bài giảng Tổ chức và vận hành logistics

31 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài giảng Tổ chức và vận hành logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Tổ chức và vận hành logistics

Trang 3

Quản trị logistics

Quản trị tồn kho – Inventory management

Trang 4

Khái niệm:

Tồn kho là lượng hàng hóa hiện có hoặc đang dự trữ dưới dạng nguyên vật liệu thô, linh kiện, sản phẩm dở dang, thành phẩm nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau ở hiện tại hoặc tương lai.

Trang 5

Phân loại tồn trữ

Theo loại hàng tồn kho

Raw material & work- in-process

Trang 6

Phân loại tồn trữ

Theo mục đích tồn kho

Tồn kho chu kỳ hay dự trữ bổ sung (Cycle stock): là lượng tồn kho cần

thiết để đáp ứng nhu cầu hàng ngày, giữ cho chuỗi cung ứng hoạt động.

Tồn kho dự phòng (Safety stock): là lượng tồn trữ đề phòng sai sót dự báo

và độ thiếu tin cậy của nhà cung cấp.

Tồn kho trong quá trình vận chuyển (In-transit stock): là lượng hàng tồn

trữ trong quá trình vận chuyển tới điểm tồn trữ hoặc điểm giao hàng.

Tồn kho theo mùa (Seasonal stock): là lượng tồn kho được sản xuất trước

để đáp ứng lượng cầu tăng cao vào một thời gian cụ thể trong năm.

Tồn kho khuyến mãi (Promotional stock): là lượng tồn kho phục cụ cho các

chiến dịch marketing và quảng cáo.

Tồn kho đầu cơ (Speculative stock): là lượng tồn kho nhằm bảo vệ khỏi sự

tăng giá hoặc các giai đoạn khan hiếm.

Tồn kho do lỗi thời (Obsolete stock): là lượng tồn kho không thể sử dụng

hoặc bán trên thị trường.

Trang 7

Tồn kho dự trữ (Cycle stock)

Trang 9

Tồn kho dự phòng (safety stock)

Tồn kho dự phòng là lượng hàng tồn kho được lưu trữ để đề phòng biến động về cung cầu

Trong hoạt động quản lý tồn kho thực tế, vấn đề mà nhà quản lý quan tâm là cân bằng giữa chi phí tồn trữ hàng tồn kho tăng thêm với chi phí tổn thất doanh số do không đủ hàng tồn kho.

Trang 10

Tồn kho theo mùa (Seasonal stock)

Tồn kho theo mùa là lượng hàng tồn trữ trên cơ sở dự báo về lượng cầu tăng vào một thời điểm nào đó trong năm.

Vd: đồ bơi

Trang 11

Lý do dự trữ hàng tồn kho

With variations & uncertainty

in

quantity and time

StockAs buffer

With variations & uncertainty

in quantity and time

the fundamental reason is

to provide a buffer between supply and

demand.

Trang 12

Lý do dự trữ hàng tồn kho

Đề phòng bất ổn thị trường Tính bất ổn thị trường do biến động

nhu cầu hoặc hạn chế nguồn cung gây ra và để đề phòng hoặc giảm thiểu rủi ro từ tính bất ổn đó, một lượng hàng tồn kho được bổ sung dưới dạng tồn kho dự phòng (safety stock).

Giảm chi phí Tồn trữ hàng hóa gần hơn với khách hàng sẽ giúp

giảm chi phí vận chuyển khi phân phối hàng hóa tới khách hàng.

Tránh khiếm khuyết về chất lượng Sản phẩm lỗi nhanh chóng

được thay thế nhờ có hàng tồn kho Nếu không có hàng tồn kho trong chuỗi cung ứng và có một sản phẩm bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển tới khách hàng thì khách hàng có thể phải đợi một khoảng thời gian dài tới khi có sản phẩm thay thế.

Ổn định sản xuất Ví dụ khi cầu về kem tăng cao trong mùa hè, để

đáp ứng nhu cầu này, kem được sản xuất quanh năm và tồn trữ trong kho Phương pháp này có thể thấy trong hoạt động sản xuất các mặt hàng theo mùa và đặc biệt quan trọng khi công nghệ sản xuất khá tốn kém cần sử dụng tối ưu trong cả năm để thu được vòng quay vốn hiệu quả.

Trang 13

Lý do dự trữ hàng tồn kho

Tồn kho dự đoán (Anticipation stock) Cũng giống như

ví dụ trên, tuy nhiên, nguyên nhân của loại hình tồn kho này là do biến động về nhu cầu mà không phải do nguồn cung

Cân bằng cung cầu Vai trò làm cầu nỗi giữa cung và cầu

của hàng tồn kho có thể dễ dàng thấy trong trường hợp khách hàng cuối cùng cho chúng ta biết họ cần bao nhiêu và cho chúng ta thời gian để đặt hàng từ nhà cung cấp Tương tự, các nhà cung cấp giao hàng chính xác đầy đủ số lượng vào đúng thời điểm chúng ta cần Nếu ba điều kiện trên đều đúng, chúng ta sẽ không cần tới tồn kho đệm mà có thể đặt hàng với nhà cung cấp và chuyển tới khách hàng kịp thời để đáp ứng nhu cầu của họ.

