1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài ô nhiễm không khí ở khu công nghiệp

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ô nhiễm không khí ở Khu Công Nghiệp
Tác giả Nhóm 3, Lớp C10MT1
Người hướng dẫn Trịnh Minh Mỹ Hạnh
Trường học Trường Đại học [Tên trường - chưa xác định được từ văn bản]
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học và Môi trường
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản [Năm học - chưa xác định được từ văn bản]
Thành phố [Thành phố - chưa xác định được từ văn bản]
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Với đặc thù là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, nếu công tác bảo vệ môi trường không được đầu tư đúng mức thì chính các KCN trở thành nguồn t

Trang 1

Đề tài: Ô nhiễm không khí ở Khu Công Nghiệp

GVHD: Trịnh Minh Mỹ Hạnh

Nhóm 3 Lớp C10MT1

KHOA:CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

Trang 2

MỞ ĐẦU

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn phát triển hiện nay, sự phát triển của KCN đã tạo sức ép không nhỏ đối với môi trường Với đặc thù là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, nếu công tác bảo vệ môi trường không được đầu tư đúng mức thì chính các KCN trở thành nguồn thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải gây ô nhiễm hệ môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của cộng đồng xung quanh và tác động xấu lên sinh thái nông nghiệp và thủy sinh.

Trang 4

KHÁI NIỆM Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Ô nhiễm môi trường :Là hiện tượng môi trường tự

nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lý, hóa học,

sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe

con người và các sinh vật khác Ô nhiễm môi trường chủ yếu

do hoạt động của con người gây ra Ngoài ra, ô nhiễm còn do một số hoạt động của tự nhiên khác có tác động tới môi trường như : núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển

Ô nhiễm môi trường không khí: là sự có mặt một chất

lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi

Trang 5

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM

a) Nguồn gốc tự nhiên

 Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa: hoạt động của núi lửa phun ra một lượng khổng lồ các chất ô nhiễm như tro bụi, khí SOx NOx, có

tác hại nặng nề và lâu dài tới môi trường

 Ô nhiễm do cháy rừng: cháy rừng do các

nguyên nhân tự nhiện cũng như các hoạt động thiếu ý thức của con người, chất ô nhiễm như khói, bụi, khí SOx NOx, CO, THC

Trang 6

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM

 Ô nhiễm do bão cát: hiện tượng bão cát thường

xảy ra ở những vùng đất trơ và khô không có lớp

phủ thực vật ngoài việc gây ra ô nhiễm bụi, nó

còn làm giảm tầm nhìn

Ô nhiễm do đại dương: Do quá trình bốc hơi

nước biển kéo theo một lượng muối (chủ yếu là

NaCl) bị gió đưa vào đất liền không khí có nồng

độ muối cao sẽ có tác hại tới vật liệu kim loại

Trang 7

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM

Ô nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ trong tự nhiên: Do quá trình lên men các chất hữu cơ khu vực bãi rác, đầm lầy sẽ tạo ra các khí như metan (CH4), các hợp chất gây mùi hôi thối như hợp chất nitơ (ammoniac – NH3), hợp chất lưu huỳnh ( hydrosunfua – H2S,

mecaptan) và thậm chí có cả các vi sinh vật

Trang 8

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM

b) Nguồn gốc nhân tạo

Nguồn ô nhiễm do hoạt động của con người tạo nên, chủ yếu từ hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và các hoạt động phương tiện giao thông

Ô nhiễm do đốt nhiên liệu: Nhiên liệu được đốt trong quá trình đun nấu, tham gia giao thông, trong các nhà máy nhiệt điện , xử lý rác thải sản sinh

ra khí độc hại như SO2, CO2, CO, NoX, hydrocacbon và tro bụi

Ô nhiễm không khí trong công nghiệp gang thép: Sản sinh ra các loại chất

ô nhiễm sau: bụi kích thước từ 10-100 khói nâu, khí SO2, CO, hoặc có khi

Trang 9

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM

Ô nhiễm trong công nghiệp sản xuất hóa chất: Các quá trình sản xuất

H2SO4 và HNO3 sản sinh ra nhiều SO2 và NO2 với nồng độ lên đến

1500-3000 , với công nghệ hiện nay cho phép giảm xuống còn 300

Công nghiệp sản xuất phân bón: chất ô nhiễm tương tự như quá trình sản xuất hóa chất

Công nghiệp sản xuất lưu huỳnh:sản sinh ra nhiều Cl2 hoặ HCl

Công nghiêp sản xuất Giấy: sản sinh ra nhiều SO2,H2S có mùi hôi thối, gây buồn nôn

Công nghiêp sản xuất đồ nhựa: các chất phụ gia có tính độc hại đối với cơ thể con người như các khoáng chất gốc chì,cadimi…

