1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và những giải pháp về chính sách nhằm tăng cường số lượng trẻ em mẫu giáo trong độ tuổi đi học

100 249 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Trang 1

4999 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Viện nghiên cứu phát triển giáo dục c‡cdclc dc đo‡t BẢO CÁO KẾT QUÁ ĐỀ TÀI HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP

VỀ CHÍNH SÁCH NHẰM TĂNG CƯỜNG SỐ LƯỢNG “ˆ

TRẺ EM MẪU GIÁO TRONG ĐỘ TUỔI ĐI HỌC Cấp viện

Mã số: V96 - (H1

Chú nhiệm dé tai : Phan Thi Ngoc Anh (Ths)

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Những vấn đề chung 3

1 Dat van đề 3

2 Mục đích nhiệm vụ, đối tượng, giới hạn, phương pháp nghiên cứu 5 Chuong I: Cơ sở lý luận và thực tiên của đê tài, §

1 Một số đặc điểm phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo

II Vai trò của GDMN trong việc hình thành nhân cách con người, đặt 11 nền móng cho GD tiểu học và chiến lược phát triển nguồn nhân lực

HI Chính sách đối với GDMN ở một số nước trên thế giới 14 Chương II: Thực trạng về chủ trương chính sách tang số lượng 19 trẻ mẫu giáo đi học và tình hình thực tế

I Thực trạng về chủ trương chính sách tăng số lượng trẻ mẫu giáo 19 đi học

II Tình hình thực tế trẻ mẫu giáo trong độ tuổi đi học ở Việt Nam 23 A Tình hình trẻ mẫu giáo trong độ tuổi đi học trên toàn quốc 23 B Tinh hình trẻ mẫu giáo trong độ tuổi đi học ở Hà Nội 27

1 Nguyên nhân trẻ mẫu giáo trong độ tuổi đi học 27

2 Nguyên nhân trẻ mẫu giáo trong độ tuổi không đi học 31 3 Một số kinh nghiệm huy động trẻ MG di hoc 37 Chương II: Một số kết luận và khuyến nghị 4I

Phụ lục 45

Trang 3

NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ :

1 Sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và yêu cầu về chất lượng con người trong xã hội tương lai xác định rõ vai trò của con người như động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội, trong đó trẻ Mầm non là giai đoạn đầu tiên Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI đề ra mục tiêu giáo dục đối với giáo dục Mầm non đến năm 2020 là : "Xydựng hoàn chỉnh và phát triển bác học Mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình" "Đưa hầu hết trẻ em trong độ tuổi 5 tuổi vào mẫu giáo lớn để chuẩn bị học tiểu học ." Đây là quan điểm mang tính nhân đạo, bình đẳng về cơ hội, quyền lợi cho trẻ và phù hợp với bản chất chính trị xã hội của Nhà nước Việt Nam và phù hợp với xu hướng tiến bộ của nhân loại Quan điểm này đồng thời nhấn mạnh mục tiêu phát triển về qui mô, số lượng GDMN, đặc biệt ưu tiên cho trẻ em mâu giáo và Mẫu giáo (MG) 5 tuổi

2 Phổ cập giáo dục (GD) là mục tiêu lớn của sự phát triển kinh tế -

xã hội nước ta, là chương trình hành động để đáp ứng nhu cầu học tập cơ

bản cho trẻ em Việt Nam Việc phổ cập GD sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu

như trẻ không được chuẩn bị tốt về tâm lý, trí thức, nề nếp thói quen

ngay từ khi còn đang học MG đặc biệt MG Š tuổi - giai đoạn có tính chất tiền đề để chuẩn bị cho việc học lớp 1 :

Trang 4

3 Trên thế giới hiện nay vấn đề trẻ (dưới 6 tuổi) đến trường là

QUYEN của trẻ, của gia đình và xã hội Nhiều chính phủ, nhà nước đã tìm cách để huy động tối đa nhất trẻ đến trường đặc biệt ở các nước dân số

phát triển như Trung Quốc, Philpin, Ấn độ, Thái lan vì ở đó trẻ được

giáo dục một cách khoa học và có hệ thống Kết luận tại Hội nghị thế giới vì trẻ em năm 1990 đã chỉ ra thực tế là 4O nghìn trẻ em chết cùng năm do bệnh tật và suy dinh dưỡng, 150 triệu trẻ sống trong tình trạng ốm yếu và nghèo đói và có 100 triệu trẻ từ 6 - 11 tuổi không được đến trường ` Chính vì vậy nhiều nước đã coi trọng vấn đề xây dựng chính sách phát triển GD trước tuổi học (GDMN) - Một trong những mục tiêu của họ là phát triển trẻ trong độ tuổi mẫu giáo

4 Lí luận về sự phát triển trẻ em ngày nay được hiểu rộng hơn, bao

gồm không chỉ là sự sống còn, sinh trưởng phát triển, mà còn là quyền hưởng những phác lợi về vật chất, về tỉnh thần và về xã hội, mà GDMN sẽ

gớp phần quan trọng trong việc đem lại quyền lợi phúc lợi đó cho trẻ Điều

đó cũng nói lên rằng việc chuẩn bị cho trễ cuộc sống nhà trường có ý

nghĩa quan trọng

5 Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở Việt Nam, cũng như ở nhiều nước trên thế giới, vấn đề chuẩn bị cho trẻ đi học nói riêng và chính sách chăm sóc - phái triển và giáo dục trẻ nói chung còn đang gặp nhiều khó khăn và chưa đạt được như mong muốn

Ở Việt nam ta chủ trương đưa trẻ ra lớp đã có từ lâu và đặc biệt từ năm 1994-1995 trước những yêu cầu đổi mới của đất nước nhằm duy trì và phát triển quy mô, số lượng và chất lượng giáo dục mầm non Bộ Giáo dục đã ban hành chủ trương cuộc vận động"Toàn dân đưa trẻ em đến trường”, nhằm huy động tối đa trẻ em trong độ tuổi đến trường, trong đó có trẻ em MG Kết quả là trong toàn quốc đã có rất nhiều địa phương đã thực hiện

Trang 5

tốt chủ trương này như Nam Hà, Ninh bình, Hà nội, Hải phòng, đạt tỷ lệ huy động cao (trên 95%) v.v

Tuy nhiên trong thực tế, tỉ lệ trẻ em MG đến lớp so với số trẻ trong độ tuổi (TĐT) còn chưa đều ở các nơi, thậm chí trong cùng một tỉnh, một huyện tỉ lệ huy động cũng đạt được ở mức độ rất khác nhau Ví dụ: cho đến nay, theo báo cáo của Vụ Mam non, trong toàn quốc số trẻ Š tuổi đến lớp có 1.426.709 cháu đạt 76,28% trong độ nổi nhưng ở Lạng Sơn mới

đạt 26,3%, Đồng tháp 28,3%, Ninh thuận 65%

Chính vì vậy, việc nghiên cứu xem xét lại thực tế việc triển khai chủ trương chính sách huy động trẻ ra lớp (HĐT), thực trạng, nguyên nhân tình hình trẻ không đến lớp, từ đó tìm ra giải pháp hợp lý, đồng thời để có những căn cứ khoa học trong việc xây dựng ban hành các văn bản chính sách trong thời gian sắp tới, tiến tới thực hiện mục tiêu chiến lược giáo dục để ra đối với bậc học mầm non là vấn để cấp thiết

Đó cũng chính là lí do nghiên cứu cha dé tai

II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THỂ, PHẠM

VI GIGI HAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Mục đích :

Trên cơ sở tìm hiểu chính sách huy động trẻ ra lớp và tìm hiểu thực trạng trẻ em MG trong độ tuổi đi học và không đi học, đề xuất các giải pháp về chính sách nhằm tăng cường số lượng trẻ MG đi học

2 Nhiệm vụ nghiên cứu :

1 Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài

Trang 6

2 Tim hiểu một số văn bản chủ trương, chính sách liên quan đến việc huy động trẻ ra lớp

3 Khảo sát tình hình trẻ em MG trong độ tuổi đi học và ở nhà Nguyên nhân của tình hình trên

4 Đề xuất các giải pháp về chính sách nhằm tăng số lượng trẻ đi học 3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình và nguyên nhân trẻ MG trong độ tuổi đi học và ở nhà

Khách thể nghiên cứu của đề tài : Là 60 cán bộ quản lý mâm non (CBQL)(phòng MN của sở, quận, huyện, trường MN), 112 phụ huynh (PH) có con trong độ tuổi MG đang đi học và 120 phụ huynh có con trong độ tuổi MG nhưng ở nhà

Ngoài ra còn có một số giáo viên MN và cán bộ phụ nữ phường 4 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu :

Dé tai giới hạn điều tra là ở Hà nội, với 3 khu vực Gia lâm, Đống đa

và Hai Bà

Ở Gia Lâm : xã Kiêu ky

Ở Hai bà : Phường giáp bát và Trương định

Ở Đống đa : phường Kim liên

Ngoài ra chúng tôi cũng tìm hiểu thêm thực tế ở quận Ba đình Sóc

sơn và huyện :

Š Phương pháp nghiên cứu : Các phương pháp chủ yếu là :

- Phân tích tư liệu : Đó là nghiên cứu một số văn bản về chính sách MN tai liệu phục vụ cho việc xây dựng phần cơ sở khoa học của để tai

- Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi : Được dùng chủ yếu để tìm hiểu tình hình trẻ MG TĐT đi học và nhà, thông qua ý kiến của PH (có con

đi và không đi MG) CBQL, GV, cần bộ phụ nữ

Trang 7

Phương pháp chuyên gia: là phương pháp được sử dụng trong quá trình xây dựng phiếu hỏi và trong việc đánh giá tình hình thực tế trẻ MG TDT ở nhà hay đi học

- Phương pháp thống kê: toán học đơn giản để tính toán số liệu Các giai đoạn triển khai :

Giai đoạn I : (1996 }

- Xây dựng dé cương chi tiết, phân công trách nhiệm các thành viên

đề tài

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn (sự cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, tổng quan về chính sách GDMN ở một số nước )

- Xác định, lựa chọn địa điểm, soạn phiếu điều tra, tiến hành khảo sát

thử (ở khu vực Gia lam, Thanh trì và Thanh xuân)

Giai đoạn 2 (1997)

- Tiếp tục hoàn thiện phần lý luận, thu thập các văn bản liên quan đến chính sách

- Tiến hành khảo sát :

+ Tiến hành đàm thoại với một số trưởng phòng MN Sở GD Hà nội, Gia Lâm, Ba đình

+ Tiến hành khảo sát đối tượng là hiệu trưởng, hiệu phó một

số trường MN ở các khu vực trên

+ Khảo sát và phỏng vấn phụ huynh trẻ MG TĐT đi học và ở nhà ở 3 khu vực, Gia lam, Hai bà và Đống đa

- Xử lý số liệu :

- Phân tích kết quả khảo sát : - Viết báo cáo

Trang 8

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI

I Một số đặc điểm nhân cách của trẻ MG

1 Sự hình thành ý thức về bản than

Ý thức vẻ bản thân đã sớm được nảy sinh từ tuổi ấu nhi khi trẻ nhận ra mình biết tách mình ra khỏi mọi người xung quanh trẻ biết mình có một

"sức mạnh” và một "thẩm quyền" nào đó trong cuộc sống tuy vậy ý fhức vé

ban than cua tre con rat non nót và bị pha trộn thêm tính chất mơ hỏ do đó

trẻ chưa biết phân biệt rõ đâu là mình đâu là người khác Năm tháng trôi đi

việc tiệp xúc của trẻ với thế giới bên ngoài được mở rộng ra dần dén cudi tuổi MG trẻ đã có thể biết được mối quan hệ giữa mình với mọi người trẻ nhập vào mối quan hệ đó để học làm người lớn

2 Mot bước ngoặt cua tu duy

O dau tudi MG, tu duy của trẻ có một bước ngoặt rất cơ bản : đó là sự chuyển tư duy từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực chất đó là việc chuyển những hành động định hướng bên ngoài thành những động định hướng bên trong theo cơ chế nhập tậm của hoạt động cũng có nghĩa là chuyển từ kiểu tư duy truc quan - hanh déng sang kiéu ne duy truc quan - hình tượng Sự "chuyển" này là nhờ : thứ nhất là do trẻ hoạt động

tích cực với đồ vật, lâu dần nhập tâm thành hình ảnh và biểu tượng trong óc

Thứ hai, là do việc nảy sinh hoạt động vui chơi (mà trung tâm là trò chơi

đóng vai), nó giúp cho trẻ hình thành chức năng ký hiệu - tượng trưng của ý thức Sang đến /uối máu giáo lớn, trình độ tư duy của trẻ phát triển ở mức

Trang 9

tố của kiểu tư duy ló gích, Đó là kiểu tư duy trực quan - sơ đồ nó giúp cho

tre kha nang phan ánh những mối liên hệ tồn tại khách quan không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản thân đứa trẻ

3 Sự xuát hiện động cơ hành vì

Trong suốt thời kỳ MG ở trẻ em có một sự biến đổi căn bản trong hành

vi: chuyển từ hành vi bột phát sang hành vi mang tính xã hội (mang tính nhân cách) ở tuổi MG bé, động cơ hành vi còn mờ nhạt, thường chỉ là động cơ được khen ngợi, động viên sang tuổi MG nhố và lớn thì các động cơ hành vì đã được hình thành như một hệ thống có thứ bác mà quan

trọng nhất là động cơ đạo đức Những động cơ này gắn liên với việc lĩnh

hội và ý thức được những chuẩn mực và những qui tắc đạo đức của hành vi trong xã hội

4 Su phát triển đòi sống tình cảm

Trong lứa tuổi MG tinh cam thống trị tất cả các mặt trong họat động tâm lý của đứa trẻ, mà đặc biệt ở độ tuổi MG nhỏ đời sống tình cảm của

trẻ có một chuyển biến mạnh mẽ vừa phong phú vừa sâu sắc hơn những lứa

tuổi trước Trẻ MG rất thèm khát sự trìu mến thương yêu đồng thời rất lo sợ

những thái đệ thờ ơ lạnh nhạt của những người xung quanh đối với mình Nhu cau được yêu thương của trẻ MG thật là lớn, xong điều đáng lưu ý hơn

là sự bộc lộ tình cảm của chúng rất mạnh mẽ đối với những người xung

quanh ước hết là cha mẹ, anh chị, cô giáo trẻ thường thể hiện sự quan

tâm thông cảm với họ và một điều đặc biệt là trẻ MG rất quan tâm đến những em bé và để xúc cảm với những cảnh vật xung quanh

5 Hoan thién các chức năng tám lí người

Trang 10

Go tt

hoàn thiện I cách tốt đẹp về mọi phương diện của hoạt động tâm lý (nhận

thức tình cảm, ý chí) để hoàn thành việc xây dựng nền tảng nhân cách ban đầu của con người

Trẻ em "tốt nghiệp” trường MG là đứng trước ] nền tảng văn hoá dân toc dé sộ,mà nó có nhiệm vụ phải lĩnh hội cho nên tiếc phát triển tiớng me

de cho trẻ em ở độ tuổi MG là một nhiệm vụ cực kỲ quan trọng cần phải

hoàn thành Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ ở trẻ MG theo các hướng sau : - Nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ - Phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp

- Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong sáng

6 Tiến bước ngoặit 6 tuổi

Trong quá trình phát triển của trẻ em hiện đại các nhà TLH coi thời “điểm lúc trẻ tròn 6 tuổi là 1 bước ngoat quan trọng Ở tuổi MG lớn là thời kỳ trẻ đang tiến vào bước ngoặt đó với sự biến đổi của hoạt động chủ đạo

Hoạt động vui chơi giữ vai trò chủ đạo trong suốt thì thời kỳ MG và cuối

tuổi MG bắt đầu xuất hiện trò chơi có luật và những yếu tố của hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh, để tiến tới giữ vị trí chủ đạo ở giai đoạn sau bước

ngoặt 6 tuổi đây là sự kiện khiến các nhà GD cần quan tâm, một mặt giúp trẻ hoàn thiện những thành tựu phát triển tâm lý trong suốt thời ky MG.mat

khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để làm quen đần với hoạt động học tập và chung sống ở trường phổ thông

Những đặc điểm phát triển nhân cách của trẻ MG cho thấy cần phải có sự chăm sóc giáo dục có cơ sở khoa học

law’: Giai doan phát triển này, trẻ em có những đặc điểm, những qui luật

phát triển độc đáo không giống bất cứ một giai đoạn phát triển nào sau này Giáo dục trẻ em ở lứa tuổi này một mặt là giúp trẻ bớt ngây dại, khôn lớn dân lên, nhưng mặt khác lại phải giữ được vẻ hồn nhiên, ngây thơ của

chúng Tránh lối giáo dục áp đặt gò trẻ em vào tiêu chuẩn của người lớn,

Trang 11

hố” rập khn theo kiểu giáo dục học sinh Điểu quan trọng là cần phải nắm vững đặc điểm và qui luật phát triển của giai đoạn này để giúp trẻ

phát triển được thuận lợi Ví như người trông cây; ở giai đoạn đầu là phải

tạo ra những mầm non bụ bảm, mềm mại để cho cây sau này phát triển

được khoẻ khoán chứ không phải tạo ra những cây còi cọc nhiệm vụ của giáo dục mầm non cũng tương tự như vậy

Il Vai tro cua Giáo dục mâm non trong việc hình thành nhân cách con

người, đặt nền móng cho Giáo dục tiểu học và chiến lược phát triển

nguồn nhân lực:

1.Tiền đồ phát triển của đất nước sẽ do sức mạnh của con người quyết định Giáo dục đào tạo như chúng ta đã biết là công cụ quan trọng để tạo ra sức mạnh đó Các nhà khoa học đã cho rằng phần lớn nhân cách con người đã được hình thành ở giai đoạn phát triển tiền học đường Nhà giáo dục vĩ đại A.X Makarenco đã nói : "Những cơ sở căn bản của việc GD trẻ đã được hình thành từ trước tuổi lên 5 Những điều dạy cho bé trong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình GD trẻ Về sau việc GD-ĐT con người vẫn tiếp tục, nhưng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả, còn những nụ hoa thì đã được vun trồng trong 5 năm đầu tiên"”

2 Hội nghị Thế giới về GD cho mọi người (Education for all) 6 Thai lan (8/1990) đã kết luận rằng :

- Giáo dục cơ bản bao trùm cả việc đáp ứng những năm đầu tiên nhất

của cuộc đời :

- Sự phát triển sớm sẽ tạo nền tảng cho việc học tập tiểu học và

đóng góp hiệu quả cho xã hội và trong cuộc sống sau này

Hội nghị đã nhấn mạnh rằng việc học tập phải bất đầu ngay từ khi

mới sinh

Trang 12

Hơn thế nữa, bản chương trình hành động còn tuyên bố giáo dục, sự công bằng trong giáo dục, tính hiệu quả của giáo dục chính là đầu tư cho những năm trẻ thơ; làm tốt công tác chăm sóc - giáo dục trẻ thơ có ý nghĩa

cực kỳ quan trọng trong việc đạt được những mục tiêu của giáo dục cơ

bản

3.Do vậy trong quá trình đầu tư cho sự phát triển con người, đầu tư cho giai đoạn này là cực kỳ quan trọng Trong bài viết: "Tạo ra những tảng đá làm nên cho sự nghiệp giáo dục cho tất cả mọi người", ông Robert G.Myecr (Mỹ) đã nhấn mạnh: Cần phải đầu tư vào chương trình

chăm sóc và phát triển trẻ thơ từ những năm nhỏ tuổi, coi đây là một phần

của chiến lược cơ bản Bởi vì khi ta xây một toà nhà, ta cần xây cho nó một nền tảng bằng đá vững chác, để có toàn bộ công trình cấu trúc đó; trước khi một em bé vào trường tiểu học, cũng cần cho nó một nền tảng tương tự Nam kin trong long gia đình, cộng đồng và những giá trị văn hoá của cộng đồng (từ lúc lọt lòng đến năm lên 6 tuổi) các em bé cần duoc su ddu tw hd trợ phát triển về thể chất, tính thần và hiểu biết xã hội những năm về sau Việc giáo dục trẻ em trong những năm học ở nhà trường có thành công hay

không, một phần lớn là tuỳ thuộc những tảng đá làm nền, tạo được những

năm phát triển trẻ thơ sau này”,

4.Nhiều công trình nghiên cứu của các khoa học đã nói đến sự cần thiết và vai trò của trường MG trong việc phát triển nhân cách cũng như đặt nền móng cho giáo dục tiểu học : "Giáo đục trước tuổi học là điều kiện quan trọng nhất”

Gần đây ở Việt Nam đã có các công trình nghiên cứu của PTS.PGS Trần Trọng Thuỷ, Lê Thị Đức - viện KHGDVN, Nguyễn Kim Quý - Vũ Bích Hiền, Đại học sư phạm, các kết quả nghiên cứu đã kết luận ring:*

*~ La Thị Đức "Nghiên cứu ảnh hưởng của giáo dục Mầm non đối với sự chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 "; Nguyễn Kim Quý - Nguyễn Vũ Bích Hiển" Tìm hiểu ảnh hưởng của GDMN để mức độ phát t riển trí tuệ và 1 số biểu hiện xúc cảm của trẻ 6 tuổi" Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu khoa học GDMN 8/1995 Bộ

Trang 13

- Chương trình cải cách giáo dục mẫu giáo lớn do Bộ GD-ĐT ban hành đã có ảnh hưởng tốt đến việc chuẩn bị việc cho trễ vào lớp 1, đặt nền

móng cho giáo dục tiểu học

- Chương trình giáo dục Mẫu giáo đó đã tạo cho trẻ có một tâm lý sản sàng đi học ở các mật như : tri thức, cảm xúc, ý chí, sự thích nghỉ với môi trường học tập

- Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ đi học MG có sự phát triển trí thức, trí nhớ, ngôn ngữ và sự thích ứng môi trường mới tốt hơn trẻ không đi MG Những chỉ số đã nghiên cứu so sánh giữa trẻ đi MG và không đi mẫu giáo là : Tri thức có chủ định Khả năng suy luận Sự thích ứng môi trường ‹ Ngôn ngữ

Khả năng thích ứng với môi trường mới (trẻ thích nghi nhanh chóng, để hình thành các nề nếp thói quen mới khi học lớp 1; biết nghe lời

thày cô .)

- Trẻ đi MG đạt kết quả tốt hơn so với trẻ không đi MG ở các môn học đòi hỏi phải vận dụng đến tư duy, trí nhớ chủ định, ngôn ngữ (như đọc - nghe - nói; toán đố; trả lời câu hỏi)

Tóm lại : Do được đi học MG, trẻ có độ chín muồi học đường cao hơn trẻ không đi MG, khi bắt đầu vào tiểu học đó là một wu thé lớn, là cái đà để trẻ bước vào giai đoạn học tập tiếp theo Chính vì vậy giáo dục Mẫu giáo có chất lượng có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho sự phát triển nhân cách cho trẻ, đặt nền móng cho giáo dục tiểu học

Trang 14

III Chính sách đối với Giáo dục trước tuổi học ở một số nước trên thế giới 1 Một số nước ở Châu Á 1.1 Philippine” Mục tiêu của GDMN là phát triển lòng say mê, tính xã hội, và khả năng nhận thức của trẻ

Chủ trương của Chính phủ là nâng cao và mở rộng các hình thức giáo dục mầm non đảm bảo hầu hết trẻ trong độ tuổi có đủ kiến thức và kỹ năng cơ bản thông qua việc tới lớp

Theo thống kê năm 1989-1990 - các cơ sở mầm non do nhà nước va tư nhân quản lý là: Nhà nước 'Tư nhân Tổng số Số trường 2 646 1191 3 837 Chính sách và chiến lược phát triển GD trước tuổi học ở Philippine:

- Mở rộng sự tham gia của cộng đồng vào quá trình quan lý chương trình và dịch vụ phát triển chăm sóc trẻ mầm non

- Sử dụng nhiều cách tiếp cận sáng tạo đối với công tác phố biến

kiến thức chăm dạy trẻ cho cha mẹ

cóc ý

- Khuyến khích giáo dục tiền khởi đối với trẻ 6 tuổi và cơi đây như một bộ phận của hệ thống đào tạo quốc gia

- Hoàn thiện các chương trình và các tổ chức giáo dục mầm non - Tiếp cận có tập trung và có định hướng tới các đạng đặc biệt của

2 tre

- Tăng cường sức khỏe, đinh dưỡng, và các địch vụ cuộc sống khác

- Tạo sự phù hợp về chương trình, trang thiết bị, và đặc điểm văn hoá

xã hội của trẻ em Philippine

- Xác định các đại diện độc lập để điều phối các chương trình chăm

sóc trẻ em

Những giải pháp cơ bản:

Trang 15

- Tăng cường hiểu biết của cha mẹ đối với chương trình nuôi dạy trẻ - Tăng sự trợ giúp của các tổ chức xã hội khác nhau đối với chươngtrình chăm sóc trẻ

- Giảm tới mức tối thiểu các vấn đề gây khó khăn cho việc nhập học

- Phát triển sáng tạo và sản xuất đầy đủ, thích hợp các thiết bị dạy-

học

- Tiến hành các nghiên cứu khoa học và kịp thời đưa ra các kết luận xác đáng về các chương trình chăm sóc trẻ em

- Hình thành ngân hàng số liệu trung ương về chương trình chăm sóc

trẻ em Phát triển mạng lưới thông tin và sự trao đổi thông tin

- Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án cho trẻ em mầm non

1.2 Trung Quốc”

Tháng 10-1987 Uỷ ban GD Quốc gia nhấn mạnh Mẫu giáo 3-6 tuổi là một bộ phận GD XHCN Bộ GD và các Vụ GD Cần được củng cố và tang cường vai trò quản lý GDMN Hệ thống quản lý GDMN chủ yếu do chính quyền địa phương chịu trách nhiệm

- Nhà trẻ (dưới 3 tuổi): Hoặc do Vụ Giáo duc hoặc do hội phụ nữ

tỉnh quản lý

- Mẫu giáo (3-6 tuổi): Do Vụ Giáo dục địa phương quản lý Kinh phí GD: Kinh phí đầu tư cho GDMN bao gồm từ 3 nguồn: - Ngân sách nhà nước như một nguồn kinh phí chính

- Từ các tập thể doanh nghiệp và tư nhân - Từ đóng góp của phụ huynh

Mục tiêu huy động trẻ đi học:

- Tăng tỷ lệ đi học MG và VL, cho trẻ ở tuổi 3 - 5 hiện nay là 45% lên khoảng 55% (2010), ở các thành phố lớn và vừa GDMN phải được huy động đảm bảo gần như triệt để

Các loại hình GDMN: Đa dạng, linh hoạt - Nhà trẻ: Nhận trẻ từ 6 tháng đến 3 tuổi

- Mẫu giáo: Có nhiều loại hình linh hoạt đáp ứng điều kiện kinh tế xã hội và đời sống của người lao động, trẻ có thể theo học 3 năm, 2 năm hoặc 1 năm Trường MG học cả ngày, cả tuần, nửa ngày hoặc chương trình

theo mùa vụ

Š - Kế hoạch 5 năm lần thứ 9 về phát triển GD và chương trình phát triển dài hạn tới năm 2010, Uỷ bau GD -

Trang 16

- Lớp trước tiểu học: Học 1 năm, thường gắn với trường tiểu học,

loại này phổ biến ở nông thôn, do các hợp tác xã quản lý, Vụ GD chuẩn bị

tài Hệu

Mặc dù đa dạng hoá các loại hình trường lớp nhưng ở Trung quốc

vẫn còn 70% trẻ từ 3-6 tuổi chưa được đáp ứng nhu cầu đến lớp MN Vì

vậy, nhằm tạo điều kiện cho mọi trẻ em nhận được chương trình chăm sóc

GD và nhằm huy động sự đóng góp của xã hội, cộng đồng và cá nhân, Hội phụ nữ toàn Trung hoa đã mở Ta:

+ Các hình thức GD không chính quy qua đài, vô tuyến cho trẻ và

cha mẹ

+ Chương trình phát triển sân chơi, thư viện (sách và đồ chơi)

1.3 Thai lan’

Các chính sách Quốc gia Hiên quan đến trẻ em

Chính phủ sớm nhận thức được tầm quan trọng của công tác chăm sóc GD trẻ trước tuổi học , trong các kế hoạch 5 năm phát triển KTXH và phát triểnGD đều có đề ra các chính sách chăm sóc GD trẻ:

- Năm 1982-1986 có kế hoạch:

+ Phát triển các trung tâm nuôi dạy trẻ và ưu tiên 37 tỉnh nghèo (trong tổng số 73 tỉnh)

+ Giảm tỷ lệ trẻ suy dính dudng

+ Mở các lớp trước tiểu học một nãm gắn với trường tiểu học

+ Mở các lớp bồi dưỡng kiến thức chăm sóc trẻ nhỏ bao gồm cả kiến

thức đinh dưỡng và phát triển trí tuệ của trẻ đến 14 tuổi

- Năm 1987-1991 có kế hoạch:

+ Phát triển GD trước tiểu học phục vụ ít nhất 37% trẻ từ 3-5 tuổi Các trẻ bị thiệt thòi sẽ có cơ hội nhận được sự GD

+ Về chất lượng : Phát triển các mô hình GD phù hợp với địa phương, cải tiến, nâng cao các phương pháp GD phù hợp tâm sinh lý trẻ, coi trọng giám sát đánh giá

- Tờ 1986 Chính phủ phê chuẩn Dự án "Mẫu giáo ở nông thôn" để đáp ứng nhu cầu GD trẻ 3-5 tuổi

Các chương trình GĐ (40 tuần / năm học): Cá 3 loại chương trình -GDMG chính quy 2 năm cho trẻ 4 - 6 tuổi/một số trường có chương

trình 3 - 6 tuổi

- GD tién hoc đường cho trễ 5 - 6 tuổi

7 _ How National Serve Young children-Partecia P Olensted and David P Ecikart, the high/scope Press

Trang 17

- GD không chính quy

Mục đích chính là cung cấp các dịch vụ cho các bà mẹ đi làm và nâng cao sức khoẻ cho trẻ

2 Một số nước Châu Âu 2.1 Bi

Các loại hình GDMN: Hiện nay 98% trẻ 2,5 - 5 tuổi đi mẫu giáo

- Nhà trẻ :được chính phủ trợ giúp(18 tháng-3 tuổi)

- Trường mẫu giáo (Preschool Day Nurseries) được trợ cấp và được quản lý hay giám sát tư vấn bới chính phủ (2,5-5 tuổi) Có nhiều loại:

+ Trường MG do Nhà nước tổ chứcvà Bộ GD bảo trợ

+ Trường MG do địa phưong tổ chức và Nhà nước hỗ trợ một phần + Trường MG do các tổ chức tư nhân đứng ra thành lập(Tôn giáo ) và Nhà nước hỗ trợ một phần

- Những người trông trể (Childmiders) có đang ký + Tréng tré & nha (Children’s Home)

1.2 Pháp"

Các loại hình địch vụ:

Trung tâm chăm sóc công lập.Do chính quyên tỉnh, các hội hoặc những người chủ bảo trợ; Cựu chăm sóc ở gia đình (Networks) có đăng ký: Mỗi cụm có 30 người, mỗi người trông tối đa 3 trẻ từ sơ sinh - 3 tuổi; Người chăm sóc trẻ độc lập ở nhóm trẻ có đăng ký: Những người trông trẻ này không tham gia vao cum các nhóm trẻ gia đình; Các trung tâm chăm sóc trẻ của cha mẹ: Do nhóm cha mẹ quản lý tình nguyện và luân phiên nhau, Các mạng lưới chăm sóc thuộc tập thể- Hoạt động giống mạng lưới nhóm trẻ gia đình; Các trung tâm chăm sóc quay vòng ở gia đình: Phát triển ở nông thôn, nhóm gồm 5-7 trẻ từ sơ sinh - 3 tuổi; Các trung tâm

“Đrop-in” chăm sóc nhóm trẻ 1-3 tuổi, 1 tiếng - 1/2 ngày:

- Trường mẫu giáo: Dành cho trễ 4-5 tuổi Có khi nhận cả 2 tuổi do Bộ Giáo dục hỗ trợ tài chính, trả lương giáo viên, các học liệu và do chính quyền địa phương trả lương cho cán bộ phục vụ khác

Chương trình ở trường mẫu giáo nhấn mạnh vào hoạt động nghệ thuật, ngôn ngữ, luyện tập phù hợp sự phát triển, trò chơi, múa hát, thủ công, chơi Giáo viên mẫu giáo được đào tạo, ở trên lớp có sự giúp đỡ của trợ giáo, mỗi lớp có 25 trẻ

Trang 18

- Các trung tâm hoạt động phát triển trể Dành cho trẻ MG, nhận trẻ trước và sau các giờ học ở trên lớp, trong thời gian hè hoăc các ngày rảnh rỗi khác

- Ngồi ra cịn có: Mơ hình Trung tâm chăm sóc trẻ do cha mẹ tổ chức (Parentaly day Care Centre) Đây là một trong những giải pháp để đáp ứng nhu cầu gửi trẻ Các trung tám cha mẹ - trẻ - Ngôi nhà xanh: Là nơi cha mẹ có thể trao đổi kinh nghiệm với cán bộ chuyên môn, và học cách phát triển tính chủ động ở trẻ

4.Nhận xét

Qua phân tích chính sách đối với GD trước tuổi học ở một số nước ta nhận thấy rằng:

1) Chính phủ các nước đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác chăm sóc GD trẻ trước tuổi học(GDTTH), nhằm chuẩn bị tốt về

mọi mặt cho trẻ vào tiểu học và tạo cơ hội cho cha mẹ tham gia vào thị

trường lao động, góp phần tạo công bằng trong GD và phân công lại thu

nhập

2) Các nước đều có chủ trương, chính sách nhằm nâng cao và mở

rộng các hình thức chăm sóc giáo dục đa đạng, linh hoạt, mềm dẻo để thu

hút hầu hết trẻ em đến trường Đặc biệt chú trọng đến lớp trước tiểu học

3) Với trẻ từ 3 - 5, tuổi, các nước cơi trọng tới nội dung, chương trình và hình thức chăm soc giáo dục cũng như vấn đề tổ chức, quản lý

4) Hầu hết ở các nước, Chính phủ không trực tiếp tổ chức, quản lý các cơ sở GDMN mà có sự phân cấp trách nhiệm rõ ràng giao trách nhiệm cho các tổ chức Nhà nước, chính quyền địa phương, tư nhân tổ chức quản lý, Chính phủ có thể đóng vai trò hỗ trợ tư vấn thêm

5) Các nguồn kinh phí cho GDMN từ 3 nguồn:

- Nhà nước hỗ trợ một phần nhỏ, ưu tiên khu vực nhà trẻ - Từ tập thể doanh nghiệp, tư nhân

- Từ đóng góp của cha mẹ

6) Tuy đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức các dịch vụ chăm sóc trẻ đa dang và lính hoạt nhưng ở hầu hết các nước vẫn chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu của xã hội Các gia đình nghèo, các vùng nông thôn vẫn ít có cơ hội nhận được các dịch vụ chăm sóc trẻ

Trang 19

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH TĂNG SỐ LƯỢNG TRẺ MẪU GIÁO ĐI HỌC VÀ TÌNH HÌNH THỰC TẾ I Thực trạng vé chủ trương - chính sách tàng số lượng trẻ mẫu giáo đi học:

-Tư tưởng về đưa trẻ MG ra lớp đã được Hồ Chí Minh nêu ra trong báo Người cùng khổ năm 1924, nhằm mực đích cải thiện xã hội và giải phóng phụ nữ Nhưng cho đến những năm 1945, khi nước CHXHCN Việt

Nam ra đời thì tư tưởng này mới được thực hiện

- Qua các thời kỳ lịch sử đất nước GDMN có những chính sách chủ yếu, nổi bật sau đây:

1.1 Giai đoan 1945 - 1954: Các chủ trương - chính sách GDMN nhằm:

e Xác định vị trí, vai trò của GDMN (sắc lệnh 146/SL ngày

10/8/1946)

e Xác định mục đích, phương pháp, phương châm và nguyên tac

GDMN (Dự án cải cách GD ngày 25/7/1946, nội dung Hội nghị GDMG toàn quốc ngày 2/1/1949 tại Tuyên Quang)

Trang 20

s Phát triển GDMN, tích cực huy động trẻ ra lớp ở những vùng giải phóng, tập trung nhiều con cán bộ, công nhân và tiếp quản các lớp MG có trong vùng tạm chiếm

e Khẳng định vị trí MGMN là: nhằm cải tiến đời sống, sinh hoạt của nhân dan Khang định phương hướng phát triển GDMN là: phải phát triển theo quy mô lớn và phục vụ đường lối nhiệm vụ cách mạng của Đảng e Xác định yêu cầu đối với các cô giáo và những người chăm sóc ni dạy trẻ ® Xây dựng và hoàn thiện chương trình CS - ND trẻ (Bộ chương trình 4/1956, chương trình 1960 - 1961) e Tiếp tục việc tổ chức và xây dựng chế độ đối với GV (Thông tư 05/PT ngày 7/2/1958) 1.3 Thời kỳ 1965 - 1975 (chống chiến tranh phá hoai của đế quốc Mỹ)

Chủ trương chính sách trong thời kỳ này nhằm xác định nhiệm vụ GDMNN trong tình hình thời chiến:

® “Coi trọng và tăng cường công tác MG nhằm đảm bảo tính mạng và sức khoẻ của cháu, tạo điều kiện cho phụ nữ đảm đương nhiệm vụ nặng nề trong sự nghiệp Cách mạng cả nước” (Chỉ thị 135/CP ngày 12/8/1966)

e Phat động phong trào phối hợp giữa GD, thanh niên, y tế trong công tác MG, tổ chức trại trẻ cho các cháu

1.4 Thời kỳ 1975 - 1986 (kết thúc chiến tranh)

- Sau ngày miền Nam giải phóng, ngành MG đứng trước 2 nhiệm vụ

lớn: Cải tạo GDMG chế độ cũ, tích cực phát triển GDMG cách mạng; tiếp tục củng cố, phát triển GDMG miền Bắc chú trọng nâng cao chất lượng

GDMG (chỉ thị 225/CT/TW và văn bản 127 VP)

- Bộ GD quyết định thành lập một số Trường sư phạm mẫu giáo

Trang 21

- Nghiên cứu hình thức GDMN: Lớp học nửa nội trú, lớp MG bán trú

phân lớp theo độ tuổi

- Ban hành việc thực hiện chương trình cải tiến áp dung tir 1978 trong

cả nước

1.5 Thời kỳ 1986 - đến nay:

a Đến những năm 1986 - 1990 tình hình kinh tế - xã hội biến động, bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN lam cho GD trong đó GDMN có nhiều biến động Nổi bật là sự giảm sút nhanh số lượng trẻ và số lượng trẻ MG đến lớp” 1986.1987 !1988-1989 1990-1991 | Trẻ 0 - 2 tuổi ra lớp 1110400 | 783954 550,040 So với số trẻ trong độ tuổi (%) | 21,8 15,3 12,0 Trẻ 3 - 5 tuổi ra lớp 1896800 1821200 | 1593419 So với số trẻ trong độ tuổi (%) | 38,8 37,5 33,7 Những nguyên nhân kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến GDMN: sự giảm sút + Đời sống nhân dân nói chung , đời sống cán bộ nói riêng giảm sút

mạnh, tình trạng thiếu việc làm, dư thừa lao động, không có khả năng

đóng góp cho con đi học

+ Ngân sách Nhà nước trước đây bao cấp cho giáo dục, các nguồn ngân sách khác (từ xí nghiệp, cơ quan, hợp tác xã ) nay không đảm bảo cung cấp cho các cơ sở mầm non, do đó xẩy ra tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt ở các vùng nông thôn

+ Tâm lý cha mẹ quen được bao cấp, chưa thích nghỉ với việc phải đóng góp cho con đi học

Trang 22

b.Đứng trước tình hình đó, để ồn định và phát triển ngành học, chuẩn bị tiền dé cho thực hiện phổ cập tiểu học, Bộ GD - ĐT đã ban hành một SỐ chủ trương - chính sách quan trọng như: Tiếp tục duy trì én định, hệ thống NT - MG hiện có; QÐ 55 về mục tiêu và yêu cầu GDMN (ngày

02/3/1990); Đa dạng hóa các loại hinh GDMN (QD 200/HĐBT ngày

30/7/1990); Chú trọng huy động trẻ 5 tuổi ra lớp (Thông tư 41/BGD - ĐT ngày 07/9/1991), Đặc biệt năm 1994-1995 Bộ GD - ĐT đã ban hành cuộc vận động: “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” (công văn số 3038/VP ngày 13/5/1995) nhằm thu hút sự quan tâm, đầu tư của các cấp, các ban ngành, của phụ huynh về cơ sở vật chất và điều kiện cho tré hoc tap; duy tri va

phát triển số lượng trẻ đến lớp; tuyên truyền trong nhân dân về quyền học

hành của trẻ, huy động tối đa trẻ em đến lớp và Bộ GD-ĐT đã tổ chức đánh giá về kết quả thực hiện cuộc vận động nay, (cv số 4912/TH ngày

18/6/1997)

Kết quả chung là: Tính từ năm 1992 trở lại đây GDMN đã từng bước

phát triển, từ năm 1995 đến nay tỉ lệ trẻ mẫu giáo đi học tăng khá cao

Ví dụ: TỈ lệ trẻ 3-5 tuổi ra lớp: 1988-1989 là 28-29% thì đến năm

1995-1996, 1996-1997 đạt tới 39,28-39,36%

Trẻ 5 tuổi ra lớp: 1988-1989 là 40% thì đến năm 1995-1996, 1996-1997 đạt tới 76,08-73,84%

Cả nước đã có 54 tỉnh, thành phố mở các loại hình trường ngồi cơng lập: dân lập, tư thục, thu hút thêm nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nước cho GDMN, đáp ứng nhu cầu gửi trẻ của xã hội

Nhân xét chung:

1 Những chủ trương - chính sách của Đảng và Nhà nước và Bộ GD - ĐT về GDMN đã được ban hành thích hợp và đáp ứng với từng giai đoạn lịch sử

Trang 23

2 Mục đích chung đều nhằm tăng cường và phát triển GDMN ( chăm sóc - giáo dục trẻ em) theo định hướng XHCN cả về quy mô, số lượng, chất lượng, điều kiện và các loại hình; về điều kien: vin dé giáo viên và nội dung chương trình được đề cáp hầu hết ở các thời kỳ

3 Mục tiêu đưa trể ra lớp nhằm phát triển quy mô, số lượng trẻ đã được thực hiện từ lâu Nhưng trước yêu cầu đổi mới của đất nước nói chung và yêu cầu đổi mới của GDMN nói riêng, thì chủ trương huy động

trẻ ra lớp nhằm thực hiện phổ cập tiểu học trong tình hình hiện nay là rất

đúng Chủ trương này cần được tiếp tục cụ thể hóa thành chính sách để các cấp và nhân dân thực hiện Hiện nay chủ trương này vẫn mang tính chất là cuộc vận động phong trào

Tuy nhiên muốn huy động tối đa trẻ mẫu giáo tới lớp thì cần phải có những chính sách cụ thể hơn nữa (kiểu như chính sách thu hút sinh viên sư phạm, chính sách học bồng, chính sách nhập ngũ) để đối tượng thực hiện chính sách khi có lợi ích thì sẽ thực hiện tốt

II Thực trạng về tình hình trẻ mẫu giáo TĐT đi học ở Việt nam A Trên phạm vỉ toàn quốc

Thành tựu

*VỀ qui mô :

- So với những năm đầu của thời kỳ đổi mới (1987 - 1990) đến nay thì số trẻ MG TĐT ra lớp đã có sự tiến bộ rõ Tệt - Nếu như năm 1987 -

1990 số trẻ 3 - 5 tuổi ra lớp là ~ 32 % thì nay là 39,36%, số trẻ 5 tuổi ra lớp

là 40% thì nay là 73,84%

- Tình hình trẻ MG TĐT đi học trong vòng mươi năm trở lại đây có chiều hướng tăng như sau !?

Trang 24

¡1989 1990 | 1991 | 1992 ¡1993 ¡1994 | 1995 ¡ 1996 | 1997 | 7 | Ị ị ¡ Trẻ (3-5 tuổi) | 32,0 | 33,7 |320 | 34,0 [33,5 | 32,77 | 39,28 | 226 | | 40 40 | | | 60.0 62,74 76,08 | 73,84 | | Trẻ 5 tuổi t

- Tính đến năm học 1996 - 1997, toàn quốc có : 8201 trường MG,

với số lớp là 77.391 và số chầu đi MG là 2.288.211 (so với năm học 1995 - 1996, số trường MG tăng702 trường, số lớp MG tăng 3866 và số trẻ đi MG

tăng 45.427 cháu, !Í

- Trong cả nước có 39 tỉnh, thành phố đạt tỉ lệ huy động trẻ 5 tuổi

đạt 80% (trong đó đặc biệt có 9 tỉnh miền núi); có 21 tỉnh đạt tỉ lệ rất cao

90% - 99% (xem phụ lục 1)

* Về chất lượng chăm sóc :

- Tỉ lệ trẻ đi MG được tổ chức ăn đạt 28,7% va chất lượng bữa ăn

được chú ý đảm bảo để có đủ năng lượng dinh dưỡng

- Có 27 tỉnh trẻ đi MG được theo dõi sức khoể qua biểu đồ phát triển trẻ; nhiều nơi đạt 100% trẻ được theo đõi sức khoẻ

- Có 28 tỉnh, thành phố đã xây dựng được mô hình phòng chống suy dinh đưỡng hoàn chỉnh; Số trẻ suy dinh dưỡng trong toàn quốc giảm hơn so với năm trước từ 2% - 6%; nhiều nơi không có trẻ suy đính dưỡng

* Về chất lượng giáo dục :

- Việc thực hiện chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ đi vào nề nếp,

70% các trường MG thực hiện nghiêm túc chương trình giảng đạy do Bộ GD - ĐT ban hành

- Các chuyên đề : vệ sinh, giáo dục âm nhạc, làm quen chữ cái

được triển khai và đạt kết quả tốt đẹp

Trang 25

- Các cháu đi MG đã hình thành được nhiều nề nếp, thói quen tốt và có khả năng phát triển các chức năng tâm lý : tư duy, trí nhớ, giao tiếp Có tâm thế sản sàng đi học lớp 1

Một số thách thức:

- Về qui mô : Trẻ 3-5 tuổi đi MG trong toàn quốc có chiều hướng

tăng, song không đều ở các vùng miền, thậm chí có sự trái ngược ghê gớm: + Ở khu vực Thành phố, thị xã : trẻ đi MG quá tải so với thực tế, đặc

biệt đối với các lớp trẻ MG 5 tuổi (thường 50-60 cháu trên 1 lớp, thậm chí

70 cháu trên 1 lớp)

+ Ở khu vực nông thôn, miền núi trẻ đi MG được huy động nhưng

mức độ tăng không cao hoặc giảm đi ( xem phụ lục 2) Ví dụ: 25 - 96 26-27 Hà Giang 19,09% 32,29% Yên Bái 31,7% 29,9% Ninh Thuận 30.5% 19,5% Bình thuận 29,16% 27,69% Tây ninh 28,0% 30,0% Sóc trăng 12,38% 14,1% Kiên giang 20,0 9,7

- Về cơ sở vật chất nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu:

+ Ở khu vực Thành phố, thị xã tuy đã có trường lớp, nhưng vẫn rất thiếu, hoặc không đủ đảm bảo các điều kiện chăm sóc, nuôi đậy, lớp học thường quá đông

Trang 26

đạy, nhiều nơi còn tồn tại lớp học bằng tranh tre, nứa lá, thiếu ánh sáng Hiện nay, ước tính chỉ có khoảng 20% số phòng học có đủ điều kiện cần thiết '” và vẫn còn khoảng 60% cơ sở Mâm non chưa đạt môi trường giáo dục mầm non đạt tiêu chuẩn 'Ÿ

- Đội ngũ GV :

Ở các vùng nông thôn và miền núi tình trạng chung là thiếu GV và

GV không đạt trình độ cần thiết, đa số mới chỉ đạt trình độ sơ học (60%) và chưa qua đào tạo (29%)'* Thêm vào đó, thu nhập của GV thấp (trung bình 50.000- 70.000 / 1 tháng)

- Về chất lượng chăm sóc - giảng dạy : Do những điều kiện bất cập về cơ sở vật chất thiếu và nghèo nàn; đội ngũ GV hạn chế về trình độ và số lượng; cùng với đời sống kinh tế của dân thấp đo đó chất lượng chăm sóc - giảng dạy chưa đạt yêu cầu ở nhiều nơi Ví dụ: Theo báo cáo 27 tính, thành phố có thực hiện được việc theo đõi sức khoẻ cho cháu đều đặn, thì tỉ lệ suy đinh dưỡng vẫn còn chiếm 27,6%,

Nhân xét chung :

- Tỷ lệ zẻ (3-5 tuổi) Ä#G TĐT Ta lớp răng đần qua các năm, trong

những năm thực hiện chủ trương "Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” số trẻ MG- TĐT có tăng nhiều hơn, đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn và

ngoại Ô |

- Số trẻ MG 5 tuổi ra lớp tăng nhanh hơn, đặc biệt từ những năm 1995 trở lại đây, ở tất cả các tỉnh trong toàn quốc

'? Le Thị ánh Tuyết PTS-Vu trưởng Vụ GDMN Thực trạng GDMN, Kỷ yếu hội thảo

CLGDMN trang 12 - Hà Nội 1997 -

13 Nguyễn Thị Ngọc Châm - Th.S Phó Vụ trưởng vụ GDMN, Kỷ yếu hội thảo : Môi trường và

GD môi trường trong các trường mầm nơn- Hà Nội 1997

Trang 27

- Có sự bất cập trong khả năng thu nhận trẻ vào các cơ sở mầm non: (6 tình trạng huy động trẻ ra lớp, nhưng lại không đủ chỗ học, trường lớp cho trẻ; trong khi yêu cầu thực tế là trẻ phải được hưởng chương trình

chăm sóc giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hành để tạo cơ sở và tiền để cho việc

vào lớp 1, đặt nền móng cho phổ cập tiểu học

- Có sự thiếu hụi về đội ngũ GV, cùng với điều kiện về cơ sở vật chất dẫn đến những khó khăn cho việc đáp ứng nhu cầu của xã hội nói

chung và thực hiện mục tiêu huy động trẻ ra lớp nói riêng

- Về nguyên nhân trẻ MG ra lớp không đêu ở các vùng miền (quá chênh lệch nhau) cần thiết phải được nghiên cứu để có những giải pháp thích hợp (có nên tiếp tục huy động không, ở lứa tuổi nào cần huy động ra lớp; những biện pháp và chính sách huy động )

B Tình hình trẻ MG TĐT đi học ở khu vực Hà nội

-Giai đoạn 1986-1990 GDMN ở Hà Nộinằm trong bối cảnh chung của tình hình KT-XH Việt Nam (chuyển từ chế độ bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN), dođó gap nhiều khó khăn: số lượng trẻ đi MG giảm Ví dụ: Năm 1986 Hà Nội có 53% trẻ MGTĐT đến các cơ sở

MN; nam 1987 1a: 48,5% và sau đó giảm dần , đến năm 1991 còn 40%

- Từ năm 1991 đến nay, với nhiều chủ trương đổi mới nhằm phát

triển GDMN, nhất là MG, số cháu đi MG tăng nhanh, đặc biệt từ năm

1995 Bộ GD đã phát động phong trào: " Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”

và có chủ trương huy động trẻ MG 5 tuổi ra lớp thì số trẻ MG ra lớp đã đạt

Tất cao ngay từ đầu năm học

- Mục tiêu giáo dục nói chung và GDMN nói riêng được nêu Tõ trong Nghị quyết Hội đồng nhân dân thành phố Hà nội khoá XI, kỳ họp thứ 9 như sau :” Đến năm 2000 có 100% trẻ em 5 tuổi được hưởng chương trình giáo dục Mâm non trước khi vào trường tiểu học, đạt 70% trẻ em

Trang 28

trong độ tuổi mẫu giáo; hoàn thành phổ cập trung học cơ sở lrong toàn

thành phố” 1%

Để đạt được mục tiêu huy động tối đa trẻ ra lớp, Uỷ ban nhân dân _ thành phố đã chỉ đạo phòng Giáo dục tiến hành nhiều biện pháp cụ thể như

(xem phụ lục 3 và 4):

Chỉ đạo sắp xếp lại các trường Mầm non theo địa bàn dân cư Điều tra khảo sát số trẻ TĐT không ra lớp để tuyên truyền vận động

- Tham mưu với cấp trên để có kinh phí bổ sung trang thiết bị, đò dùng, đồ chơi cho trẻ

- Mở lớp đào tạo bồi dưỡng giáo viên và cán bộ MN chủ chốt Kết quả chung: Số trẻ đi MG ở Hà nội có chiều hướng phát triển:

a Tình hình chung về phát triển số lượng trẻ mẫu giáo qua 1 số năm trở lại đây như sau (xem thêm phụ lục 4, 5): | 91-92 | 92-93 | 93-94 | 94.95 | 95-96 | 96-97 | | Số trẻ MG (c lap) | 51882 | 54093 ¡ 66.137 | 66.527 | 73965 | 78472) ¡ Số trẻ 5 tuổi 22704 | 24905 | 26439 | 33223 | 35127 | 38991 | [Sue a | 417 | 788 | MG(T.thuc) | | b Tính đến năm 1996 - 1997 '” toàn thành phố có 60% trẻ MG

trong độ tuổi 3 - 5 tuổi và có 95% trẻ MG 5 tuổi ra lớp

Trang 29

e Theo khu vực, số lượng trẻ MG TĐT ở Hà nội thu hút vào các lớp

như sau (xem phụ lục 5% }

- Số cháu đi MG ở Gia lâm là cao nhất (13030 cháu), sau đó là Đông Anh (10087 cháu) Thấp nhất là Tây Hồ (2669 cháu)

- Hiện nay số cháu trên 1 lớp trung bình là 40-45 cháu, tuy nhiên số cháu tập trung vào các trường có cơ sở vật chất và tiện nghi tương đối đây đủ, hấp đẫn như khối trường trực thuộc Bộ và các trường điểm quận huyện (khoảng 70-80 cháu/1 lớp) Điều này nói lên GDMN Hà Nội ngày càng phát triển cũng như nhủ cầu gửi con ngày cầng cao, nhưng cũng đồng thời nói lên sự quá tải về tình hình thu nhận trẻ ở mức độ không thể cho phép Nếu như theo qui định và mong muốn 1 lớp có khoảng 35 cháu thì Hà Nội còn thiếu khoảng 231 lớp, chưa kể số trẻ tăng lên hàng năm, đó là

môt thách thức lớn của GDMN Hà Nội

Dưới đây là số liệu về sự quá tải của một số trường MN ở Hà Nội !? Don vi Số lớp 5 tuổi Số trẻ Bình quân số trẻ/lớp Hoan ie dS ele e eI? af 31) oe a .-e 50 3058 | 610 Dong da 72,0

d Tuy nhiên Hà Nội vẫn còn khoảng 40% trẻ 3-5 tuổi và khoảng 5%

trẻ 5 tuổi không đi MG do nhiều nguyên nhân Dưới đây là một số kết quả nghiên cứu về vấn đề này:

Trang 30

1 Về nguyên nhân trẻ đi MG :

1 Để tìm hiểu nguyên nhân trẻ đi học MG chúng tôi đã điều tra với

120 phụ huynh có con đang đi MG Nội dung tìm hiểu về nguyên nhân tre”

đi MG được thể hiện ở 3 nội dung : - Đánh giá về lợi ích trẻ đi MG

- Đánh giá về sự thay đối của trẻ khi đi MG - Nhận xét về sự cần thiết phải cho trẻ MG đi học

1.1 Câu hỏi 1 : Đề nghị phụ huynh đánh giá về /ợi ích của việc gửi con đi MG

Kết quả điều tra cho thấy hầu hết PH có con đang đi MG đều đánh giá rất cao lợi ích của việc gưi con đi MG trước hết là lợi ích sự phát triển của trẻ Họ cho rằng :

+ Trẻ em được phát triển toàn điện (96/120 x 80% ý kiến)

+0 trường, trẻ đước chăm sóc chu đáo (89/120 = 82% y kiến)

+ Trẻ được tiếp xúc với thế giới học tập và vui chơi có tổ chức 84/120 ~ 70% ý kiến

+ Trẻ được xây dựng và phát huy tỉnh thần tập thể trong học tập và

vui chơi (69/120 x 58% ý kiến)

* Phụ huynh cũng cho rằng trẻ đi học sẽ có lợi ích trực tiếp đối với

cha mẹ giúp cho cha mẹ yên tâm và có thời gian công tác, có 110 phụ

huynh tán thành quan điểm này (chiếm 92% ý kiến)

1.2 Ở nội dung một câu hỏi khác, tìm hiểu nhận xét của phụ huynh vé sự thay đổi con mình khi đi MG, kết quả cho thấy :

* PH đánh giá cao sự tiến bộ của trẻ em khi đi học MG Sự tiến bộ sự phát triển của trẻ thé hién trước hết ở nể nếp, thói quen sự hiểu biết, và thái độ đối với cha mẹ, anh chị, bạn bè

+ Về nề nếp : Lúc đầu trẻ nhút nhát, hay khóc, sợ tiếp xúc với tập thể,

nay đã quen với tập thể, bạn bè, cháu bạo dạn hơn (40%)

Trang 31

+ Về thói quen : cháu ngày càng có thói quen giữ gìn vệ sinh, không nghịch bẩn, gọn gàng trong sinh hoạt Cháu có thói quen tự nhiên, để hoà

nhập và có thói quen chào hỏi (30%)

+ Về hiểu biết : Trẻ biết múa hát đọc thơ, kế chuyển cho bố mẹ nghe (46%)

+ Về thái độ : Cháu biết lễ phép với người lớn, biết nhường nhịn em

(42%) và thích tiếp xúc với bạn bè (43% ), cháu rất thích đi học

1.3 Tìm hiểu nhận thức của PH về sự cần thiết phải cho trẻ di MG;két quả cho thấy:

Hầu hết PH cho rằng trẻ em từ 2 - 5 tuổi nên đi nhà trẻ, từ MG

Riêng trẻ trong độ tuổi MG (3, 4, 5 tuổi) thì có 100% ý kiến PH cho

rằng trẻ cần thiết phải được đi MG Nhận xét chung :

Qua ý kiến đánh giá của phụ huynh - những cha mẹ đzng có cøn di MG cho thay rằng : việc cho trẻ đi MG là hoàn toàn có lợi đối với sự phát

triển của trẻ và đối với cha mẹ Điều này cũng khơng nằm ngồi hoặc đi chệch với mục tiêu giáo dục MN là GDMN phải nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, để chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1 tiểu học và các bậc học tiếp theo Vấn đề là ở chỗ các cơ sở mầm non làm sao có đủ trường lớp và trung tâm CSGD trẻ và tiếp tục đảm bảo nội dung chương trình và các

điều kiện để chăm sóc - giáo dục trẻ, để ngày càng đáp ứng nhu cầu phát

triển của xã hội, và của nhân dân đồng thời tiến kịp với sự phát triển của GDMN Thế giới

2 Về nguyên nhân tình hình trẻ MG TĐT không đi học

Trang 32

Kết quả điều tra cho thấy PH nêu ra 7 nguyên nhân trẻ MG TĐT

không đi học, tập trung nhiều hơn cả vào 4 nguyên nhân sau đây :

Thứ 1 : Ở nhà có người trông trẻ, và như vậy cũng đỡ kinh phí gửi trẻ | đi MG (47/112 = 42,4%)

Thứ 2 : Do phải nộp học phí cao so với thu nhập (30/112 = 27%)

Thu 3 : PH khéng yên tâm ở chất lượng chăm sóc - nuôi đậy (17/112 = 15%)

Thứ 4 : Do thiếu trường phải gửi con xa qúa (11/112 = 9,8%)

Các nguyên nhân xếp ở vị trí thấp hơn và chiếm tỷ lệ % thấp hơn là

những nguyên nhân sau :

- Có 1 sế vấn đề tiêu cực trong nhà trường (2,7%) - Trẻ phải ở nhà trông em (1,8%)

- Chau yếu, sợ bạn trêu (1,8%) Sou đu fa:

Nguyên nhân trẻ MG không di hoc ( theo mét s6 khu vuc diéu tra)

Nguyên nhân Déng |Haibà |Gia Sóc Tổng cộng

đa lâm son Do có người nhà trông 37/40 | 11/40 6/20 47/112 (42,4%) Do nộp học phí cao “1⁄40 | 18/40 | 10/20 | 1/12 |30/112 le (27%) II! không yên tâm vé chat! 2/40 15/40 17/112 Thiếu trường 11/12 |11/112 @.83) bo biết vẻ một số tiêu cực 3/40 3/112 (2,7%)

