1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ Đề 6 phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên Địa bàn tỉnh sơn la

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Công Nghiệp Chế Biến Nông Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Sơn La
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông Sơn La
Chuyên ngành Giáo Dục Địa Phương
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 530,21 KB

Nội dung

Giáo án Giáo Dục địa phương tỉnh Sơn La – Lớp 11 Chủ Đề 6 phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên Địa bàn tỉnh sơn la Chủ Đề 6 phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên Địa bàn tỉnh sơn la Chủ Đề 6 phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên Địa bàn tỉnh sơn la Chủ Đề 6 phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên Địa bàn tỉnh sơn la Chủ Đề 6 phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên Địa bàn tỉnh sơn la

Trang 1

Tuần … Ngày soạn: …./…/2024 PPCT: Tiết …… Ngày dạy:…/…./2024

CHỦ ĐỀ 6: PHÁT TRIỂN CÔNG

NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA

Môn học: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP

11Thời gian thực hiện: tiết

I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

- Phân tích được ngành hàng nông sản vàmục tiêu phát triển công nghiệp chế biếnnông sản trên địa bàn tỉnh Sơn La

- Phân tích được tình hình phát triển và phân

bố công nghiệp chế biến nông sản trên địabàn tỉnh Sơn La

- Phân tích được định hướng phát triển côngnghiệp chế biến nông sản của tỉnh Son La

Trang 2

- Tìm hiểu thêm về các mục tiêu cụ thể,nhiệm vụ trọng tâm, địa danh hình thànhvùng nguyên liệu và lợi ích trong phát triểncông nghiệp chế biến nông sản, các tổ chứckinh tế có năng lực, uy tín đông góp vàophát triển công nghiệp chế biến nông sản

trên địa bàn tỉnh Sơn La

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi,

hợp tác với bạn trong nhóm hoàn thành nộidung bài học

* Năng lực chuyên biệt:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vậndụng kiến thức, kĩ năng địa lí để khai thácthông tin, tìm hiểu về tình hình phát triển vàphân bố của ngành công nghiệp chế biếnnông sản của tỉnh Sơn La

Trang 3

- Năng lực tìm hiểu: Khai thác thông tin,phát triển năng lực sử dụng tranh ảnh đểtrình bày tình hình phát triển và phân bố củacác ngành công nghiệp chế biến nông sảncủa tỉnh Sơn La.

3 Phẩm chất

tham gia các hoạt động của bài học

trong hoạt động của nhóm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- SGK, SGV GDĐP Sơn La 11

- Giấy A0

- Máy tính, máy chiếu

- Tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đếnbài học

2 Đối với học sinh

- SGK GDĐP Sơn La 11

- Đọc trước bài học trong SGK

Trang 4

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu

b Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở

Trang 5

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi

và thực hiện yêu cầu

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi

Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái quát về ngành hàng nông sản và mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Sơn La

a Mục tiêu: HS nêu khái quát ngành công

nghiệp chế biến nông sản của tỉnh Sơn La

Trang 6

b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu khái quát

ngành công nghiệp chế biến nông sản củatỉnh Sơn La

c Sản phẩm học tập: khái quát ngành công

nghiệp chế biến nông sản của tỉnh Sơn La

mục tiêu phát triển công

nghiệp chế biến nông sản

trên địa bàn tỉnh Sơn La

Bước 1 : GV chuyển giao

nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc

cá nhân đọc thông tin mục

1 Khái quát về ngành hàng nông sản và mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Sơn La

a) Ngành hàngnông sản cơ bảncủa tỉnh Sơn La

"Hàng nông sản" là

Trang 7

triển công nghiệp chế biến

nông sản giai đoạn 2021 –

2025, định hướng đến

năm 2030 của tỉnh Son

La?

các loại hàng hoáxuất phát từ hoạtđộng nông nghiệpgồm sản phẩmnông nghiệp cơ bản

và sản phẩm đượcchế biến từ nôngsản Các hàng nôngsản trên địa bàntỉnh Sơn La đượcchia theo ngành cơbản như sau:

- Phân loại theongành gồm: Nôngsản ngành nôngnghiệp; nông sảnngành lâm nghiệp

gỗ khai thác; nôngsản ngành thủy hảisản tôm, cá

b) Mục tiêu phát

Trang 8

Bước 2 : HS thực hiện

nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK,

quan sát hình SGK và trả

lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi,

hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3 : Báo cáo kết quả

hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả

lời câu hỏi

- GV mời đại diện các hs

- Công nghiệp chếbiến nông sảnthuộc nhóm ngànhcông nghiệp chếbiến, theo đó, mặthàng nông sảnđược chế biến theoquy trình côngnghệ thành nhiềusản phẩm nông sảnkhác nhau phục vụcho nhu cầu tiêudùng hay hoạt độngkinh doanh của conngười với sự hỗ trợrất lớn của khoahọc – kỹ thuật và

Trang 9

ưu tiên nhất địnhnhằm huy độngmọi nguồn lực,thành phần kinh tếtham gia sản xuất,chế biến nông sản

- Mục tiêu chungcủa tỉnh Sơn Latrong phát triểncông nghiệp chếbiến nông sản làkhai thác hiệu quả

Trang 10

các tiềm năng, lợithế của tỉnh, đẩymạnh phát triển cácngành hàng côngnghiệp chế biếnnông sản, tạo ra sảnphẩm có sức cạnhtranh, hàm lượnggiá trị gia tăng cao,làm cơ sở thúc đẩysản xuất nôngnghiệp, tạp thêmviệc làm, tăng thunhập, nâng cao đờisống nhân dân,tăng thu ngân sách,góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế -

xã hội của tỉnh.Xây dựng Sơn Latrở thành trung tâm

Trang 11

chế biến nông sảncủa vùng Tây Bắcvào năm 2025.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Sơn La.

a Mục tiêu: Trình bày được tình hình phát

triển và phân bố của các ngành công nghiệpchế biến nông sản của tỉnh Sơn La

b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu tình hình

phát triển và phân bố của các ngành côngnghiệp chế biến nông sản của tỉnh Sơn La

Trang 12

triển và phân bố công

nghiệp chế biến nông sản

trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Bước 1 : GV chuyển giao

triển và phân bố công

nghiệp chế biến nông sản

trên địa bàn tỉnh Sơn La

tập đoàn, doanh nghiệp

triển và phân bố công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Sơn La.

a) Và phát triển hệ thống các cơ sở chế biến nông sản

có quy mô

- Tình đến tháng 6năm 2023:

+ Tình đã quyhoạch 2 khu côngnghiệp (Mai Sơn,Vân Hồ) và 09 cụmcông nghiệp tại cáchuyện, thành phố.+ Toàn tỉnh có 17nhà máy và 543 cơ

sở chế biến nôngsản (trong đó có 50

Trang 13

có năng lực, uy tín trong

lĩnh vực chế biến, bảo

quản, xuất khẩu nông sản

trong và ngoài nước đã và

đang đầu tư các nhà máy

chế biến nông sản trên địa

bàn tỉnh Sơn La

+ Em hãy tìm hiểu một số

khó khăn trong phát triển

công nghiệp chế biến

nông sản trên địa bàn tỉnh

(về quy mô sản xuất, về

tiêu chuẩn công nghệ, dây

chuyền sản xuất, hệ thống

xử lý chất thải, nước thải)

cơ sở Nhà máy chếbiến nông sản xuấtkhẩu), các nhà máy,

cơ sở tập trung chổbiến các sản phẩmsữa, đường, cà phê,chè, các sản phẩm

từ các loại rau, củ,quả

b) Về việc thu hút đầu tư các dự án chế biến nông sản.

Giai đoạn 2021

-2023 Tỉnh đã tăngcường thu hút đầu

tư các dự án chếbiến nông sản, cấpchủ trương đầu tưmới cho 05 dự ánđầu tư, gồm:

+ Dự án Nhà máy

Trang 14

Bước 2 : HS thực hiện

nhiệm vụ học tập

- HS ngồi vào vị trí như

hình vẽ minh họa Tập

trung vào câu hỏi đặt ra

Viết vào ô mang số của

bạn câu trả lời hoặc ý kiến

các câu trả lời Viết những

ý kiến chung của cả nhóm

vào ô giữa tấm khăn trải

chế biến rau quảxuất khẩu của Dự

án Trung tâm chếbiến rau, quả thựcphẩm Doveco MalSon;

+ Dự án Nhà máychế biến đườnglỏng Dlucose BHLSơn La;

+ Dự án Nhà máychế biến nông sảncủa Công ty cổphần Nafoods TâyBắc huyện MộcChâu,

+ Dự án Tổ hợptrang trại sinh thái

và trang trại bò sữaCông nghệ caoMộc Châu

Trang 15

bàn (giấy A0).

- GV hướng dẫn, theo dõi,

hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3 : Báo cáo kết quả

hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình

Thành tựu 2015

-2020 giá trị sảnxuất công nghiệpchế biến nông sản:

>9%/năm

- Thành tựu 2021 –

2022 giá trị sảnxuất công nghiệpchế biến nông sảntăng trung bình11.6%/năm

- Riêng năm 2022,giá trị hàng hoánông sản tham giaxuất khẩu đạt149,63 triệu USD,chiếm gần 92% giátrị nông sản thực

Trang 16

Bước 4 : Đánh giá kết quả,

hướng phát triển nông

nghiệp tỉnh Sơn La trong

thời gian tới

phẩm của tỉnh thamgia xuất khẩu trongnăm

d) Về chủ trương phát triển vùng nguyên liệu

- Tỉnh Sơn La đãtriển khai:

+ Chỉ đạo, đôn đốc,tháo gỡ khó khănvướng mắc, hỗ trợ:các nhà mày đãhoàn thành xâydựng phát triểnvùng nguyên liệu đivào hoạt động,

+ Đầu tư, hỗ trợhình thành: các cơ

sở sơ chế, đónggói, bảo quản nôngsản tại các khu vực

Trang 17

có vùng nguyênliệu lớn

+ Mục tiêu: triểnkhai thực hiện Đề

án thí điểm xâydựng vùng nguyênliệu nông, lâm sảnđạt chuẩn phục vụtiêu thụ trong nước

và xuất khẩu giaiđoạn 2022 – 2025

- Tỉnh Sơn La đãthực hiện:

+ Phát triển vùngnguyên liệu cây ănquả đạt chuẩn phục

vụ tiêu thụ trongnước và xuất khẩu; + Phát huy lợi thế

và điều kiện tựnhiên của từng

Trang 18

vùng, gắn kết chặtchẽ với côngnghiệp bảo quản,chế biến và thịtrường tiêu thụ,hình thành cácvùng sản xuất hànghoá chuyên canhtập trung, ứng dụngkhoa học và côngnghệ, nhất là côngnghệ cao, côngnghệ sinh học,nông nghiệp sinhthái, hữu cơ, thôngmình, kinh tế tuầnhoàn trong sảnxuất, kinh doanhnông nghiệp.

+ Hình thành cácchuỗi liên kết sản

Trang 19

xuất, chế biến tiêuthụ sản phẩm giữacác doanh nghiệp,hợp tác xã và nôngdân liên kết trongcác vùng nguyênliệu.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh Sơn La.

a Mục tiêu: Nêu được định hướng phát

triển công nghiệp chế biến nông sản của tỉnhSơn La

b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu định

hướng phát triển công nghiệp chế biến nôngsản của tỉnh Sơn La

c Sản phẩm học tập: 9ịnh hướng phát

triển công nghiệp chế biến nông sản của tỉnhSơn La

Trang 20

3: Tìm hiểu về định hướng

phát triển công nghiệp

chế biến nông sản của

tỉnh Sơn La.

Bước 1 : GV chuyển giao

nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận

theo cặp và trả lời câu

hỏi :Trình bày định hướng

phát triển công nghiệp chế

biến nông sản của tỉnh Sơn

La

- Tìm hiểu một số tập

đoàn, doanh nghiệp có

3 Định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh Sơn La.

- Sơn La phần đầuđến năm 2025 trởthành trung tâm chếbiến nông sản củavùng Tây Bắc, giátrị sản xuất côngnghiệp chế biếnnông sản đạt 6 500

tỉ đồng; thu hút 9

dự án đầu tư chếbiển nông sản; giátrị hàng nông sản

Trang 21

năng lực, uy tín trong lĩnh

vực chế biến, bảo quản,

xuất khẩu nông sản trong

và ngoài nước đã và đang

đầu tư các nhà máy chế

biến nông sản trên địa bàn

tỉnh Sơn La

- Trình bày một số khó

khăn trong phát triển công

nghiệp chế biến nông sản

trên địa bàn tỉnh (về quy

mô sản xuất, về tiêu chuẩn

công nghệ, dây chuyền sản

20 vùng nôngnghiệp ứng dụngcông nghệ cao; có

08 vùng trở lên đủđiều kiện côngnhận là vùng nôngnghiệp ứng dụngcông nghệ cao

- Định hướng pháttriển công nghiệpchế biến nông sảnđến năm 2030 củatỉnh Sơn La baogồm:

+ Tập trung lãnhđạo sản xuất công

Trang 22

Bước 2 : HS thực hiện

nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, đọc thông

tin SGK, quan sát hình SGK

và trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi,

hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3 : Báo cáo kết quả

hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả

lời câu hỏi

- GV mời đại diện các

nhóm khác nhận xét, bổ

nghiệp phát triểntheo hướng chuyênmôn hoá, hiện đạihoá, chuyển dầnsang chế biến sâu,nâng rao giá trị giatăng của các sảnphẩm;

+ Giảm tỷ trọngcông nghiệp khai

hướng tới mục tiêuphát triển bền vững.+ Tập trung quyhoạch các khu, cụmcông nghiệp; hoànthiện đầu tư hạ tầngtheo quy hoạch, thuhút các doanhnghiệp đầu tư các

dự án sản xuất công

Trang 23

sung GV giúp HS tóm tắt

những thông tin vừa tìm

được để đúc kết thành

kiến thức của bài học

Bước 4 : Đánh giá kết quả,

- Sơn La quyết tâmtriển khai nghiêmtúc, quyết liệt đểxây dựng tỉnh trởthành Trung tâmchế biến sản phẩmnông nghiệp vùngTrung du và miềnnúi Bắc Bộ, trong

đô tỉnh Sơn La xácđịnh một số giảipháp trọng tâm sau:+ Phát triển vùngnguyên liệu

Trang 24

+ Xây dựng quyhoạch, thu hút đầu

tư nâng cao nănglực chế biến bảoquản nông sản

+ Phát triển kết cấu

hạ tầng đồng bộphát triển côngnghiệp chế biếnnông sản

+ Phát triển chuỗiliên kết sản xuất –chế biến – tiêu thụ+ Nâng cao chấtlượng an toàn sảnphẩm, đảm bảo antoàn thực phẩmtrong sản xuất, bảoquản, chế biến nôngsản

+ Đẩy mạnh

Trang 25

chuyển giao và ápdụng khoa họccông nghệ tiến tiếnvào sản xuất, chếbiến, bảo quản vàtiêu thụ nông sảnchế biến

+ Đẩy mạnh xúctiến thương mại,phát triển thị trườngtiêu thụ sản phẩmnông sản chế biến+ Quy hoạch sửdụng đất đai songsong với bảo vệmôi trường

+ Đảm bảo cân đốinguồn lực

+ Xây dựng và banhành chính sách hỗtrợ, khuyến khích

Trang 26

thu hút đầu tư, 10phát triển lĩnh vựcnông nghiệp vàcông nghiệp liênquan đến chế biếnnông sản

+ Làm tốt công tácchỉ đạo, quán triệt,tuyên truyền vềphát triển côngnghiệp chế biếnnông sản

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng

đã học trong bài để giải quyết các vấn đềtình huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thứcbài học

b Nội dung: Bài tập trong phần Luyện tập

SGK

- Em hãy tìm hiểu và điền thông tin thu thậpđược vào bảng sau nhằm thống kê một số

Trang 27

nhà máy, trung tâm có tham gia chế biểnhàng nông sản trên địa bàn tỉnh Sơn La.

- Em hãy chọn một trong số các giải pháptrọng tâm của tỉnh Sơn La nhằm xây dưngtỉnh trở thành trung tâm chế biến sản phẩmnông nghiệp vùng Trung du và miền núiBắc Bộ Phân tích tầm quan trọng của giảipháp đó

Trang 28

- Em hãy tìm hiểu và điền thông tin thu thậpđược vào bảng sau nhằm thống kê một sốnhà máy, trung tâm có tham gia chế biểnhàng nông sản trên địa bàn tỉnh Sơn La.

- Em hãy chọn một trong số các giải pháptrọng tâm của tỉnh Sơn La nhằm xây dưngtỉnh trở thành trung tâm chế biến sản phẩmnông nghiệp vùng Trung du và miền núiBắc Bộ Phân tích tầm quan trọng của giảipháp đó

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, kiếnthức thực tế để trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếucần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời:

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét,

bổ sung

Trang 29

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

- GV mở rộng kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào bài học

để giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống,phát huy tính tư duy và khả năng sáng tạo

b Nội dung: Bài tập trong phần Vận dụng

SGK

- Chia các nhóm thảo luận, xây dựng kếhoạch tìm hiểu thông tin và giới thiệu vềmột mô hình nhà máy hoặc trung tâm chếbiến nông sản thành công trên địa bàn tỉnhSơn La

* Tham quan thực tế một trung tâm/nhàmáy chế biến nông sản trên địa bàn tỉnhSơn La

- Lựa chọn địa điểm, tổ chức tham quan

Ngày đăng: 19/05/2024, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w