Công nghiêp lọc dầu: Chất thải vào không khí gồm: hơi hydrocacbon SO2,

H2S, Bụi…

Trang 10

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Ở KHU CÔNG NGHIỆP

Quá trình đốt nhiên liệu thải rất nhiều khí độc qua các ống khói của các nhà máy vào không khí

Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm

và các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi; thất thoát các loại chất thải sinh hoạt như (phân, nước thải, rác trên các đường ống dẫn thải Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng có thể đươc hút và thổi ra bằng

hệ thống thông gió

Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm môi trường không khí bao gồm: nhiệt điện, vật liệu xây dựng, hóa chất và phân bón, dệt và giấy, luyện kim, thực phẩm; các xí nghiệp cơ khí; các nhà máy thuộc ngành công

nghiệp nhẹ

Trang 11

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG

PM 2.5 đạt mức 217

 Thành phố Allahaba của Ấn Độ nằm gần sông Ganges , mỗi mùa khô cạn, lượng bụi từ dáy sông bay vào thành phố tạo thành một lớp sương mù dày đặc Nông độ bụi trong không khí tại đây vào khoảng 170ug/m3.

Trang 12

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG

KHÍ

Riyadh là thành phố lớn nhất tại Ả Rập có mức độ ô nhiễm cao nhất đất nước này với độ PM 2.5 vượt ngưỡng cho phép 15 lần, nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễn tại dây là do các hoạt động công nghiệp với chỉ số ô nhiễm đạt mức 156ug/m3

Thành phố Al Jubail có mức độ ô nhiễm cao do các hoạt động sản xuất công nghiệp Chính quyền thành phố đã lấp đặt các trạm kiểm soát chất lượng không khí tại nhiều điểm nhằm đánh giá kịp thời mức độ ô nhiễm trong ngày, độ ô nhiễm của thành phố này là 152ug/m3.

 Mức độ ô nhiễm của thành phố Panta ( Ấn Độ) đạt chỉ số 149ug/m3

nguyên nhân chính ô nhiễm tại thành phố này là do những công trình xây dựng không được che chắn , làm ảnh hưởng tới chất lượng không khí.

Trang 13

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG

KHÍ

b) Ở trong nước

 Ô nhiễm không khí chủ yếu do hoạt động của các nhà máy thuộc các KCN

cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm hoặc chựa được đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài => hầu hết các thông số quan trắc như bụi, CO và SO2 không đạt QCVN

 Chất lượng môi trường không khí tại các KCN, đặt biệt các KCN cũ, tập trung các nhà máy có công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa được đầu tự hệ thống xử lý khí thải, đã và đang suy giảm

Vấn đề ô nhiễm không khí bên trong cơ sở sản xuất cũng đang là vấn đề

cần quan tâm

Trang 14

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG

KHÍ

Tại một số KCN, do công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc do doanh nghiệp không lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, hiện tượng ô nhiễm CO, SO2 và

NO2 vẫn diễn ra

Theo ước tính của Trung tâm Công nghệ Môi (ENTEC) tháng 5/2009, tổng lượng chất thải gây ô nhiễm không khí từ các KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTĐ năm 2009 như sau: TT Khu vực Thải lượng (kg/ngày) CO, SO2

Trang 15

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG

KHÍ

 Tình trạng ô nhiễm bụi ở các khu công nghiệp diễn ra khá phổ biến, đặc biệt vào mùa khô và đối với các KCN đang trong quá trình xây dựng Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí xung quanh của các KCN qua các năm đều vượt QCVN

Trang 16

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

 một số khí ô nhiễm đặc thù do loại hình sản xuất sinh ra như hơi axit, hơi kiềm, NH3, H2S, VOC nhìn chung những khí này vẫn nằm

trong ngưỡng cho phép Mặc dù vậy, cũng cần phải lưu ý đến việc kiểm soát các hơi khí độc trong khu vực KCN

Trang 17

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG

KHÍ

khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, một số Khu Công Nghiệp biết Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng không khí và đã thực hiện tốt quy trình xả khí thải ra môi trường Đây là một số ví dụ của một KCN Hiệp

Phước:

Biểu đồ 4: Biểu diễn hàm lượng bụi (SPM) trong không khí ứng với thời điểm giám sát

năm 2015,2016

Trang 18

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG

KHÍ

 Ô nhiễm CO, SO2 và NO2 chỉ diễn ra cục bộ tại một số KCN Nồng độ khí CO, SO2 và NO2trong không khí xung quanh các KCN hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép

Biểu đồ 3 :Diễn biến hàm lượng NOX trong không khí ứng với thời điểm giám sát năm

2015,2016

Trang 19

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG

KHÍ

Giá trị các thông số quan trắc chất lượng không khí xung quanh 06 tháng đầu năm 2016 đều nằm trong giới hạn cho phép, trừ thông số độ ồn do chịu tác động của hoạt động giao thông đang trong giai đoạn xây dựng tại khu vực