Trang 14

Mối quan hệ giữa tồn trữ và các hoạt động chức năng khác

Marketing: sử dụng tồn trữ để cung cấp dịch vụ khách hàng tốt hơn

Sản xuất: sử dụng tồn trữ để đảm bảo sản xuất diễn ra liên tục, và tạo điều kiện kéo dài production run

Tài chính: tồn trữ tác động đến ROA

Trang 15

same service level?

Trang 16

• reduce lead time

(faster transport modes)• share information

The cost of service

Cost saving

Trang 17

Quản trị tồn trữ

Bao gồm các hoạt động và quy trình được thực hiện nhằm đảm bảo khối lượng hợp lý của từng loại hàng hóa lưu kho

Mục đích: đạt được cân bằng tối ưu giữa chi phí tồn trữ và mức dịch vụ khách hàng

Trang 18

Mission of Inventory management

customer Service

Inventory Cost

Reduce inventory cost and improve customer service at the same time

Product availability

(stock-out rate)

Inventory models InformationForecasting Inventory KPI

…….

Trang 19

Quản trị tồn trữ

Hai vấn đề cơ bản của quản trị tồn trữ:

- Đặt hàng với số lượng bao nhiêu ?

- Khi nào thì tiến hành đặt hàng ?Các vấn đề khác:

- Những mặt hàng nào nên được tồn trữ ?

- Tồn trữ ở đâu ?

Trang 20

Minimize costs

Cost Structure

Trang 21

We focused

on it.

Trang 22

Dependent versus Independent Demand

Independent demand is is unrelated tounrelated to the demand for another product.

For many end-use items, demand is independent.

Dependent demand is directly is directly related torelated to the

demand for another product.

For many manufacturing processes, demand is dependent.

Trang 23

Mô hình EOQ

EOQ: Economic Order Quantity

Là phương pháp tồn trữ xác định lượng đặt hàng tối ưu nhằm đạt được tổng chi phí tồn trữ nhỏ nhất thông qua việc cân bằng chi phí lưu kho hàng hóa và chi phí đặt hàng

Trang 24

Các giả thiết đối với mô hình EOQNhu cầu về hàng hóa rõ ràng, đều đặn và ổn định.

Thời gian cung ứng của nhà cung cấp ổn định và rõ ràng.

Không xảy ra tình trạng hết hàng tồn kho do nhu cầu và thời gian giao hàng đều đã biết và có thể ngăn ngừa tình trạng hết hàng tồn kho.

Cấu trúc chi phí là cố định – chi phí đặt hàng là giống nhau dù lượng đặt hàng là bao nhiêu, chi phí tồn trữ là hàm tuyến tính theo mức tồn kho bình quân và chi phí mua hàng tính cho một đơn vị sản phẩm (không có giảm giá khi mua số lượng lớn).

Không gian, năng lực và vốn đủ lớn cho lượng hàng tồn trữ mong muốn.

Trang 25

Các thông số cơ bản của mô hình EOQ

k = Chi phí đặt hàng bình quân cho mỗi lần đặt hàng

d = Nhu cầu về sản phẩm trong một đơn vị thời gian

D = Nhu cầu hàng năm tính theo đơn vị sản phẩm

p = Chi phí mua hàng của một đơn vị sản phẩm

f = Chi phí lưu kho hàng năm – là tỷ lệ của chi phí đơn vị sản phẩm

h = p.f = Chi phí tồn trữ hàng năm tính cho một đơn vị sản phẩm

Q = lượng đặt hàng

LT: thời gian cung ứng - lead time (ngày)

N: số ngày làm việc trong năm

QS: lượng tồn kho dự phòng.

Trang 29

Các chi phí liên quan đến tồn trữChi phí đặt hàng

Chi phí mua hàng

Chi phí lưu kho

Thiệt hại do thiếu hàng

Trang 30

Một đơn vị kinh doanh cần nhập về 2500 T sản phẩm trong năm tới Chi phí tồn trữ bình quân 1T sản phẩm trong năm là 10$ Chi phí thực hiện một đơn hàng là 2000$ Biết trong năm đơn vị hoạt động 250 ngày và thời gian chờ hàng là 2 tuần.

Hãy tính:

Quy mô đơn hàng tối ưu ?

Tổng chi phí tồn kho trong năm ?

Điểm đặt hàng lại ?

Ngày đăng: 18/05/2024, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan