1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài Ô nhiễm môi trường nước và những hệ lụy của nó Đối với con người

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ô nhiễm môi trường nước và những hệ lụy của nó đối với con người
Tác giả Nhóm 01
Người hướng dẫn Bùi Việt Hưng
Trường học Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi trường
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2024-2025
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

Đầu tiên, cần xác định các mục tiêunghiên cứu chính, bao gồm các nguồn gốc của ô nhiễm nước, các loại chất ô nhiễm, vàcác tác động sức khỏe liên quan.. Xem xét các nghiên cứu để hiểu cơc

Trang 1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ

HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG HK3 - NĂM 2024 - 2025 BÁO CÁO CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ NHỮNG HỆ LỤY CỦA NÓ ĐỐI

VỚI CON NGƯỜI

Giảng viên bộ môn: Bùi Việt Hưng Nhóm sinh viên: 01

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN HK3 - NĂM 2024 - 2025

HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ NHỮNG HỆ LỤY CỦA NÓ ĐỐI VỚI

CON NGƯỜI NHÓM:01

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm chúng em - “Nhóm 1” xin cam đoan đề tài “Ô nhiễm môi trường nước và những

hệ lụy của nó tới con người” là thành quả của quá trình học tập và nghiên cứu nghiêm túc dưới

sự hướng dẫn của Thầy Bùi Việt Hùng – Giảng viên bộ môn Môi trường của Trường Đại họcCông nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - HUTECH Chúng em đã dành thời gian, công sức và tàiliệu tham khảo để hoàn thành bài tiểu luận này

Trong bài tiểu luận, chúng em cam kết không có bất kỳ sự gian lận hay sao chép củangười khác hay sao chép từ các trang mạng Mọi thông tin và số liệu được trình bày trong bàiđều là sản phẩm do chính chúng em đã nghiên cứu tìm tòi và tìm hiểu dựa trên các bài báo, tàiliệu khoa học, và các nguồn tin đáng tin cậy khác

Chúng em cam kết rằng các số liệu minh chứng trong bài tiểu luận là hoàn toàn đúng sựthật và đã được kiểm chứng một cách cẩn thận Nếu có bất kỳ vướng mắc hay vấn đề nào phátsinh, nhóm chúng em xin được chịu trách nhiệm

Ngoài ra, nhóm chúng em cũng cam kết tuân thủ mọi quy định về đạo đức nghiên cứu,không vi phạm bất kỳ quyền sở hữu trí tuệ nào, và đảm bảo rằng tất cả các tài liệu tham khảođều được trích dẫn một cách đầy đủ và đúng chuẩn mực

Chúng em hy vọng rằng, thông qua đề tài này, có thể góp phần nâng cao nhận thức vềvấn đề ô nhiễm môi trường nước và đưa ra các biện pháp cụ thể để cải thiện tình trạng này, bảo

vệ sức khỏe con người và môi trường sống

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả những ai đã góp phần hỗ trợ và đónggóp vào quá trình hoàn thành tiểu luận nhóm này Đầu tiên, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc đến giáo sư Bùi Việt Hưng vì những hướng dẫn quý báu và kiến thức sâu rộng mà giáo

sư đã chia sẻ Sự chỉ dẫn và phản hồi của giáo sư đã giúp chúng tôi hoàn thiện và nâng cao chấtlượng của tiểu luận

Chúng tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các bạn đồng nghiệp và các nhóm bạn học đãcùng chia sẻ ý kiến, tài liệu tham khảo và kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu Sự hỗ trợ vàđóng góp từ các bạn đã giúp chúng tôi có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề ô nhiễm nguồnnước

Đặc biệt, chúng tôi xin cảm ơn từng thành viên trong nhóm vì sự nỗ lực, trách nhiệm vàtinh thần hợp tác Mỗi người đã đóng góp công sức và thời gian quý báu của mình, cùng nhauvượt qua những thử thách và hoàn thành công việc một cách tốt nhất

Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình và bạn bè vì sự động viên và hỗ trợtinh thần trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận Sự ủng hộ của mọi người là nguồn động lựclớn lao giúp chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nước là nguồn gốc bắt đầu của mọi sự sống trên trái đất, là nền tảng của việcphát triển ở mỗi quốc gia trên thế giới Nước mang lại rất nhiều giá trị ý nghĩa và cực kỳquan trọng, vì vậy việc bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch trở thành một trong nhữngnhiệm vụ hàng đầu mang tính cấp bách của toàn cầu Tuy nhiên, trong giai đoạn pháttriển của thế giới trong những năm vừa qua chất lượng nước đang trên đà suy thoái trầmtrọng.Đó là tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở các quốc gia công nghiệp hoá quámức Ô nhiễm môi trường nước là một vấn đề cấp thiết cần được quan tâm và giải quyếtngay lập tức.Theo thống kê của UNEP(Greenwater 2023), có tới 60% nguồn nước trêncác sông châu Á, châu Phi và u bị ô nhiễm Mặt khác, theo Unicef(Greenwater 2023), 5quốc gia có nguồn ô nhiễm nặng là Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam vàPhilippines Ngoài ra, tại Bangladesh có 15% nước sạch đạt chuẩn chia cho 1.2 triệudân Ở Ireland, 30% con sông bị ô nhiễm khi tần suất sử dụng nước ngày càng cao.Việc

Ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng xấu trực tiếp đến tới tình trạng sức khỏe conngười và hệ sinh thái toàn cầu.Theo Bộ Y tế, Bộ nông nghiệp và Phát triển nôngthôn(2022) trung bình mỗi năm có đến 9.000 người chết do sử dụng nguồn nước bẩn,hơn 20.000 người mắc ung thư mới mỗi năm, Khoảng 21% dân số đang sử dụng nước bịnhiễm ASEN ở Việt Nam.Theo WHO(2022) ở Việt Nam có 27% trẻ em dưới 5 tuổi bịsuy dinh dưỡng do sử dụng nguồn nước không đảm bảo và vệ sinh kém, 44% trẻ bịnhiễm giun Ô nhiễm nước không chỉ làm suy giảm chất lượng cuộc sống mà còn mangđến những căn bệnh nguy hiểm như tiêu chảy, viêm gan, và ung thư Hơn thế nữa, nógây ra thiệt hại nặng nề cho hệ sinh thái, làm suy giảm đa dạng sinh học và phát triểncủa nhiều loài sinh vật.Với mong muốn nâng cao nhận thức,cải thiện chất lượng nguồn

Trang 9

nước,đảm bảo sự phát triển bền vững cho tương lai tốt đẹp của các thế hệ sau , nhóm đãđưa ra ý tưởng và chọn” Ô nhiêm môi trường nước và những hệ luỵ của nó tới conngười” để làm đề tài nghiên cứu

2 Phạm vi nghiên cứu

Do các thành phố hiện nay phát triển ồ ạt, nhiều khu xí nghiệp mọc lên làm chotình trạng ô nhiễm môi trường nước ngày một gia tăng

Các số liệu điều tra về tinh hình ô nhiễm môi trường nước dựa trên các số liệu tư

cơ quan điều tra và quản lý từ cục môi trường

Ô nhiễm môi trường nước có ảnh hưởng rất lớn đến con người do đó việc khảosát về ô nhiễm môi trường nước diễn ra ở tất cả các tỉnh thành, cả nước

Nghiên cứu ô nhiễm nước tại các khu vực công nghiệp ở tỉnh Đồng Nai, sông SàiGòn tại thành phố Hồ Chí Minh, hoặc cả quốc nước

Ô nhiễm môi trường nước gây ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống và ảnh hưởngđến kinh tế: thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp

3 Mục tiêu nghiên cứu

 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Nghiên cứu tổng quan, khai quát về môi trường nước và vai trò của môi trườngnước trong cuộc sống Làm rõ các yếu tố cốt lõi gây ra ô nhiễm môi trường nướchiện nay và từ đó đề xuất ra các giải pháp thiết thực để giải quyết vấn đề này mộtcách hiệu quả cho công ty, nhà máy, xí nghiệp và mọi người nhằm cung cấp một cáinhìn tổng quan, chi tiết cụ thể và khoa học về vấn đề ô nhiễm môi trường nước trongquá trình sản xuất, đời sống

 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Trang 10

Phân tích và đánh giá về tài nguyên nước, vai trò cho thấy tầm quan trọng củamôi trường nước đối với đời sống hằng ngày và Phân biệt giữa ô nhiễm nước cónguồn tự nhiên và ô nhiêm có nguồn gốc nhân tạo.

Nghiên cứu các nguyên nhân, các yếu tố tác động gây ra ô nhiễm môi trườngnước Cho thấy hậu quả của việc ô nhiễm môi trường nước và thực trạng ô nhiễmnước hiện nay ở các vùng nông thôn, đô thị

Đề xuất các giải pháp khống chế ô nhiễm và bảo vệ môi trường nước cho các nhàmáy công ty xí nghiệp và mọi người lần lượt trong nông nghiệp, công nghiệp vàcộng đồng dựa trên kết quả nghiên cứu đã tổng hợp

4 Các phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài "Ô nhiễm môi trường nước và những hệ lụy của nó tới con người"một cách chi tiết và đầy đủ, chúng ta có thể áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau.Mỗi phương pháp đều đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập và phân tích thông tin,

từ đó cung cấp cái nhìn sâu sắc về vấn đề này

Nghiên cứu Tài Liệu (Literatura Review)

Nghiên cứu tài liệu là bước quan trọng để hiểu rõ về ô nhiễm môi trường nước vàảnh hưởng của nó đối với sức khỏe con người Đầu tiên, cần xác định các mục tiêunghiên cứu chính, bao gồm các nguồn gốc của ô nhiễm nước, các loại chất ô nhiễm, vàcác tác động sức khỏe liên quan Để bắt đầu thu thập tài liệu từ các nguồn đáng tin cậynhư bài báo khoa học, sách chuyên khảo, báo cáo từ các tổ chức môi trường và sứckhỏe công cộng, và tài liệu của các cơ quan chính phủ Các cơ sở dữ liệu học thuật nhưGoogle Scholar, PubMed và Scopus là những công cụ hữu ích trong việc tìm kiếm tàiliệu nghiên cứu Khi đã thu thập được các tài liệu, bước tiếp theo là phân tích nội dungcủa chúng Đọc và tổng hợp các thông tin về các loại ô nhiễm nước (như ô nhiễm hóahọc, sinh học, vật lý), các nguồn gốc của ô nhiễm (như hoạt động công nghiệp, nông

Trang 11

nghiệp, sinh hoạt), và các chỉ số đo lường chất lượng nước Đặc biệt chú trọng vào cácnghiên cứu về tác động sức khỏe từ ô nhiễm nước, bao gồm các bệnh lý phổ biến nhưbệnh tiêu hóa, bệnh da liễu, và các rối loạn sinh lý Xem xét các nghiên cứu để hiểu cơchế tác động của các chất ô nhiễm đối với sức khỏe con người.

Tiếp theo, phân tích các biện pháp quản lý ô nhiễm nước đã được áp dụng, baogồm các công nghệ xử lý nước, chính sách kiểm soát ô nhiễm và các chiến lược giảmthiểu Đánh giá hiệu quả của các biện pháp này dựa trên các kết quả nghiên cứu hiện có

sẽ giúp hiểu rõ hơn về các giải pháp khả thi và hiệu quả trong việc giảm thiểu ô nhiễmnước Một phần quan trọng của nghiên cứu tài liệu là xác định các khoảng trống trongkiến thức hiện tại Tìm kiếm các vấn đề chưa được giải quyết hoặc các lĩnh vực chưađược nghiên cứu đầy đủ, chẳng hạn như ảnh hưởng lâu dài của ô nhiễm nước đối vớisức khỏe, hoặc các tác động của ô nhiễm nước đối với các nhóm dân cư cụ thể Điềunày sẽ giúp định hướng cho nghiên cứu tiếp theo và xác định các câu hỏi nghiên cứumới cần được giải quyết

Cuối cùng, tổ chức và trình bày kết quả nghiên cứu tài liệu một cách rõ ràng và

có hệ thống Viết một báo cáo tổng hợp, bao gồm các khái niệm chính, thông tin quantrọng từ các tài liệu đã phân tích và các phát hiện quan trọng Đưa ra các đề xuất chonghiên cứu tiếp theo dựa trên các vấn đề và khoảng trống kiến thức đã được xác định.Đồng thời thực hiện việc cập nhật định kỳ để tích hợp các thông tin mới và phản hồi từcác chuyên gia để đảm bảo nghiên cứu tài liệu luôn chính xác và cập nhật

Phân tích Thực Địa (Field Research)

Phân tích thực địa đóng vai trò then chốt trong việc hiểu rõ tình trạng ô nhiễmmôi trường nước và các tác động của nó đến sức khỏe con người Quy trình này bắt đầuvới việc lựa chọn các địa điểm nghiên cứu, đặc biệt là những khu vực có nguy cơ cao

bị ô nhiễm hoặc đã ghi nhận tình trạng ô nhiễm Để đảm bảo tính đại diện, các địa điểm

Trang 12

nên bao gồm nhiều loại nguồn nước khác nhau như sông, hồ, ao và các vùng ven biển,cũng như các khu vực công nghiệp và nông nghiệp Khi các địa điểm đã được xác định,công việc tiếp theo là lấy mẫu nước tại các điểm này Quy trình lấy mẫu cần được thựchiện theo các phương pháp tiêu chuẩn để đảm bảo tính chính xác và nhất quán của dữliệu Các mẫu nước phải được lấy vào các thời điểm khác nhau trong ngày và trong cácđiều kiện khí hậu khác nhau để phản ánh đầy đủ các biến động tự nhiên và nhân tạo.Sau khi lấy mẫu, tiến hành phân tích các chỉ số chất lượng nước bằng các thiết bị và kỹthuật phù hợp Các chỉ số cần được đo lường bao gồm pH, nồng độ oxy hòa tan, chấtrắn lơ lửng, nồng độ kim loại nặng (như chì, thủy ngân, cadmium) và các hợp chất hữu

cơ độc hại Ngoài ra, cũng cần kiểm tra sự hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh như

E coli và coliform, vì chúng có thể chỉ ra mức độ ô nhiễm sinh học của nước.Kết quả

từ các phân tích sẽ cung cấp thông tin về mức độ ô nhiễm và tình trạng sức khỏe củacác nguồn nước So sánh dữ liệu với các tiêu chuẩn chất lượng nước quốc gia hoặcquốc tế giúp xác định các mức độ ô nhiễm nghiêm trọng và các điểm nóng cần chú ý

Ví dụ: nồng độ kim loại nặng vượt quá mức cho phép có thể chỉ ra sự ô nhiễm nghiêmtrọng từ hoạt động công nghiệp hoặc khai thác mỏ

Bên cạnh việc phân tích mẫu nước, phân tích thực địa cũng bao gồm việc khảosát ảnh hưởng của ô nhiễm nước đến các cộng đồng sống gần đó Phỏng vấn người dânđịa phương để thu thập thông tin về các triệu chứng sức khỏe, thói quen sinh hoạt liênquan đến nước, các vấn đề về vệ sinh sẽ giúp hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa tình trạng

ô nhiễm và sức khỏe cộng đồng

Cuối cùng, dữ liệu thu được từ phân tích thực địa phải được tổng hợp và đánh giá

để xác định các mối liên hệ giữa mức độ ô nhiễm nước và các hệ lụy sức khỏe Phântích này sẽ cung cấp cơ sở cho các khuyến nghị về biện pháp kiểm soát ô nhiễm và cải

Trang 13

thiện chất lượng nước, từ đó giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến sức khỏe con người

và môi trường

Khảo sát và Phòng vấn (Surveys and Interviews)

Khảo sát và phỏng vấn là những công cụ quan trọng trong nghiên cứu ô nhiễmmôi trường nước và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người, giúp thu thập thông tintrực tiếp từ các cộng đồng bị ảnh hưởng và hiểu rõ hơn về tác động của ô nhiễm Quytrình này bắt đầu bằng việc thiết kế bảng khảo sát và hướng dẫn phỏng vấn, nhằm thuthập thông tin cụ thể và chính xác từ người dân địa phương

Khảo sát được thực hiện thông qua việc thiết kế bảng hỏi với các câu hỏi liênquan đến các chủ đề chính như nhận thức về ô nhiễm nước, các triệu chứng sức khỏe

mà người dân gặp phải và các thói quen sinh hoạt liên quan đến nước Bảng hỏi nênbao gồm các câu hỏi mở và đóng để thu thập thông tin định lượng và định tính Câu hỏi

có thể tập trung vào các vấn đề như tần suất tiếp xúc với nước ô nhiễm, sự thay đổitrong tình trạng sức khỏe và các biện pháp mà người dân đã thực hiện để đối phó với ônhiễm Để đảm bảo tính đại diện, khảo sát nên được thực hiện trên một mẫu ngẫu nhiêncủa dân cư trong các khu vực bị ảnh hưởng

Phỏng vấn sâu là phương pháp tiếp theo để thu thập thông tin chi tiết và sâu hơn.Các cuộc phỏng vấn nên được thực hiện với các nhóm đối tượng như người dân địaphương, cán bộ y tế, và các chuyên gia môi trường Các câu hỏi trong phỏng vấn có thểtập trung vào các vấn đề như tác động cụ thể của ô nhiễm nước đến sức khỏe, các triệuchứng và bệnh lý phổ biến và các khó khăn trong việc tiếp cận nước sạch Phỏng vấncũng nên bao gồm các câu hỏi về nhận thức của cộng đồng về ô nhiễm nước, các biệnpháp can thiệp đã được thực hiện và sự đánh giá của họ về hiệu quả của các biện phápđó

Trang 14

Quá trình khảo sát và phỏng vấn cần được thực hiện một cách cẩn thận để đảmbảo độ chính xác và đáng tin cậy của dữ liệu thu thập được Các cuộc khảo sát vàphỏng vấn nên được thực hiện bởi các điều tra viên có kinh nghiệm và được đào tạo đểhỏi câu hỏi một cách không thiên lệch và ghi chép thông tin chính xác Dữ liệu thu thậpđược từ khảo sát và phỏng vấn sau đó cần được phân tích để xác định các xu hướng vàmối liên hệ giữa ô nhiễm nước và sức khỏe cộng đồng Việc phân tích dữ liệu sẽ cungcấp cái nhìn rõ ràng về ảnh hưởng của ô nhiễm nước, từ đó đưa ra các khuyến nghị chocác chính sách và biện pháp cải thiện chất lượng nước và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Nghiên cứu Thí Nghiệm (Experimental Research)

Nghiên cứu Thí Nghiệm (Experimental Research) trong đề tài "Ô nhiễm môitrường nước và những hệ lụy của nó tới con người" nhằm mục tiêu xác định sự hiệndiện của các chất ô nhiễm trong nguồn nước, đánh giá mức độ ô nhiễm và phân tích cáctác động tiềm ẩn của chúng đối với sức khỏe con người Quy trình nghiên cứu thínghiệm bắt đầu với việc xác định các biến số cần kiểm tra, bao gồm các loại chất ônhiễm phổ biến như kim loại nặng, hóa chất độc hại và vi sinh vật gây bệnh Bước đầutiên là lấy mẫu nước từ các nguồn nước bị nghi ngờ hoặc đã được xác nhận có ô nhiễm.Quá trình lấy mẫu cần tuân thủ các quy chuẩn nghiêm ngặt để đảm bảo độ chính xác và

độ drum cậy của dữ liệu Các mẫu nước nên được thu thập từ nhiều điểm khác nhautrong khu vực nghiên cứu và trong các điều kiện thời tiết khác nhau để phản ánh sựbiến động của ô nhiễm Mẫu nước cần được bảo quản và vận chuyển đúng cách đểtránh sự thay đổi trong thành phần hóa học và sinh học của mẫu Sau khi thu thập mẫu,tiến hành phân tích trong phòng thí nghiệm để đo lường các chỉ số chất lượng nước.Các phân tích có thể bao gồm:

 Xét nghiệm hóa học: Đo lường nồng độ các kim loại nặng như chì, thủyngân, cadmium và các hóa chất độc hại khác Sử dụng các phương pháp

Trang 15

phân tích như quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) hoặc sắc ký khí khốiphổ (GC - MS) để xác định nồng độ các chất ô nhiễm

 Xét nghiệm vi sinh vật: Đo lường sự hiện diện của vi sinh vật gây bệnhnhư Escherichia coli, Salmonella, các loại vi khuẩn khác bằng các phươngpháp nuôi cấy hoặc kỹ thuật PCR để xác định sự hiện diện và mức độ củacác mầm bệnh

 Xét nghiệm sinh học: Thực hiện các thử nghiệm để đánh giá tác động củanước ô nhiễm đối với sinh vật, chẳng hạn như thử nghiệm độc tính đốivới cá hoặc vi sinh vật để đánh giá ảnh hưởng của nước ô nhiễm lên sựphát triển và sức khỏe của chúng

Để hiểu rõ hơn về các tác động sức khỏe của nước ô nhiễm, nghiên cứu có thểbao gồm các thí nghiệm mô phỏng ảnh hưởng của nước ô nhiễm lên các mô hình sinhhọc, chẳng hạn như nuôi cấy tế bào hoặc mô hình động vật Các thí nghiệm này có thểgiúp đánh giá các phản ứng sinh học của cơ thể đối với các chất ô nhiễm cụ thể, từ đócung cấp cái nhìn sâu sắc về các cơ chế gây hại và các ảnh hưởng lâu dài đối với sứckhỏe con người Kết quả từ các thí nghiệm cần được phân tích và so sánh với các tiêuchuẩn chất lượng nước hiện hành và các dữ liệu sức khỏe để xác định mức độ ô nhiễm

và các nguy cơ sức khỏe tiềm ẩn Phân tích này giúp làm rõ các mối liên hệ giữa ônhiễm nước và các vấn đề sức khỏe, đồng thời cung cấp thông drum để phát triển cácchiến lược can thiệp và quản lý hiệu quả nhằm giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ sức khỏecộng đồng

Nghiên cứu Dữ liệu (Data Analysis)

Nghiên cứu dữ liệu trong đề tài "Ô nhiễm môi trường nước và những hệ lụy của

nó tới con người" tập trung vào việc thu thập, phân tích và diễn giải các thông tin liênquan đến tình trạng ô nhiễm và tác động của nó đến sức khỏe cộng đồng Quy trình bắt

Trang 16

đầu với việc thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: dữ liệu từ các khảosát thực địa, kết quả thí nghiệm và các báo cáo từ cơ quan chính phủ và tổ chức môitrường.

Bước đầu tiên là tổ chức và chuẩn bị dữ liệu thu thập được Các dữ liệu từ khảo sát vàthí nghiệm cần được nhập vào các hệ thống quản lý dữ liệu hoặc cơ sở dữ liệu để dễdàng theo dõi và phân tích Dữ liệu cần được kiểm tra tính đầy đủ và chính xác để đảmbảo không có lỗi hoặc thiếu sót Các dữ liệu này thường bao gồm:

 Dữ liệu chất lượng nước: Các chỉ số về nồng độ các chất ô nhiễm như kimloại nặng, hóa chất độc hại và vi sinh vật gây bệnh

 Dữ liệu sức khỏe cộng đồng: Thông tin từ các cuộc khảo sát và phỏng vấn

về triệu chứng sức khỏe, bệnh lý liên quan và thói quen sinh hoạt

 Dữ liệu từ nghiên cứu thí nghiệm: Kết quả từ các thí nghiệm sinh học vàhóa học đánh giá tác động của ô nhiễm nước đến sinh vật và mô hình sứckhỏe

Tiếp theo, thực hiện phân tích dữ liệu để xác định các mối liên hệ và xu hướng.Phân tích thống kê là công cụ chính để xử lý dữ liệu, bao gồm: việc sử dụng các phươngpháp thống kê mô tả để tổng hợp các thông tin cơ bản, như trung bình, phương sai vàphân phối của các chỉ số chất lượng nước Phân tích hồi quy và các kỹ thuật thống kêtiên tiến khác có thể được áp dụng để xác định mối liên hệ giữa các mức ô nhiễm nước

và các vấn đề sức khỏe Ví dụ: phân tích hồi quy có thể giúp xác định liệu có mối liên hệchặt chẽ giữa nồng độ kim loại nặng trong nước và tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng.Ngoài việc phân tích số liệu, việc diễn giải dữ liệu là rất quan trọng Diễn giải dữ liệubao gồm việc xác định các kết quả chính, so sánh chúng với các tiêu chuẩn chất lượngnước và các nghiên cứu trước đây để đưa ra kết luận về mức độ ô nhiễm và các tác độngsức khỏe Ví dụ: nếu dữ liệu cho thấy nồng độ chì trong nước cao hơn ngưỡng cho phép

Trang 17

và cộng đồng địa phương ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh về hệ thần kinh cao hơn, thì có thể kếtluận rằng ô nhiễm chì có thể có tác động tiêu cực đến sức khỏe.

Cuối cùng, kết quả phân tích dữ liệu cần được trình bày rõ ràng và chi tiết trong các báocáo nghiên cứu Báo cáo cần bao gồm các biểu đồ, bảng số liệu, và bản đồ để minh họacác kết quả và mối liên hệ được phát hiện Các khuyến nghị cho các biện pháp can thiệp

và cải thiện chất lượng nước cũng nên được đưa ra dựa trên các phát hiện từ nghiên cứu

dữ liệu Các kết quả nghiên cứu có thể hỗ trợ trong việc xây dựng chính sách, đề xuấtgiải pháp giảm thiểu ô nhiễm và nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề ô nhiễm nước

và sức khỏe

Nghiên cứu So sánh (Comparative Research)

Nghiên cứu so sánh trong đề tài "Ô nhiễm môi trường nước và những hệ lụy của

nó tới con người" nhằm mục tiêu làm rõ sự khác biệt trong mức độ ô nhiễm và tác độngsức khỏe giữa các khu vực hoặc nhóm đối tượng khác nhau Quy trình nghiên cứu sosánh bắt đầu với việc xác định các đơn vị nghiên cứu cần so sánh Bao gồm các khuvực địa lý, nguồn nước và nhóm cộng đồng có mức độ ô nhiễm khác nhau hoặc bị ảnhhưởng bởi các nguồn ô nhiễm khác nhau

Bước đầu tiên là lựa chọn các khu vực hoặc nhóm đối tượng để so sánh Ví dụ: cóthể chọn các khu vực công nghiệp và nông nghiệp khác nhau, các khu vực thành phố vànông thôn, hoặc các cộng đồng gần nguồn ô nhiễm lớn và xa nguồn ô nhiễm Việc lựachọn này cần được thực hiện dựa trên sự đại diện của các khu vực hoặc nhóm nghiêncứu để đảm bảo rằng các kết quả so sánh là chính xác và có thể tổng quát hóa

Tiếp theo, thu thập dữ liệu từ các khu vực hoặc nhóm được chọn Dữ liệu cần baogồm thông tin về chất lượng nước từ các nguồn nước khác nhau, chẳng hạn như nồng

độ các chất ô nhiễm, kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh Đồng thời, thu thập dữ liệu

về sức khỏe cộng đồng, bao gồm các tỷ lệ mắc bệnh, triệu chứng sức khỏe và thông tin

Trang 18

về điều kiện sống và thói quen sinh hoạt Sau khi thu thập dữ liệu, thực hiện phân tích

so sánh để đánh giá sự khác biệt trong mức độ ô nhiễm và tác động sức khỏe giữa cáckhu vực hoặc nhóm Phân tích thống kê là công cụ chính để so sánh dữ liệu, bao gồm:việc sử dụng các phương pháp thống kê mô tả và suy diễn để xác định các sự khác biệt

có ý nghĩa giữa các nhóm Các phương pháp như phân tích t-test, phân tích ANOVA,

và hồi quy đa biến có thể được sử dụng để đánh giá sự khác biệt về mức độ ô nhiễm vàcác chỉ số sức khỏe Ví dụ: nếu kết quả phân tích cho thấy nồng độ kim loại nặng trongnước ở các khu vực công nghiệp cao hơn so với các khu vực nông thôn và tỷ lệ mắccác bệnh liên quan đến kim loại nặng cao hơn ở khu vực công nghiệp, thì có thể kếtluận rằng ô nhiễm công nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực lớn hơn đến sức khỏe so với ônhiễm nông nghiệp Hoặc nếu sự hiện diện của vi sinh vật gây bệnh cao hơn trongnước ở các khu vực đông dân cư so với khu vực ít dân cư, điều này có thể cho thấy mốiliên hệ giữa mật độ dân số và mức độ ô nhiễm sinh học

Cuối cùng, trình bày kết quả nghiên cứu so sánh một cách rõ ràng và chi tiếttrong báo cáo nghiên cứu Báo cáo nên bao gồm các biểu đồ, bảng số liệu, và phân tích

đồ thị để minh họa các sự khác biệt và mối liên hệ được phát hiện Các kết luận từnghiên cứu so sánh cần được tổng hợp để đưa ra các khuyến nghị cho các biện phápcan thiệp và quản lý ô nhiễm nước hiệu quả hơn Ví dụ: nếu một khu vực có mức độ ônhiễm cao hơn và tác động sức khỏe nghiêm trọng hơn, cần ưu tiên áp dụng các giảipháp giảm thiểu ô nhiễm và nâng cao chất lượng nước ở khu vực đó

Nghiên cứu Mô hình (Modeling)

Nghiên cứu mô hình trong đề tài "Ô nhiễm môi trường nước và những hệ lụy của

nó tới con người" nhằm mục tiêu phát triển và sử dụng các mô hình toán học hoặc môhình mô phỏng để hiểu rõ hơn về sự phân bố, di chuyển và tác động của các chất ônhiễm trong môi trường nước cũng như các hệ lụy đối với sức khỏe con người Quy

Trang 19

trình nghiên cứu mô hình bắt đầu với việc xác định các mục tiêu nghiên cứu và các yếu

tố quan trọng cần được mô hình hóa

Bước đầu tiên là xác định các biến số và yếu tố cần được đưa vào mô hình Điềunày bao gồm các yếu tố như nguồn gốc và loại chất ô nhiễm (kim loại nặng, hóa chấtđộc hại, vi sinh vật), các điều kiện môi trường (như tốc độ dòng chảy, nhiệt độ, độ pH),

và các yếu tố sức khỏe cộng đồng (như tỷ lệ mắc bệnh, mức độ tiếp xúc với nước ônhiễm) Các yếu tố này cần được chọn lựa và mô tả chính xác để mô hình có thể phảnánh đúng tình trạng thực tế

Tiếp theo chọn và phát triển loại mô hình phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Các

mô hình thường được sử dụng bao gồm:

 Mô hình phân tán chất ô nhiễm: Các mô hình này giúp dự đoán sự dichuyển và phân bố của các chất ô nhiễm trong các hệ thống nước Ví dụ:

mô hình phân tán chất ô nhiễm trong sông hoặc hồ có thể sử dụng cácphương pháp như mô hình chất lượng nước dòng chảy (WQXM) hoặc môhình phân tán chất ô nhiễm dòng chảy (ADMS-Water)

 Mô hình sinh học và sức khỏe: Các mô hình này phân tích tác động củanước ô nhiễm đến sức khỏe con người Mô hình sinh học có thể bao gồmcác mô hình sinh học mô phỏng (BMM) để đánh giá tác động của chất ônhiễm đến sinh vật hoặc mô hình mô phỏng sức khỏe cộng đồng để dựđoán các bệnh lý dựa trên mức độ ô nhiễm

Sau khi mô hình được phát triển, tiến hành hiệu chỉnh và kiểm tra mô hình bằngcách so sánh các dự đoán của mô hình với dữ liệu thực tế Việc hiệu chỉnh mô hìnhnhằm đảm bảo rằng nó phản ánh đúng các điều kiện thực tế và có thể dự đoán chính xáccác xu hướng và kết quả Các dữ liệu thực tế được sử dụng để điều chỉnh các tham số

mô hình và cải thiện độ chính xác của dự đoán Sau khi mô hình được hiệu chỉnh, sử

Trang 20

dụng mô hình để phân tích các kịch bản khác nhau và dự đoán các tác động của cácchính sách hoặc biện pháp can thiệp Ví dụ: mô hình có thể được sử dụng để dự đoánảnh hưởng của việc giảm nguồn ô nhiễm đến chất lượng nước và sức khỏe cộng đồng.Các kịch bản này giúp đánh giá hiệu quả của các biện pháp quản lý ô nhiễm và đưa racác khuyến nghị chính sách dựa trên kết quả mô hình.

Cuối cùng, trình bày kết quả nghiên cứu mô hình trong báo cáo nghiên cứu, baogồm các kết quả dự đoán, phân tích kịch bản, các khuyến nghị chính sách Báo cáo nênbao gồm các biểu đồ, bản đồ và đồ thị mô phỏng để minh họa các dự đoán của mô hình

và các kết quả phân tích Các kết luận từ mô hình có thể hỗ trợ trong việc xây dựng cácchiến lược giảm thiểu ô nhiễm nước và bảo vệ sức khỏe cộng đồng hiệu quả hơn

Đánh giá Tác động (Impact Assessment)

Đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường nước và các hệ lụy của nó tới conngười bắt đầu bằng việc xác định các yếu tố chính cần đánh giá, bao gồm các tác độngtrực tiếp và gián tiếp đến sức khỏe con người, môi trường xung quanh và các yếu tố xãhội kinh tế Quy trình này được thực hiện qua nhiều bước và sử dụng các phương phápphân tích đa dạng để cung cấp cái nhìn toàn diện về các tác động của ô nhiễm nước.Bước đầu tiên là xác định và phân loại các tác động chính của ô nhiễm nước Các tácđộng có thể bao gồm:

 Tác động đến sức khỏe con người: Xác định các bệnh lý và triệu chứngsức khỏe liên quan đến ô nhiễm nước, chẳng hạn như nhiễm độc kim loạinặng, bệnh tiêu chảy do vi sinh vật và các vấn đề về hệ thần kinh và tiêuhóa Phân tích dữ liệu y tế và các báo cáo bệnh tật có thể giúp làm rõ mức

độ ảnh hưởng của ô nhiễm nước đến sức khỏe cộng đồng

 Tác động đến môi trường: Đánh giá sự suy giảm chất lượng nước, ảnhhưởng đến các hệ sinh thái nước như hồ, sông, đầm lầy, cũng như sự tác

Trang 21

động đến động thực vật thủy sinh Ví dụ: sự chết chóc của cá và sự suygiảm đa dạng sinh học có thể là các chỉ số quan trọng.

 Tác động xã hội và kinh tế: Phân tích các vấn đề xã hội như di dời cộngđồng, ảnh hưởng đến sinh kế và nguồn thu nhập của người dân, các chi phíkinh tế liên quan đến việc xử lý và phục hồi nguồn nước ô nhiễm

Bước tiếp theo là thu thập và phân tích dữ liệu liên quan đến các tác động đã xácđịnh Dữ liệu có thể được thu thập từ nhiều nguồn, bao gồm khảo sát cộng đồng, báo cáosức khỏe, dữ liệu quan trắc môi trường và các nghiên cứu trường hợp Phân tích dữ liệucần phải sử dụng các phương pháp thống kê và mô hình hóa để làm rõ mối quan hệ giữamức độ ô nhiễm và các tác động sức khỏe hoặc môi trường Sau khi dữ liệu được phântích, thực hiện đánh giá tác động tổng hợp để xác định mức độ nghiêm trọng và phạm vicủa các tác động Đánh giá này bao gồm việc:

 Tổng hợp các kết quả từ các phân tích khác nhau để đưa ra cái nhìn tổngquát về mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm nước

 Đánh giá mức độ rủi ro và các yếu tố ảnh hưởng, chẳng hạn như nguồn ônhiễm, điều kiện môi trường, và yếu tố nhạy cảm của cộng đồng

 Dự đoán các tác động lâu dài và tiềm ẩn, bao gồm các kịch bản tương laidựa trên xu hướng hiện tại và các biện pháp can thiệp

Cuối cùng kết quả đánh giá tác động cần được trình bày trong báo cáo nghiêncứu, bao gồm:

 Các phát hiện chính về tác động của ô nhiễm nước đối với sức khỏe, môitrường, và xã hội kinh tế

 Các khuyến nghị cho các biện pháp can thiệp và chính sách để giảm thiểu

ô nhiễm và bảo vệ sức khỏe cộng đồng, chẳng hạn như cải thiện hệ thống

Trang 22

xử lý nước, nâng cao ý thức cộng đồng, và thực hiện các biện pháp bảo vệmôi trường.

 Các biện pháp giám sát và đánh giá liên tục để đảm bảo rằng các biện phápcan thiệp là hiệu quả và điều chỉnh chúng khi cần thiết

Nghiên cứu Chính sách (Policy Research)

Nghiên cứu chính sách trong đề tài "Ô nhiễm môi trường nước và những hệ lụycủa nó tới con người" bắt đầu bằng việc thu thập và phân tích các chính sách và quyđịnh hiện hành liên quan đến quản lý chất lượng nước, kiểm soát ô nhiễm và bảo vệsức khỏe cộng đồng Quy trình nghiên cứu chính sách bao gồm nhiều bước quan trọng

để đánh giá và cải thiện các chính sách hiện tại Bước đầu tiên là xác định và thu thậpcác chính sách và quy định hiện hành có liên quan Điều này bao gồm:

 Chính sách quốc gia và địa phương: Các luật, quy định và tiêu chuẩn chấtlượng nước hiện hành do chính phủ và các cơ quan quản lý môi trườngquy định, chẳng hạn như tiêu chuẩn về nồng độ chất ô nhiễm, quy trìnhkiểm tra và giám sát chất lượng nước

 Chính sách và kế hoạch hành động của các tổ chức quốc tế: Các hướngdẫn và khuyến nghị từ các tổ chức quốc tế như Tổ chức Y tế Thế giới(WHO), Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và các tổ chứcphi chính phủ

Bước tiếp theo là đánh giá hiệu quả của các chính sách hiện hành Đánh giá nàybao gồm:

 Phân tích mức độ thực hiện và tuân thủ các chính sách và quy định, chẳnghạn như tỷ lệ kiểm tra chất lượng nước, số lượng vụ vi phạm quy định về ônhiễm, và mức độ thực hiện các biện pháp xử lý ô nhiễm

Trang 23

 Đánh giá tác động của các chính sách đến chất lượng nước và sức khỏecộng đồng, bao gồm việc phân tích các số liệu về ô nhiễm nước, tỷ lệ mắcbệnh liên quan đến nước ô nhiễm và hiệu quả của các biện pháp can thiệp

đã được triển khai

Tiếp đến tiến hành so sánh các chính sách hiện hành với các tiêu chuẩn quốc tế vàcác mô hình thành công từ các quốc gia khác So sánh này giúp xác định các khoảngtrống và thiếu sót trong các chính sách hiện tại Ví dụ: so sánh có thể làm rõ liệu các tiêuchuẩn chất lượng nước của quốc gia có đáp ứng các khuyến nghị của WHO hay không

và các biện pháp kiểm soát ô nhiễm có tương xứng với các mô hình thành công từ cácquốc gia có kinh nghiệm quản lý nước hiệu quả Sau đó, phân tích các thách thức và cơhội cải thiện trong các chính sách hiện hành Điều này bao gồm việc xác định các yếu tốhạn chế như thiếu nguồn lực, quản lý kém, hoặc thiếu sự tham gia của cộng đồng Cùngvới đó, xác định các cơ hội cải thiện như việc áp dụng công nghệ mới, nâng cao nănglực giám sát và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ chất lượngnước Cuối cùng, đề xuất các biện pháp cải thiện và phát triển chính sách mới dựa trêncác phát hiện từ quá trình đánh giá Các đề xuất có thể bao gồm:

 Nâng cao các tiêu chuẩn chất lượng nước: Đề xuất điều chỉnh hoặc cậpnhật các tiêu chuẩn để đảm bảo chúng phù hợp với các yêu cầu sức khỏehiện tại và các tiêu chuẩn quốc tế

 Cải thiện quy trình giám sát và kiểm soát: Đề xuất các biện pháp tăngcường giám sát chất lượng nước, cải thiện quy trình kiểm tra và phát hiện

ô nhiễm

 Tăng cường sự tham gia của cộng đồng: Khuyến khích cộng đồng thamgia vào việc giám sát chất lượng nước và thực hiện các biện pháp bảo vệmôi trường nước

Trang 24

Kết quả nghiên cứu chính sách cần được trình bày rõ ràng trong báo cáo nghiêncứu, bao gồm các phân tích, phát hiện và khuyến nghị Báo cáo nên cung cấp cái nhìntoàn diện về các chính sách hiện tại, hiệu quả của chúng, các biện pháp cần thiết để cảithiện quản lý ô nhiễm nước và bảo vệ sức khỏe cộng đồng Các khuyến nghị từ nghiêncứu chính sách có thể hỗ trợ trong việc điều chỉnh các quy định hiện hành, phát triển cácchính sách mới nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước và nâng cao chất lượng cuộc sống chocộng đồng.

Trang 25

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC, VAI TRÒ

VÀ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC (TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO)

1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

1.1 1 Giới thiệu khát quát về tài nguyên nước

1.1.1.1 Khái niệm

Tài nguyên nước là một phần quan trọng của môi trường tự nhiên và đóng vai trò thiết yếu trong cuộc sống và sự phát triển của kinh tế và xã hội Tài nguyên nước bao gồm tất cả các nguồn nước trên Trái Đất, từ nước ngọt của các sông, hồ, suối, đến cả nước mặn trong biển và đại dương Tài nguyên nước có ở trên mặt như bao gồm nước trong sông, hồ, ao, suối, và các nguồn nước trên bề mặt Trái Đất.Tài nguyên nước ở dưới bề mặt trái đất tích tụ trong các tầng đất đá và thường được khai thác qua giếng hoặc lỗ khoan gọi là nước ngầm.Theo Leonardo da Vinci (Nhà khoa học và nghệ sĩ thời Phục Hưng) “

Nước là động lực của toàn bộ thiên nhiên” Đúng như vậy,trên trái đất không có chất nào cần thiết đối với chúng ta hơn nước và đồng thời cũng không có chất nào

có nhiều tính chất mâu thuẫn như nước khí hậu của trái đất của chúng ta lệ thuộc rất nhiều vào nước.” Không có nước, không có sự sống Không có màu xanh của nước, không có màu xanh của cây” theo Sylvia Earle (Nhà hải dương học và nhà nghiên cứu môi trường), các nhà ĐỊA VẬT lý khẳng định rằng” nếu không có nước thì từ lâu trái đất đã nguội và hoá thành một khối đá chết” Nước có nhiệt dung rất lớn,khi được đốt nóng thì nước hấp thụ nhiệt,khi nguội nước lại toả nhiệt.Nước ở Trái Đất vừa hấp thu vừa hoàn lại rất nhiều nhiệt và vì thế khí hậu được “san bằng”

1.1.1.2 Cấu trúc của nước

Sơ đồ cấu trúc phân tử của nướcNước bao gồm 11,11% hydro, 88.89% là oxy (tính theo khối lượng) Trong sự hình thành nước,1 nguyên tử oxy gắn với 2 nguyên từ hydro Trong phân tử nước, các

nguyên tử hydro và oxy bố trí theo các góc của một tam giác cân Nguyên tử oxy năm ởđinh và ở mỗi góc đáy có một nguyên tử hydro.Góc ở đinh gần bằng 1050 Khoảng

Trang 26

có tác động làm tăng thêm tính bất đối xứng về phân bố điện tích

Cấu tạo của nước

Sự phân cực và sự hình thành những lực khác nhau tạo khả năng cho các phần tử nước hợpvới nhau thành những tổ hợp phân tử Phân tử hơi nước có công thức đơn giản nhất H20 Phân tử nước ở thể lỏng do 2 phân tử đơn giản hợp lại mà thành (H2O)2 Phân tử băng do

sự tập hợp 3 phân tử đơn giản (H2O)3 Phân tử đơn giản không hợp với các phân tử nước khác H20 gọi là hyđơrôn (H20)2: gọi là hai hyđơrôn (H20)3: gọi là ba hyđơrôn Tính phân cực của nước là nguyên nhân chính giải thích nhiều tính chất đặc biệt của nước như : Dung môi hoà tan tốt, nhiệt dung cao, điểm nóng chảy và sôi cao, một độ của nước đá nhỏ hơn nước lỏng, tính căng bề mặt cao

Đầu tiên chúng ta thấy chính vì sự tương tác giữa các phân tử nước giải thích vì sao nước

có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao bất thường Các liên kiết giữa các phân tử nước làm tăng lực hút giữa chúng và cần có một nguồn năng lượng để làm suy yếu rồi sau đó từ

Trang 27

từ phá vỡ các liên kết Hiđro, năng lượng đó rất lớn đây cũng là lí do nước có điểm nóng chảy và sôi cao.Dung môi hoà tan tốt vì nước hòa tan được nhiều chất khác nhau, đặc biệt

là các chất ion và phân tử phân cực Mật độ của nước đá nhỏ hơn nước lỏng: Khi đông đặc,

các phân tử nước sắp xếp theo cấu trúc tinh thể, tạo ra nhiều khoảng trống hơn, dẫn đến khối lượng riêng giảm Tỷ trọng của nước lỏng ở gần 0°C lớn hơn tỷ trọng của nước đá Ở 0°C, 1 gam nước đá chiếm thể tích 1,0905 cmở còn 1 gam nước lỏng chiếm 1,0001 cm3 Nước đá nổi cho nên các hồ chứa nước thường không đông cứng hoàn toàn mà chỉ bao phủmột lớp băng ở trên mặt

1.1.1.3 Nước là nền tảng của sự sống

Nước là tài nguyên quý giá nhất của trái đất ta, nước đóng vai trò quan trọng trong những khía cạnh cuộc sống Nhưng mà không ai có thể nghĩ được và hiểu một cách đầy đủ đến vai trò lớn lao của ngước trong thiên nhiên và xã hội loài người Nước được chúng ta ví như môt khoáng vật có những tính chất lạ thường, nếu mất đi vài tính riêng của nó thì hànhtinh chúng ta đang sinh sống sẽ có những biến chuyển khác lạ Thiếu nước thì ngay cả động thực vật hay con người cũng sẽ dần chết từ từ đến khi trái đất lụi tàn

Theo quan niệm của những người Babilon, người Ai Cập, Ấn Độ và Ba Tư cổ đại thì nước

là "nguồn gốc của mọi nguồn gốc", là cội nguồn của tất cả những gì tồn tại Nhà Triết học

cổ Hy Lạp Arixtốt coi nước như một bộ phận của thiên nhiên (học thuyết về 4 yếu tố: lửa - không khí - nước và đất)

Hình Ảnh Trái đất nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế do phi hành gia chụp

Người ta bắt đầu nghiên cứu bản chất vật lý của nước từ thế kỷ XVII Năm 1612,Galilê đã chứng minh được rằng khả năng nổi của vật chất không phụ thuộc vào hình dạng mà phụ

Trang 28

thuộc vào tỷ trọng cho nên gỗ bao giờ cũng nổi lên mặt nước vì tỷ trọng của nó nhỏ hơn nước Năm 1772, nhà Vật lý người Pháp Đêliúc đã xác định được rắng nước có tỷ trọng lớn nhất khi ở +4°C.Năm 1783, nhà bác học người Pháp La-vu-di-ê lần đầu tiên công bố nước là hợp chất của hydro và oxy.Năm 1860, Menđêleep đã tím thấy nhiệt độ giới hạn củanước, nghĩa là ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ấy hơi nước ở bất kỳ áp suất nào cũng không thểbiến sang thể lỏng được sau đó một năm, Menđêleep nghiên cứu sự nở ra của nước khi đun nóng (từ 0°Cđến 175°C) và sau đó ông đã đưa ra được công thức về sự phụ thuộc của

tỷ trọng nước vào nhiệt độ

Hình ảnh với màu sắc thực và chi tiết nhất về Trái Đất nhìn từ không gianPhần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng môi trường để phát sinh sự sống trên Trái Đất là các biển ấm áp mà trong đó lúc đầu xuất hiện các hợp chất hữu cơ phức tạp, từ đó trong những điều kiện nhất định, những hợp chất ấy dần dần biến thành các hợp chất hữu cơ

