hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả một số mô hình sử dụng đất tại xã bình thanh huyện cao phong hòa bình

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả một số mô hình sử dụng đất tại xã bình thanh huyện cao phong hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC HÌNH SỬ DỤNG ĐÁT TẠI XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG, HÒA BÌNH NGÀNH : KHUYÊN NONG VA PHAT TRIEN NONG THON ACY R OE Ld | „Giáo viên hướng dẫn\ : Hoàng Thị Minh Huệ Nas viénlê hiện : Trần Lê Kiầu Oanh Kháa hợc - 2008 - 2012 CT7) 40nh11/4 1630 [LY &71F TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA LAM HOC — »fica——_ = TRUNG TAM Ti \o_ 5 KHOA Hoc -THỰ BE KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP “HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẢM NÂNG CAO HIỆU QUẢ MỘT SÓ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ BÌNH THANH HUYỆN CAO PHONG, HÒA BÌNH” NGANH: KHUYEN NONG VA PHAT TRIEN NONG THON MASO :308 Gido vién huéng dian: Hodng Thi Minh Hué / 7% viên thựchiện : Trần Lê Kiều Oanh fi Khổ \ e : a < ; 20-028012 +> J Hà Nội, 2012 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp là nhiệm vụ cuối cùng của một sinh viên sau mỗi khóa học Đây là quá trình thực tế hóa kiến thức đã được học, một mặt nhằm tự củng cố hoàn thiện và tự đánh giá kiến thức bản thân sau bốn năm học Mặt khác đây cũng là thời gian thực tập làm quen Với thực tế sản xuất để sau này khi ra công tác có kiến thức vững vàng hơn: ‘ Được sự đồng ý của bộ môn Nông lâm kếthợp, khoa Đầm học trường Đại học Lâm Nghiệp tôi tiến hành thực hiện kiốồ luận P “Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả một số mô hìn sử đụng đất tại xã Bình Thanh- huyện Cao Phong, Hòa Bình” ` Kiến thức được các thầy cô truyềnđạt trong suốt thời gian học tập đã được vận dụng trong quá trình thực tập của tôi Sau thời gian làm việc cố gắng và nỗ lực đến nay bản khóa luận đã hoàn thành Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô pido trong bộ môn Nông lâm kết hợp, cán bộ x va nhan dan x4 Binh Thanh Valxém Giang Dic biệt là cô giáo Hoàng Thị Minh Huệ đã tận tình chỉ bảo; hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản báo cáo khóa luận tốt nghiệp ñầy ˆ _ —ˆ Do thời gian nghiên cứu và khả năng của bản thân còn có những hạn chế nhất định nên krona tốtnghiệp cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được- những ýkiến cap sp của các Hy công cán Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện Trần Lê Kiều Oanh MỤC LỤC BBBoeaa&wuww re iS) LỜI NÓI ĐẦU Phần 1:DAT VAN DE Phần 2:TÔNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khá 2.1.2 Quan điểm về sử dụng đất bền vững, 2.1.3 Quan điểm vé mé hinh sir dung dat 2.2 Những nghiên cứu về mô hình sử dụng đắt 2.2.1 Ở ngoài nước 2.2.2 Ở trong nước 3.1 Mục tiêu — cứu 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Thu thập và phân tích tài liệt thứ cắp đánh giá nông thôn có sự tham gia 3.4.2 Sử dụng các công ee 14 (PRA) _ a 3.4.2.1 Điều tra tuyến vàxây đụng sợ đồ lát cắt 3.4.2.2 Phỏng vấn bán định hướng 3.4.2.3 Phân tích lịch may vue 3.4.2.9 Phân tích SWO' Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hộ 3.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả môi trường 3.4.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tẾ 3.4.5.1 Phương pháp tĩnh ( Đối với cây trồng ngắn ngày) 3.4.5.2.Phương pháp động ( Đối với cây trồng dài ngày) 3.4.6 Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp 3.4.7 Phương pháp đề xuất các giải pháp 3.4.8 Phương pháp chọn mẫu ~ Tiêu chí chọn mô hình sử dụng đât Phần 4: KET QUA NGHIEN CUU 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Bình Thanh, 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý 4.1.1.2 Địa hình, địa thế 4.1.1.3 Đất đai thổ nhưỡng 4.1.1.4 Khí hậu thủy văn 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã h: 4.1.2.1 Các ngành kinh tế chính z 4.1.2.2 Dân cư và phân bố dân cư 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 4.1.2.4 Giáo dục đào tạo vày 4.1.2.5 Văn hóa, tínngưỡng, 4.1.2.6 Nhận xét chung: = 4.2 Hiện trạng sir dung dộiƒ, /Biện dạng số dhhÊ 2S” cocooansnsiiiendidieaalisaeaeesadnsool 32 4.2.3.1 Phân loại cac MHSDD theo muc dich str dung 4.2.3.2 Phân tích cic MHSDD 4.2.4 Biện pháp kĩ thuật trong các MHSDD 4.2.4.1 Mô hình rừng trồng sản xuất 4.2.4.2 Mô hình nương rẫy 4.2.4.3 Mô hình ruộng bậc thang 4.2.4.4 Mô hình vườn nhà 4.3 Hiệu quả các MHSDĐ điền hình tại xã Bình Thanh 4.3.1 Hiệu quả kinh tế các MHSDĐ bậc thang 4.3.3 Hiệu quả môi trường của các MHSI 4.3.3.1 Hiệu quả môi trường của MHSDĐ rừng trông sản xuất 4.3.3.2 Hiệu quả môi trường của MHSDĐ vườn hả, 'MHSDĐ nương rẫy, MHSDĐ Á ny ruộng bậc thang 4.3.4 Đánh giá hiệu quả tong hợp bia các MHSDD tại điểm nghiên cứu 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình sử dụng đất 4.4.1 Cơ sở thực tiễn đềxe T nhúổ 5 4.4.1.1 Két qua phan loại cho điểm các loại cây trồng nông lâm nghiệp 4.4.1.2 Kết quả phân ích sơ đồ 2 tung 4.4.1.3 Kết = phanntích SWOT 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT MHSDĐ : mô hình sử dụng đất & SDD : sử dụng đất he) wy gia của PTCT 6 iy SALT : phương thức canh tác có sự tham VAC UBND : kỹ thuật canh tác trên đất dôc PRA : Vườn - Ao - Chuồng a : ủy ban nhân dân Se=x : phương pháp đánh giá wna ay người dân Trá4ch acenhiSổệ: m hữu h TÁC : Khuyến nông khuyên lâ : âm lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của xã Bình Thanh 33 Bảng 4.2: Tiêu chí phân loại hộ gia đình 36 Bảng 4.3: Phân loại các MHSDD tai x4 Binh Thanh Bảng 4.4: Đánh giá hiệu quả kinh tế của MHSDĐ vườn nhà, MHSDĐ nương rẫy và MHSDĐ ruộng bậc thang wee DD Bang 4.5: Đánh giá hiệu quả kinh tế của MHSDĐ rừng trồng sản xuất .53 MHSDĐ ruộng bậc thang %, Bảng 4.8: Đánh giá hiệu quả môi trường, Scaủa MHSDD rừng trồng sản xuất Bảng 4.9: Đánh giá hiệu quả môi trường MHSDP vườn nhà, MHSDĐ nương rẫy, MHSDĐ mộng bậc thang Ta Bảng 4.10:Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các MHSDB siấagesasausasyØ0 Bảng 4.11: Kết quả cho điểm, xéph ng cây lâm nghiệp Bảng 4.12: Kết quả cho ae adpihing cây nông nghiệp, cây ăn quả 62 DANH MỤC SƠ ĐÒ Hình 01: Sơ đồ lát cắt xóm Giang xã Bình Thanh lâm nghiệp xã Bình Hình 02: Lịch mùa vụ xã Bình Thanh.(âm lịch Hình 03: Sơ đồ kết quả phân loại các MHSDĐ nông Phần 1 ĐẶT VÁN ĐÈ Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai là yếu tố hàng đầu và là một tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được Đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng đề lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con người vào cây trồng đều dựa vào đất vàthông qua đất đai Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (năm 2008), di tích đất tự nhiên của cả nước khoảng 331.115.039 ha, trong đó đất Sản xuất : 9.420.276 ha và đất lâm nghiệp 14.816.616 ha Chin Ai vậy, việc sử dụng tốt đất đai nhằm đem lại hiệu quả cho xã hội ội là vấn đề hết sức:quìan trọng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm Tại Đại hội Dang lần thứ ÏX đã quyết định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta 10 năm (2001 - 2010), trong đó nông nghiệp được quan tâm đặc biệt “Đây nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp theo hướng hình thành nền nông đc hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, lao động, tạo việc Tàm thú hútnhiều lao động nông thôn” Ngày nay khi kinh tế xã hội phát triển mạnh, cùng với sự bùng, né dan số đã làm cho mối quan hệ giữa con người và đất đai ngày càng trở nên căng, thẳng Những sai lầm của con người trong quá trình sử dụng đất cùng với sự tác động của thiên nhiên đã và đang làm hủy hoại môi trường đất, một số công năng của đất đai bị suy yếu đi Vấn đề tổ chức quản lý và sử dụng đất Binh Thanh là một xã miễn núi thuộc tỉnh Hòa Bình có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển các mô hình sử dụng đất Trong thời gian gẦn đây địa phương cũng đã bắt đầu xuất hiện một số mô hình sử dụng đất như nông lâm kết hợp, canh tác trén dat dốc bền vững được đông đảo bà con ứng dụng Vậy trên thực tế xã Bình Thanh đã triển khai các mô hình sử

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan