Giáo án Giáo Dục địa phương tỉnh Sơn La – Lớp 11 Chủ Đề 4 phát triển ngành công nghiệp tỉnh sơn laChủ Đề 4 phát triển ngành công nghiệp tỉnh sơn la Chủ Đề 4 phát triển ngành công nghiệp tỉnh sơn laChủ Đề 4 phát triển ngành công nghiệp tỉnh sơn laChủ Đề 4 phát triển ngành công nghiệp tỉnh sơn la
Trang 1Tuần … Ngày soạn: …./…/2024 PPCT: Tiết …… Ngày dạy:…/…./2024
CHỦ ĐỀ 4: PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG
NGHIỆP TỈNH SƠN LA
Môn học: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 11
Thời gian thực hiện: tiết
I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được vai trò của ngành công nghiệpđối với phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Sơn La
- Trình bày được cơ cấu công nghiệp tỉnh SơnLa
- Nêu được tình hình và định hướng phát triểnmột số ngành công nghiệp tỉnh Sơn La
2 Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động,
tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn thànhnội dung bài học
Trang 2- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, hợp
tác với bạn trong nhóm hoàn thành nội dung bàihọc
* Năng lực chuyên biệt:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụngkiến thức, kĩ năng địa lí để khai thác thông tin,tìm hiểu về một số giải pháp phát triển côngnghiệp ở Sơn La
- Năng lực tìm hiểu: Khai thác thông tin, pháttriển năng lực sử dụng tranh ảnh để trình bàythực trạng và ảnh hưởng của công nghiệp đếnkinh tế – xã hội - môi trường tỉnh Sơn La
3 Phẩm chất
tham gia các hoạt động của bài học
hoạt động của nhóm
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
Trang 3 Tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đến bàihọc
2 Đối với học sinh
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu các
ngành công nghiệp ở tỉnh Sơn La
b Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở
phần mở đầu trong SGK
c Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- Cách chơi:
+ Chia lớp thành 3 đội, các đội thực hiện mộtnhiệm vụ: Kể tên các ngành công nghiệp ở tỉnhSơn La mà em biết
+ Trong vòng 5 phút, đội nào kể được nhiều vàđúng hơn thì đội đó thắng cuộc
Trang 4Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi vàthực hiện yêu cầu
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV dẫn dắt HS vào bài học
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vai trò của ngành công nghiệp đối với phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Sơn La
a Mục tiêu: Trình bày được vai trò thực trạng
của ngành công nghiệp ở tỉnh Sơn La
b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu vai trò của
ngành công nghiệp ở tỉnh Sơn La
Trang 5c Sản phẩm học tập: Vai trò của ngành công
1 Tìm hiểu về vai trò
của ngành công nghiệp
đối với phát triển kinh
tế – xã hội tỉnh Sơn La.
Bước 1 : GV chuyển
giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin mục 1 và trả lời
câu hỏi: Em hãy trình bày
vai trò của ngành công
nghiệp đối với phát triển
kinh tế – xã hội tỉnh Sơn
- Ngành công nghiệp cónhững vai trò chủ yếu đốivới sự phát triển kinh tế –xã hội của tỉnh Sơn La nhưsau:
+ Cung cấp khối lượng lớnhàng hóa cho đời sống vàsản xuất như: năng lượngđiện, máy móc, thiết bị…
mà không ngành nào thaythế được Trong năm 2023một số sản phẩm công
Trang 6- HS đọc thông tin, quan
sát SGK và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo
dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
Bước 3 : Báo cáo kết
quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả
lời câu hỏi
- GV mời đại diện các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung GV giúp HS tóm
tắt những thông tin vừa
tìm được để đúc kết
+ Thúc đẩy sự phát triển cácngành kinh tế khác nhưnông nghiệp, giao thông vậntải, thương mại…trong mốitương tác đôi bên cùng cólợi, cùng tạo điều kiện và hỗtrợ cho nhau
+ Góp phần thay đổi phâncông lao động, giải quyếtvấn đề việc làm 2021 số laođộng trong lĩnh vực côngnghiệp, xây dựng chiếm18,06%
Trang 7- GV chuyển sang nội
dung mới
+ Sự phát triển của ngànhcông nghiệp góp phần thúcđẩy đô thị hóa và giảm bớt
sự chênh lệch phát triểngiữa thành thị và nông thôn
Hoạt động 2: Cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh
Sơn La.
a Mục tiêu: Trình bày cơ cấu ngành công
nghiệp đến kinh tế – xã hội - môi trường tỉnh
Sơn La
- Hoàn thiện sơ đồ về cơ cấu công nghiệp theo
các cách phân loại
b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu cơ cấu của
ngành công nghiệp đến kinh tế – xã hội - môi
trường tỉnh Sơn La
c Sản phẩm học tập: Cơ cấu của ngành công
nghiệp đến kinh tế – xã hội - môi trường tỉnh
Sơn La như thế nào
d Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN – HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Trang 82 Tìm hiểu về cơ cấu
thuật khăn trải bàn, thực hiện
nhiệm vụ: Dựa vào thông tin
trong bài và những hiểu biết
của mình, em hãy trình bày
cơ cấu ngành công nghiệp
tỉnh Sơn La.
Bước 2 : HS thực hiện
nhiệm vụ học tập
- HS ngồi vào vị trí như hình
vẽ minh họa Tập trung vào
câu hỏi đặt ra Viết vào ô
mang số của bạn câu trả lời
hoặc ý kiến của bạn (về chủ
2 Cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Sơn La.
- Cơ cấu công nghiệptheo lãnh thổ trên địa bàntỉnh Sơn La chủ yếu tậptrung ở 2 khu vực côngnghiệp: Mai sơn Và VânHồ Trong đó vân Hồđược xác định vùng trọngđiểm phát triển kính tếphía nam của tỉnh
- Cơ cấu công nghiệptheo thành phần kinh tếcủa tỉnh Sơn La có nhữngthay đổi với các thànhphần kinh tế tham giahoạt động công nghiệpngày càng được mở rộng.+ Cơ cấu công nghiệphiện nay của tỉnh Sơn Lagồm 4 nhóm ngành: Côngnghiệp khai thác: chếbiến, chế tạo; công
Trang 9đề ) Mỗi hs làm việc độc
lập trong khoảng 3 phút Kết
thúc thời gian làm việc cá
nhân, các thành viên chia sẻ,
thảo luận và thống nhất các
câu trả lời Viết những ý kiến
chung của cả nhóm vào ô
giữa tấm khăn trải bàn (giấy
A0)
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ
trợ HS nếu cần thiết
Bước 3 : Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình
+ Tỉnh Sơn La luôn chútrọng xây dựng một cơcấu ngành công nghiệptương đối linh hoạt, thíchnghi với cơ chế thịtrường, phù hợp với tìnhhình phát triển thực tế củađịa phương
Trang 10giúp HS tóm tắt những thông
tin vừa tìm được để đúc kết
thành kiến thức của bài học
Bước 4 : Đánh giá kết quả,
a Mục tiêu: Nêu được một số tình hình và định
hướng phát triển một số ngành công nghiệp tỉnhSơn La
b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số tình
hình và định hướng phát triển một số ngànhcông nghiệp tỉnh Sơn La
c Sản phẩm học tập: Một số tình hình và định
hướng phát triển một số ngành công nghiệp tỉnhSơn La
Trang 11d Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN – HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3 Tìm hiểu về tình hình và
định hướng phát triển một
số ngành công nghiệp tỉnh
Sơn La.
Bước 1 : GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận
theo cặp đôi và trả lời các câu
hỏi sau : Dựa vào nội dung
trong bài học và hiểu biết của
mình, em hãy:
+ Trình bày tình hình và định
hướng phát tr
iển một số ngành công
nghiệp tỉnh Sơn La
+ Dựa vào bảng số liệu ở
Bảng 4.1, em hãy nhận xét về
sản lượng sản xuất chế biến
3 Tình hình và định hướng phát triển một số ngành công nghiệp tỉnh Sơn La.
- Bình quân giai đoạn
2010-2020, tốc độ tăngtrưởng công nghiệp tỉnhSơn La tăng 21,3%/năm.Tỷ trọng công nghiệp năm
2020 tăng lên 21,11%
3.1 Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm.
- Ngành công nghiệp sảnxuất, chế biến thực phẩmcủa tỉnh tập trung vào cácsản phẩm có lợi thế vềnguyên liệu và tham gia
Trang 12trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ
trợ HS nếu cần thiết
Bước 3 : Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời
câu hỏi
Bước 4 : Đánh giá kết quả,
thị trường xuất khẩu như:chè, cà phê, tinh bột sắn…
3.2 Công nghiệp sản xuất điện
- Đây là ngành có tốc độtăng trưởng cao nhất vàchiếm tỉ trọng lớn trongtoàn ngành công nghiệp
Trang 1303 nhà máy thủy điện lớnphát điện vào lưới truyềntải điện quốc gia (thủyđiện Sơn La, thủy điệnNậm Chiến 1, thủy điệnHuổi Quảng; tổng côngsuất 3.140 MW): khaithác, vận hành 57 dự ánthủy điện vừa và nhỏ(tổng công suất 670,05MW; giai đoạn 2021-2022đưa vào vận hành 09 nhà
Trang 14máy thủy điện nhỏ).5
- Việc phát triển các thủyđiện (lớn, vừa nhỏ) trênđịa bàn đã góp phần quantrọng trong việc đảm bảo
an ninh năng lượng quốcgia, phát triển kinh tế xãhội của tỉnh, tạo việc làmcho hàng nghìn lao độngtrong quá trình xây dựng
và vận hành nhà máy, tạonguồn thu cho ngân sáchđịa phương Tuy nhiênviệc sản xuất điện còn phụthuộc nhiều vào yếu tốnhư thời tiết, việc điều tiếtnước từ thượng nguồnsông Đà, việc phát triểnbảo vệ nguồn nước Đểđảm bảo hoạt động bềnvững cho công nghiệp sảnxuất điện, tỉnh Sơn Lađịnh hướng phát triển theo
Trang 15hướng khuyến khích đầu
tư các dự án sản xuất điệnmới, sử dụng năng lượngtái tạo (năng lượng mặttrời, điện sinh khối, điệnkhí sinh học, điện gió).Chỉ xem xét, chấp thuậncho khảo sát, nghiên cứuđầu tư các dự án thủy điệnnhỏ có quy mô công suất
từ 10 MW trở lên đảmbảo không tác động lớnđến đời sống, sản xuất củanhân dân, không ảnhhưởng tiêu cực đến môitrường, không sử dụng đấtrừng tự nhiên
