MỤC LỤC
Ô nhiễm không khí hơn 3 triệu người chết mỗi năm, đe dọa gần như toàn bộ cư dân thành phố lớn tại những nước đang phát triển. Nguyên nhân chính do các hoạt động nông nghiệp, hạn hán thường xuyên cũng làm gia tăng sự ô nhiễm không khí tại thành phố này với độ PM 2.5 đạt mức 217. Thành phố Allahaba của Ấn Độ nằm gần sông Ganges , mỗi mùa khô cạn, lượng bụi từ dáy sông bay vào thành phố tạo thành một lớp sương mù dày đặc.
Riyadh là thành phố lớn nhất tại Ả Rập có mức độ ô nhiễm cao nhất đất nước này với độ PM 2.5 vượt ngưỡng cho phép 15 lần, nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễn tại dây là do các hoạt động công nghiệp với chỉ số ô nhiễm đạt mức 156ug/m3. Thành phố Al Jubail có mức độ ô nhiễm cao do các hoạt động sản xuất công nghiệp. Chính quyền thành phố đã lấp đặt các trạm kiểm soát chất lượng không khí tại nhiều điểm nhằm đánh giá kịp thời mức độ ô nhiễm trong ngày, độ ô nhiễm của thành phố này là 152ug/m3.
Mức độ ô nhiễm của thành phố Panta ( Ấn Độ) đạt chỉ số 149ug/m3 nguyên nhân chính ô nhiễm tại thành phố này là do những công trình xây dựng không được che chắn , làm ảnh hưởng tới chất lượng không khí. Ô nhiễm không khí chủ yếu do hoạt động của các nhà máy thuộc các KCN cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm hoặc chựa được đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài => hầu hết các thông số quan trắc như bụi, CO và SO2 không đạt QCVN. Chất lượng môi trường không khí tại các KCN, đặt biệt các KCN cũ, tập trung các nhà máy có công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa được đầu tự hệ thống xử lý khí thải, đã và đang suy giảm.
Vấn đề ô nhiễm không khí bên trong cơ sở sản xuất cũng đang là vấn đề cần quan tâm. Tại một số KCN, do công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc do doanh nghiệp không lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, hiện tượng ô nhiễm CO, SO2 và NO2 vẫn diễn ra. Tình trạng ô nhiễm bụi ở các khu công nghiệp diễn ra khá phổ biến, đặc biệt vào mùa khô và đối với các KCN đang trong quá trình xây dựng.
Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí xung quanh của các KCN qua các năm đều vượt QCVN.
Tính đến năm 2016 thì các KCN đã một phần nào đó khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, một số Khu Công Nghiệp biết Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng không khí và đã thực hiện tốt quy trình xả khí thải ra môi trường. Nồng độ khí CO, SO2 và NO2 trong không khí xung quanh các KCN hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép. Giá trị các thông số quan trắc chất lượng không khí xung quanh 06 tháng đầu năm 2016 đều nằm trong giới hạn cho phép, trừ thông số độ ồn do chịu tác động của hoạt động giao thông đang trong giai đoạn xây dựng tại khu vực.
CÁC ẢNH HƯỞNG. b) Đối với kinh tế. Với những khoản chi phí về khám, chữa bệnh do ô nhiễm không khí. Theo kết quả điều tra của Cục Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, tính đến tháng 12/2010, tổng chi phí khám, chữa bệnh về đường hô hấp, thiệt hại kinh tế do nghỉ. CÁC ẢNH HƯỞNG. c) Đối với khí hậu. .Khi rừng bị suy giảm, cây cối bị chết, các loài sinh vật khác trong rừng cũng sẽ bị tuyệt chủng cục bộ. Bụi trong không khí hấp thụ những tia cực ngắn của mặt trời làm cho cây không lớn và khó nảy mầm.
Những nơi ô nhiễm không khí nặng, cây cối còi cọc không phát triển đuợc, lá cây bị phủ một lớp dất bụi dày dặc làm cản trở quá trình quang hợp nên rất cằn cỗi. Sự gia tăng nồng độ CO2, CH4, NOX gây ra hiệu ứng nhà kính, làm cho nhiệt độ trên bề mặt trái đất nóng dần lên.
Các văn bản đã ban hành liên quan đến việc phân cấp quản lý môi trường KCN. Phát triển các chính sách cho phép và khuyến khích việc xây dựng quy định quản lý môi trường nội bộ kcn. Tạo hành lang pháp lý hoàn thiện cho công tác bảo vệ môi trường kcn. Cần sửa đổi, bổ sung Nghị định số 140/2006/NÐ- CP của Chính phủ về quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển theo hướng làm rừ đối tượng ỏp dụng,. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. 3)Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường không khí KCN. Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường không khí KCN. Áp dụng công cụ kinh tế bằng hình thức thu phí môi trường đối với khí thải. Tăng cường công cụ thông tin trong bảo vệ môi trường không khí KCN. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. 4)Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường của chính các KCN. Thực hiện nghiêm túc các hoạt động quan trắc, kiểm kê khí thải, kiểm soát và báo cáo môi trường không khí tại các đô thị và khu công nghiệp. Xây dựng hoàn thiện các hệ thống xử lý chất thải tập trung ( nước thải, chất thải rắn) của kcn để tránh phát tán trong không khí gây ô nhiễm không khí. Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thực hiện nghiêm túc việc xử lý bụi thải, khí thải trước khi thải ra môi trường. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các mô hình quản lý và công nghệ sạch, thân thiện môi trường. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. 5)Quy hoạch khu công nghiệp. Quy hoạch KCN gắng với quy hoạch tổng thể pháp triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường, bảo vệ không khí;. bổ sung công tác xây dựng và thẩm định đánh giá môi trường chiến lược đối với quy hoạch phát triển các KCN;. nghiên cứu việc chuyển đổi các kcn hiện nay thành các khu công nghiệp thân thiện môi trường, KCN không khói, tiến tới xây dựng các KCN sinh thái. Đầu tư thêm các trang thiết bị, hệ thống hiện đại để hạn chế thải chất thải nguy hại ra môi trường một cách thấp nhất. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. 6)Một số giải pháp khuyến khích.
Quản lý bảo vệ môi trường các kcn cần gắng với định hướng phát truyển bền vững, chú trọng phát truyển nhanh nền kinh tế và giải quyết thỏa đáng các vấn đề xã hội của địa phương. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường. trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này.
Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm , công nghệ không khói, công nghệ xử lý chất thải, xử lý bụi, khí độc tại các KCN. Thu hút vốn đầu tư và đa dạng hóa nguồn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường KCN. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng, công bố và phổ biến thông tin cho cộng đồng khu vực xung quanh KCN.