Biểu đồ 5: Biểu diễn hàm lượng Tiếng Ồn (dBA) trong không khí ứng với thời điểm giám sát

năm 2015,2016

Trang 20

TT Tên

Thông

số

Đơn vị tính pháp phân Phương

tích

Kết quả tại các vị trí lấy mẫu Quy

chuẩn quy định

Trang 21

CÁC ẢNH HƯỞNG

a) Đối với con người

Ô nhiễm không khí có những ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt là đường hô hấp Kết quả nghiên cứ cho thấy, khi môi trường không khí bị

ô nhiễm thì sức khỏe con người bị suy giảm, chức năng của phổi cũng bị suy giảm, gây các bệnh về đường hô hấp và giảm tuổi thọ Nguy hiểm nhất là có thể gây ra bệnh ung thư phổi.

Trang 22

CÁC ẢNH HƯỞNG

b) Đối với kinh tế

Với những khoản chi phí về khám, chữa bệnh

do ô nhiễm không khí Theo kết quả điều tra của Cục Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, tính đến tháng 12/2010, tổng chi phí khám, chữa bệnh

về đường hô hấp, thiệt hại kinh tế do nghỉ ốm… đối với dân cư ở nội thành Hà Nội là 1.538 đồng/người/ngày, TP Hồ Chí Minh là

729 đồng/người/ngày Từ số liệu trên có thể quy đổi tổng thiệt hại kinh tế do mắc các bệnh đường hô hấp ở Hà Nội (tính với 2,5 triệu dân nội thành) là 66,83 triệu USD/năm và TP Hồ Chí Minh (tính với 5,6 triệu dân nội thành) là 70,96 triệu USD/năm

Trang 23

CÁC ẢNH HƯỞNG

c) Đối với khí hậu

.Khi rừng bị suy giảm, cây cối bị chết, các loài sinh vật khác trong rừng cũng sẽ bị tuyệt chủng cục bộ cấu trúc quần thể của loài cũng sẽ bị thay đổi và các loài mẫn cảm thuờng bị tổn thương và dễ bị tiêu diệt

Bụi trong không khí hấp thụ những tia cực ngắn của mặt trời làm cho cây không lớn và khó nảy mầm

Những nơi ô nhiễm không khí nặng, cây cối còi cọc không phát triển đuợc, lá cây bị phủ một lớp dất bụi dày dặc làm cản trở quá trình quang hợp nên rất cằn cỗi

Sự gia tăng nồng độ CO2, CH4, NOX gây ra hiệu ứng nhà kính, làm cho nhiệt độ trên bề mặt trái đất nóng dần lên

Trang 24

liên quan trong kiểm tra, giám sát, ngăn chặn các hành vi

vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của các doanh

nghiệp trong KCN.

Trang 25

.

Trang 26

 Áp dụng công cụ kinh tế bằng hình thức thu phí môi

trường đối với khí thải.

 Tăng cường công cụ thông tin trong bảo vệ môi trường không khí KCN.

Trang 27

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

4)Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường của chính các KCN

kiểm soát và báo cáo môi trường không khí tại các đô thị và khu

công nghiệp

thải, chất thải rắn) của kcn để tránh phát tán trong không khí gây ô nhiễm không khí.

xử lý bụi thải, khí thải trước khi thải ra môi trường.

sạch, thân thiện môi trường.

Trang 28

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

5)Quy hoạch khu công nghiệp

 Quy hoạch KCN gắng với quy hoạch tổng thể pháp triển

kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường, bảo vệ không khí;

 bổ sung công tác xây dựng và thẩm định đánh giá môi

trường chiến lược đối với quy hoạch phát triển các KCN;

 nghiên cứu việc chuyển đổi các kcn hiện nay thành các khu công nghiệp thân thiện môi trường, KCN không khói, tiến tới xây dựng các KCN sinh thái.

 Đầu tư thêm các trang thiết bị, hệ thống hiện đại để hạn chế thải chất thải nguy hại ra môi trường một cách thấp nhất.

Trang 29

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

6)Một số giải pháp khuyến khích

 Quản lý bảo vệ môi trường các kcn cần gắng với định hướng phát truyển bền vững, chú trọng phát truyển nhanh nền kinh tế

và giải quyết thỏa đáng các vấn đề xã hội của địa phương

 Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường

 trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này.

 Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn, công nghệ giảm

thiểu ô nhiễm , công nghệ không khói, công nghệ xử lý chất thải, xử lý bụi, khí độc tại các KCN.

Trang 30

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

cho công tác bảo vệ môi trường KCN.

công bố và phổ biến thông tin cho cộng đồng khu vực xung quanh KCN

Trang 31

KẾT LUẬN

"Vì môi trường xanh - sạch - đẹp"

và cũng là vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau

Ngày đăng: 19/05/2024, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w