Trong suốt quá trình hình thành của lớp vỏ Trái Đất, nước là nhân tố quan trọng tạo thành

bề mặt của Trái Đất Dù là nơi lạnh hay nóng trên trái đất không bị phá những vùng núi đá

to lớn đồ sộ thì nước cũng sẽ hoàn thành việc đó Khi ở trạng thái đóng thành băng nước cóthể phá vỡ đá lâu đời.Nước còn len lõi vài những khe hở nâng cao áp suất lên thì không loại đá hoa cương nào, không loại đá cứng, đá bazan nào có thể chịu được áp lực khủng khiếp từ nước Nước được thẩm thấu vào các tầng lớp của đất và hoà tan dần vào các chất Các chất đã được hoà vào nước của nhiều tầng lớp đất,đá,núi một lần nữa được nước mang

đi chảy về các thung lũng.Hằng năm các sông trên trái đất hoà tan vào đại dương với hàng triệu tấn canxi, trầm tích các chất thành phần khác…, thí dụ như riêng sông Amazon cungcấp rất lớn khoảng 40% lượng trầm tích đổ vào Đại Tây Dương của chúng ta, một sự đóng góp rất vĩ đại vào nhiều vòng chu trình các chất dinh dưỡng của đại dương

Trang 29

Ảnh sông Amazon

Các chất ở thể lỏng đều nhẹ hơn các chất ở thể ở thể rắn.Chỉ riêng duy nhất có

nước,bitmutvà bạc là không tuân thủ theo nguyên tắc này Nếu chúng ta hạ nhiệt độ xuốngcòn dưới 0 độ C thì nước sẽ đóng thành băng.Băng nổi được trên bề mặt nước vì nhẹ hơn, Nếu nước không có tính chất đặc biệt này thì không thể só sự sống cũng như tồn tại trong các ao,hồ chứa.( bitmut là kim loại hiếm Trắng xám (với sắc đỏ), dạng bột có màu đen Nặng, giòn (dễ nghiền thành bột) Khi chuyển trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tỉ khối tăng lên.Trong số các kim loại thì nó là chất có độ nghịch từ lớn nhất và có độ dẫn điện, dẫn nhiệt kém.Bi là kim loại nặng có khối lượng riêng (rắn) là 9,79 g/cm3 và lỏng là 10,27 g/cm3, có nhiệtđộ nóng chảy là 271,440C và sôi ở 15640C)

Trang 30

Ảnh hồ Baikal ở miền nam Siberia

1.1.1.4 Vai trò của nước

1 Đối với con người và sinh vật

Trong những quá trình sinh hoa của cơ thể sống nước là chất thường xuyên góp mặt và không thể thiếu Việc cơ thể chúng ta trao đổi chất đều xảy ra trong môi trường nước, cho thấy sự có mặt của nước cực kì quan trọng nhằm vận chuyển chất dinh dưỡng như việc là môi trường chính cho các phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể và giúp mang các chất dinhdương và khí oxy đến từng tế bào.hay loại bỏ các chất thảiqua thận,mồ hôi và hô hấp,điều hoà nhiệt độ cơ thể thông qua quá trình đổ mồ hôi và hô hấp và thúc đẩy quá trình tiêu hoá

và hấp thụ thức ăn Nước trực tiếp trở thành người duy trì sự và mang lại sự sống cho chúng ta Tài nguyên nước đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống và ảnh hưởng đến

sự phát triển của con người cũng như hệ sinh thái của toàn bộ trái đất Nước là nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống của mỗi con người có mặt trên Trái Đất này, chúng ta cần có nguồn nước sạch để uống hằng ngày Cơ thể chúng ta có khoảng 60% là nước, 6% chất khoáng 16% là mỡ và 18% protien ( theo báo dân trí 2024) và Hơn 60% cơ thể người là nước, và mọi quá trình chuyển hóa, phát triển của tế bào xảy ra trong nước Theo thống kê khoa học, con người trung bình có thể nhịn uống từ 3 đến 5 ngày Theo GS Randall K Packer, Đại học George Washington, thời gian tối đa mà một cá nhân có thể nhịn khát là một tuần.Một trong những thành phần cơ bản của tự thiên nhiên, không thể

thiếu đi được nếu thiếu nước thì thực vật,động vật lẫn con người không thể phát triển và tồn tại được.Vì vậy chúng ta có thể ví rằng nơi nào có sự sống nơi đó có sựu góp mặt của nước.Không một loài nước thậm chí kể cả sinh vật có cấu tạo đơn đẳng nhất lại thiếu nước

mà sống được lâu dài hoặc không cần nước.Nước chiếm 85% tới 90% Khối lượng của các loài thực vật và hơn 70% khối lượng của các loài động vật.Như đã đề cập ở trên cơ thể con người đã phát triển toàn diện thì nước chiếm gần hơn 60% điều đó có nghĩa là một người

co cân nặng 70 kg thì trong đó 42kg là nước Thêm voà đó các tế bào của trẻ nhỏ chứa

Trang 31

nhiều nước hơn nữa ( xấp xỉ 70%) Trong các cơ quan và tế bào của con người đều có sự

có mặt và hiện diện của nước kể cả trong xương

Hình ảnh mô tả tỷ lệ nước trong cơ thể Trong quá trình sinh hoá của cơ thể con người nước là chất thường xuyên tham gia vào,khi con người rơi vào tình trạng mất nước hoặc thừa nước thì cơ thể sẽ có những phản ứng nhanh chóng ra bên ngoài như:

cơ thể chúng ta sẽ rơi vào trạng thái không hoàn toàn tỉnh táo, mệt mỏi Chúng ta sẽ cảm thấy mơ hồ, không rõ ràng, và hành động hoặc nói chuyện mà không hoàn toàn nhận thức được môi trường xung quanh khi mất đi từ 6% đến 8% trọng lượng nước bên trong cơ thể Nếu mất đi 12% trọng lượng nước bên trong cơ thể thì con người sẽ chết Dung môi tốt nhất trong các chất thuộc thể lỏng chắc chắn là nước,hầu hết các chất đều hoa tan được trong nước trừ những chất như mỡ hay carbon và một tí hợp chất khác Cơ thể sống của con người chúng ta thiếu thức ăn thì không nguy hiềm bằng việc chúng ta thiếu đi

nước.Trung bình chúng ta có thể nhịn ăn khoảng một tháng mà có thể sống nhưng thiếu nước vài ngày chúng ta sẽ khó sống nổi Nhu cầu cần nước hằng ngày của chúng ta đối với người trưởng thành cần 35g nước cho 1kg thế trọng.Nhu cầu nước của trẻ em gấp 3-4 lần Trung bình môi người cần 6-8 cốc nước/ngày,Người càng cao tuổi lượng nước trong cơ thể càng ít Ở trẻ sơ sinh lượng nước chiếm 75 - 80% cân nặng, nhưng người 60 -70 tuổi lượng nước chỉ chiếm 50% trọng lượng.Nước đóng góp phần quan trọng trong quá trình rèn luyện cơ thể con người Nước giúp cơ thể ta khoẻ mạnh, chống bệnh tật, nâng cao trí óc.Như vậy có thể nói nước tham gia vào tất cả hoạt động của cơ thể chúng ta

2 Đối với Kinh tế

Ngày đăng: 29/10/2024, 23:09

w