3.3 Công nghiệp khai thác than và quặng kim loại.
Nhóm ngành này có tốcđộ tăng trưởng thấp vàchiếm tỉ trọng ngày càng
Trang 16nhỏ trong cơ cấu ngànhcông nghiệp tỉnh Sơn La.Tốc độ phát triển ngànhcông nghiệp khai thácgiảm dần từ 17,44% năm
2015 xuống 0,97% năm
2020 Điều này là phùhợp với xu thế chuyểndịch cơ cấu các ngànhkinh tế, trong đó giảmmạnh ở các nhóm ngànhkhai thác than, quặng kimloại
- Khai thác than: Hiệnnay, trên địa bàn tỉnh có
02 mỏ than được cấp phép
và đang hoạt động là mỏthan Suối Bàng II (xãSuối Bàng, huyện VânHồ) với công suất 90.000tấn/năm và mỏ than TôPan (xã Chiềng Pằn,huyện Yên Châu) với
Trang 17công suất là 50.000tấn/năm
- Khai thác quặng kim loại: Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 02 mô đồng đang được cấp phép khai thác là mỏ đồng bản
Ngậm (xã Song Pe, huyệnBắc Yên) với công suất khai thác 3 000 tấn quặng/năm và mỏ đồng Sao Tua (xã Tân Hợp, huyện Mộc Châu) với công suất 6 000tấn quặng/năm
- Thời gian tới tỉnh Sơn
La sẽ tiếp tục đẩy mạnhcông tác tuyên truyền,hướng dẫn việc đổi mới,áp dụng công nghệ nhằmtừng bước thay thế cáccông nghệ, thiết bị lạc hậutrong khoan, nổ mìn, làmtơi, phá vỡ đất đã và
Trang 18khoáng sản trong hoạtđộng khai thác khoángsản bằng công nghệ, thiếtbị máy móc tiên tiến, hiệnđại nhằm nâng cao năngsuất, chất lượng, hiệu quả
và bảo vệ môi trường.Đồng thời, khuyến khích,thu hút các doanh nghiệptrong và ngoài nước đầu
tư, ứng dụng khoa học vàcông nghệ tiên tiến, đổimới và hiện đại hoá côngnghệ khai thác, chế biếnkhoáng sản nhằm nângcao năng suất, chất lượngsản phẩm, nâng cao tỷ lệthu hồi, giảm tổn thất tàinguyên khoáng sản, đảmbảo các quy định về bảo
vệ môi trường
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trang 19a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã
học trong bài để giải quyết các vấn đề tìnhhuống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài học
b Nội dung: Bài tập trong phần Luyện tập
SGK
1 Dựa vào kiến thức đã học, em hãy sơ đồ hóa
cơ cấu công nghiệp theo ngành ở tỉnh Son La
2 Cho bảng số liệu dưới đây
- Em hãy nhận xét về công suất và sản lượngđiện năng của các nhà máy thủy điện lớn ở tỉnhSơn La
c Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần
Luyện tập SGK
d Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập phần Luyệntập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 20- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, kiến thứcthực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cầnthiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổsung
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV mở rộng kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào bài học để
giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống, phát huytính tư duy và khả năng sáng tạo
b Nội dung: Bài tập trong phần Vận dụng
SGK
- Em hãy liệt kê các ngành công nghiệp và sảnphẩm của ngành công nghiệp tỉnh Son La
Trang 21c Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Vận
dụng SGK
d Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Dựa trên số liệu, thông tin
trong bài học và hiểu biết của mình, em hãy thực hiện theo nội dung gợi ý trên.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hiện
hoạt động ở nhà:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trảlời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cầnthiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau
Trang 22Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kếtthúc tiết học
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học
- Làm bài tập được giao