy lựccho xho MIKE 21 FM lực Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình Ứng dụng MIKE 21 FM tính tốn chế độ dịng chảy Phân tích đánh giá kết mơ Hình 5.1: Khung định hƣớng nghiên cứu đề tài 25 5.2.1 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Phân tích xử lý số liệu phƣơng pháp hầu hết nghiên cứu khoa học: xử lý số liệu thơ thành nhận định, kết luận hữu ích công tác nghiên cứu quản lý Phƣơng pháp đƣợc áp dụng hầu hết nội dung đề tài Kỹ thuật xử lý số liệu đƣợc ứng dụng đồ án phần mềm Excel, SPSS Đây gói chƣơng trình thuộc phần mềm Microsoft Office đƣợc sử dụng hầu hết văn phòng tồn giới, có khả thực đƣợc nhiều phép tính từ đơn giản đến phức tạp, thể số liệu qua bảng biểu, đồ thị cách linh hoạt 5.2.2 Phương pháp mơ hình tốn Phƣơng pháp số đƣợc ứng dụng nhằm đƣa lời giải cho toán thủy động lực học Áp dụng mơ hình tốn tính tốn, mơ chế độ thủy động lực phục vụ cho việc nghiên cứu Tích hợp q trình tính tốn dịng chảy, sóng mơ hình đó, q trình động lực đƣợc tính tốn với cập nhật biến đổi liên tục địa hình đáy độ nhám thủy động theo bƣớc thời gian tính 5.2.3 Phương pháp GIS viễn thám Ứng dụng phần mềm đồ phép phân tích khơng gian mơi trƣờng GIS nhằm hệ thống hố đồ hố liệu kết tính tốn Để thể cách khoa học xác, nghiên cứu, phƣơng pháp đồ GIS đòi hỏi phải sử dụng kết hợp mơ hình đồ, loại đồ với phần mềm thành lập, biên tập chun dụng dùng để phân tích khơng gian phân tích biến động theo thời gian Các phần mềm chuyên dùng GIS ACRGIS, MapInfo, Surfer 26 VI BỐ CỤC DỰ KIẾN Bố cục đề tài gồm có mở đầu, chƣơng kết luận  Mở đầu Đặt vấn đề Mục tiêu, nội dung nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu  Chƣơng 1: Tổng quan 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan sở lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm tự nhiên 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3 Tổng quan cơng trình lấn biển khu vực Cần Giờ  Chƣơng 2: Dữ liệu phƣơng pháp thực 2.1 Dữ liệu nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp thực  Chƣơng 3: Kết thảo luận 3.1 Nghiên cứu tính tốn sóng mơ hình MIKE 21 SW 3.1.1 Thiết lập miền tính lƣới tính 3.1.2 Thiết lập điều kiện ban đầu điều kiện biên cho mơ hình sóng 27 3.1.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình sóng 3.1.4 Mơ phỏng, phân tích đánh giá kết tính tốn sóng 3.2 Mơ chế độ dịng chảy khu vực Cần Giờ có khơng có cơng trình lấn biển 3.2.1.Thiết lập điều kiện ban đầu điều kiện biên cho mơ hình tính tốn dịng chảy mơ hình MIKE 21FM 3.2.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình tính tốn dịng chảy khu vực nghiên cứu 3.2.3 Nghiên cứu tính tốn dịng chảy khu vực Cần Giờ mùa gió đặc trƣng (Đơng Bắc Tây Nam) 3.2.4 Phân tích kết đánh giá chế độ dòng chảy khu vực Cần Giờ có khơng có cơng trình lấn biển  Kết luận  Tài liệu tham khảo  Phụ lục 28 VII KẾT QUẢ MONG ĐỢI - Sử dụng đƣợc MIKE 21 đánh giá ảnh hƣởng cơng trình lấn biển đến dòng chảy ven bờ khu vực Cần Giờ - Mơ đƣợc dịng chảy ven bờ khu vực Cần Giờ có khơng có cơng trình lấn biển 29 VIII KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Tuần Nội dung Công việc Kết dự kiến - Chọn hƣớng nghiên cứu đề tài Tuần 1,2,3 (07/03/2022 – 13/03/2022) - Tham khảo tài liệu có liên quan đến hƣớng nghiên cứu - Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định địa bàn nghiên cứu (14/03/2022 – 20/03/2022) -Tham khảo cơng trình nghiên cứu trƣớc -(28/03/2022 – 03/04/2022) (04/04/2022 – 10/04/2022) (11/04/2022 – 17/04/2022) - Lý chọn đề tài - Mục tiêu, nội dung nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Các liệu thu thập đƣợc: Tuần 4,5,6, (21/03/2022 – 27/03/2022) - Bản thảo phần mở đầu: - Thu thập tài liệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu, sở lý thuyết cơng trình nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài +Tài liệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu, sở lý thuyết cơng trình nghiên cứu - Thu thập, xử lý, phân tích tài ngồi nƣớc liên quan liệu địa hình, khí tƣợng, hải văn (mực đến đề tài nƣớc, dịng chảy, sóng, gió,…) khu + Số liệu thực đo vực nghiên cứu mực nƣớc, dòng chảy, - Đánh giá chế độ thủy động lực sóng lựa chọn mơ hình tính tốn cho khu -Đánh giá chế độ thủy vực nghiên cứu động lực (sóng, dịng chảy, thủy triều) khu vực nghiên cứu - -Lựa chọn mơ hình tính tốn dịng chảy khu vực Cần Giờ, thành phố Hồ (16/05/2022 – 30 22/05/2022) Chí Minh - Thiết lập miền tính lƣới tính Tuần 8,9, 10, - Thiết lập điều kiện ban đầu điều kiện biên cho mơ hình sóng (18/04/2022 – 24/04/2022) (25/04/2022 – 01/05/2022) - - Hiệu chỉnh kiểm Nghiên cứu tính tốn sóng làm điều định mơ hình sóng kiện tính tốn cho mơ hình dịng chảy - Mơ phỏng, phân tích đánh giá kết tính tốn sóng (02/05/2022 – 08/05/2022) - Trích xuất kết tính tốn mơ hình sóng làm điều kiện tính tốn cho mơ hình dịng chảy - Thiết lập điều kiện ban đầu điều kiện biên cho mơ hình tính tốn dịng chảy Tuần 11, 12, 13 (25/04/2022 – 01/05/2022) (02/05/2022 – 08/05/2022) - Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình tính tốn -Mơ chế độ dịng chảy khu vực dịng chảy khu vực Cần Giờ có cơng trình lấn biển nghiên cứu -Viết báo cáo - Nghiên cứu tính tốn dịng chảy khu vực Cần Giờ mùa gió đặc trƣng (Đơng Bắc Tây Nam) -(23/05/2022 – 29/05/2022 - Phân tích kết đánh giá chế độ dòng 31 chảy khu vực Cần Giờ có cơng trình lấn biển Tuần 14 (30/05/2022 – 05/06/2022) Tuần 15, 16 (06/06/2022 – 12/06/2022) - Gửi GVHD nhận xét, góp ý - Bản nhận xét, góp ý GVHD - Chỉnh sửa đồ án theo yêu cầu - Đồ án hoàn chỉnh GVHD (13/06/2022– 19/06/2022) Tuần 17,18 - Trình ký (20/06/2022– 26/06/2022) - Nộp báo cáo - Chuẩn bị thuyết trình (27/06/2022 – 03/07/2022) 32 - Bài thuyết trình báo cáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bagnold, R.A (1936), The movement of desert sand Proceedings of the Royal Society of London A 157(892), 594-620 Savage, B M & Johnson, M C (2001) Flow over ogee spillway: Physical and numerical model case study Journal of hydraulic engineering 127(8) 640-649 Đỗ Ngọc Quỳnh (2004) Đánh giá tiềm năng lƣợng biển Việt Nam Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc Năng lƣợng biển Việt Nam Kardavani, P., & Qalehe, M H (2013) Efficiency of Hydraulic Models for Flood Zoning Using GIS (Case Study: Ay-Doghmush River Basin) Life Science Journal, 10(2) DOI: http://www.lifesciencesite.com Samaras, A G (2016) High-resolution wave and hydrodynamics modelling in coastal areas: operational applications for coastal planning, decision support and assessment Natural hazards and earth system sciences 16(6) 1499 Sharmila, N., Venkatachalapathy, R., & Mugilarasan, M (2019) Studies on the Morphological Changes by Numerical Modeling Along Kakinada Coasts Proceedings of the Fourth International Conference in Ocean Engineering (ICOE2018) pp 111-138 Springer Singapore DOI: 10.1007/978-981-13-31343_10 Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Bảy (2009) Phƣơng pháp số tốn ứng dụng mơi trƣờng NXB Đại học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh, 300 tr Bay Nguyen Thi, Chinh Lieou Kien (2012), Studying of riverbank erosion model to calculate the river morphology under the effect of bed erosion, Proceedings of 80 the 9th National Conference in Mechanics, Ha Noi University of Technology, Vietnam, 8-9/12/2012 Nguyễn Thọ Sáo nnk 2010, Đánh giá tác động cơng trình đến tranh thủy động lực khu vực cửa sông ven bờ Bến Hải, Quảng Trị, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, số 3S(2010), 435-442 10 Uỷ ban nhân dân huyện Cần Giờ TPHCM (2019) Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Cần Giờ [online] Truy cập 01/09/2019 Từ https://cangio.hochiminhcity.gov.vn 33 11 DHI MIKE 21, Spectral Wave mô đun, Scientific Documentation, 2012 12 Komen, G.L.; Cavaleri, L.; Doneland, M.; Hansselmann, K.; Hansselmann, S.; Janssen, P.A.E.M Dynamics and modelling of ocean waves Cambrige University Press, UK, 1994, 560 https://doi.or.g/10.1017/CBO9780511628955 13 DHI MIKE 21 & MIKE Flow Model FM Hydrodynamic Mô đun Scientific documentation, 2012 14 Trang tin điện tử Đảng TPHCM (2022) Huyện Cần Giờ đề 14 tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 [online] Truy cập 19/01/2022 Từ https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/huyen-can-gio-de-ra-14-chi-tieu-phat-trienkinh-te-xa-hoi-trong-nam-2022-1491889821 34

Ngày đăng: 19/10/2023, 09:01