Oo chau phải trôngcm —— - „2/20 | |2/112(18%)

Do cháu yếu sức khỏe 2/20 2/112 (1,8%)

của trường MN -

Trang 33

Như váy, kết quả điều tra cho thấy : các nguyên nhân về nhận thức của cha mẹ, nguyên nhân vẻ lí do kinh tế (học phí) nguyén nhân về thiếu

trường và thiếu điều kiện) là những nguyên nhân tác động mạnh đến lí do

trẻ MG TĐT ở nhà Vấn để "nhận thức" của cha mẹ, không phải được hiểu là cha mẹ cho rằng : trẻ không cần thiết phải đi học, mà ở đây, "nhận thức" của cha mẹ đơn giản là việc đỡ tốn tiền và "tiện" có người ở nhà trông trẻ

luôn

Nguyên nhân thứ 3 và thứ 4 là : Nguyên nhân về trường lớp và CSVC

là những nguyên nhân cả 4 đối tượng khảo sát đêu đề cập đến, thực tế cũng cho thấy rằng : ở 1 số khu vực có tình trạng thiếu trường lớp cho trẻ di hoc (Sóc sơn, Tây hồ, Mễ trì .) hoặc có trường lớp, nhưng điều kiện quá thiếu thốn, (các quận huyện đều có tình trạng này) điều đó cũng không thể thu hút trẻ đi học được Vấn đề này phải giải quyết bằng 1 giải pháp mới đó là qui định về trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với GDMN (cấp đất và cấp kinh phí xây dựng trường) và có kế hoạch nâng cấp trường chứ không phải trách nhiệm chỉ thuộc về Bộ GD hoàn toàn

Nguyên nhân trẻ MGTĐT không đi học ở các khu vực rất khác nhau VD: Trẻ MG không đi hoc , chu yếu do có người nhà trồng trẻ ( 30/40

trường hợp) có ở các khu vực, nhưng cao nhất là Quận Đống Đa ,lí do nộp

học phí cao, là lí do chung ở 1 số khu vực, nhưng nhiều hơn cả là ở khu

vực Hai bà ( 18/40 phiếu sau đó là ở Gia lâm ( 10/40 phiếu)

Li do thiếu trường lớp nên trẻ không đi học tập trung ở cả khu vực Sóc Sơn( 11/12 phiếu); tuy nhiên phỏng vấn với CLBL còn có | sé Quan

Huyện khác cũng có tình trạng thiếu trường lớp như:Tây Hồ,Gia lâm

Điều đó cho thấy rằng, cần phải thiết phải nghiên cứu thực tiễn.đánh

giá hiện trạng mới có thể để xuất, ra chính sách thích hợp và có hiệu quả

(phát hiện những nguyên nhân cơ bản, những động cơ kích thích trực tiếp

đối tuợng thực hiện chính sách)

Tuy nhiên những điều tra thực tế trên đây cũng chưa thể phản ánh

bức tranh tổng thể về các nguyên nhân trẻ MG chưa đi học ở các khu ở Hà

Trang 34

—— đØ.—

2.2.Cũng để tìm hiểu thêm về nguyên nhân cha mẹ không cho con đi MƠ chúng tôi đã gặp 1 số cán bộ phụ nữ phường họ cũng nhận xét về những nguyên nhân chủ yếu trẻ MG TĐT không đi học giống như nguyên

nhân PH có con không đi học đã nêu, họ cũng nêu chi tiết thêm về vấn để khó khăn trong học phí là đo qui định nộp học phí trái tuyến gây nên nhiều

bất bình trong nhân dân

2.3 Tìm hiểu nguyên nhân trẻ MG TĐT không di hoc qua các cán bộ

phòng mầm non, Hiệu trưởng, Hiệu phó các trường mầm non (CBQL), đối tượng đã làm công tác quản lý và có nhiều tiếp xúc các tổ chức xã hội

Kết quả cho thấy CBQL nhận xét : trẻ MG TĐT không đi học, có thể do 1 hoặc Ì vài nguyên nhân trong số l1 nguyên nhân sau đây :(xếp theo

thứ tự giảm dần)

1 Do nộp tiền học cao (45/60 ý kiến - 75%)

2.Do nhận thức của cha mẹ thấy không cần thiết (45/60 ý kiến ~ 75%) 3.Do trường còn thiếu cảnh quan, môi trường sư phạm (22/60 ý kiến ~ 36%)

4 Do trường còn chưa đủ điều kiện học tập, vui chơi cho trẻ (21/60 ý kiến ~ 36,7%)

5 Do trường lớp xa nhà hoặc không tiện đường (21/60 ý kiến ~ 35%) 6 Chấu yếu sức khoẻ, sợ không tiếp thu được (14/60 ý kiến ~x 23,3%) 7 Trường lớp qúa tải, lớp đông quá (13/60 ý kiến ~ 21,7%) / 8 Cha me cho rang @ nha trong va day dé sẽ tốt hơn (12/60 ý kiến x 20%)

9 Do trường không có tên tuổi uy tín (11/60 ý kiến ~ 18,4%) 10 Bố mẹ thất nghiệp, nên ở nhà với con ((3/60 ý kiến x 5%) 11 Do vấn đề tiêu cực trong nhà trường ((2/60 ý kiến ~ 3,45)

.Mhư vậy có thể phân làm 4 nhóm nguyên nhân Nguyên nhân về

nhận thức của PH (2) và (8) nguyên nhân tiền học phí (1) nguyên nhân về điều kiện trường lớp G) a (5), (7) va a (9) va va (1 I) va các nguyên nhân khác: -

Trang 35

-Theo CBQL thi neuyén nhân về nhận thức và học phí, nguyên nhân vé

điêu kiện trường lớp và CSVC tác động mạnh đến lí do trẻ MG TĐT không đi học Ý kiến này cũng tương tự như ý kiến của PH nhưng CBQL cho

rằng nguyên nhân về nhận thức và về học phí lại là 2 nguyên nhân ở cùng

vị trí và ở thứ bậc cao hơn cả

Trong nguyên nhân điều kiện trường lớp và CSVC - CBQL cũng phân

tích để cập đến 5 nguyên nhân cụ thể liên quan đến nhà trường, đó là :

+ Cảnh quan môi trường + Coco vat chat

+ Thiếu trường

+ Hoặc trường lớp quá tải, + Ủy tín nhà trường

Về những nguyên nhân này cũng có thể CBQL đã thấy trước đây là

vấn đề cần báo động trong ngành GDMN Mong rằng các cấp quản lý lãnh đạo ở cấp cao hơn cần quan tâm để tìm ra giải pháp tháo gỡ về tình hình

trường lớp MN hiện nay

2.4 Tìm hiểu thêm về trở ngại khi dua tré di hoc MG, qua ý kiến PH đang có con đi học như sau, kết quả là PH phản ảnh có những trở ngại sau :

+ Lớp học thiếu đồ chơi : 35%

+ Khó khăn trong việc nộp tiền học : 28,3% + Do không thuận lợi trong việc đưa đón : 17,5% + Không có sân chơi đủ rộng : 14,1 %

+ Trường không đạt môi trường sư phạm : 11,6% + Do trẻ yếu về sức khoẻ : 3,3%

Ngoài ra có một số ý kiến cho rằng : khi trời mưa to, cổng trường thường ngập lụt, ảnh hưởng đến việc đưa đón

Như váy, có thể thấy rằng : ngay đối với những gia đình dang cho

——— chảẩu đi MG họ cũng-còn.thấy'có.L.số “Vấn đề đang trở: Agai" : dr voi cha

Trang 36

mẹ như vấn đề điều kiện trường lớp CSVC (đồ chơi, sân chơi, môi trường sư phạm ) khó khăn trong việc nộp học phí, vấn để đưa đón không tiện lợi về giờ giấc tuyến đường cũng là 1 loạt những vấn đề bức xúc đối với GDMN Những vấn để này cũng tương đối trùng với ý kiến của PH &

CBQL đã nêu : đó cũng chính là lí do làm cha mẹ không cho con di MG

Đây cũng là những câu hỏi đành cho các cấp quản lý GDMN, làm sao củi

tiến để cho dịch vụ GDMN ngày càng tiệm cận và đáp ứng được nhụ cầu cua nhan dan

Một số nhận xét chung :

Qua thực tế điều tra và phỏng vấn phụ huynh (có con đi MG và không

cho con đi MƠ) cán bộ quản lý MN và giáo viên, cho thấy : Để huy động

trẻ MG đi học cần phải giải quyết khá nhiều vấn đề : Nhận thức của cha mẹ: học phí; điều kiện thu nhận trẻ :(Phải có trường lớp, có GV; có cơ SỞ vật chất và ' điều kiện chăm sóc dạy trẻ, uy tín nhà trường .) Những vấn dé nay liên quan đến các cấp, các ngành khác, chứ không phải cho có

ngành GD

(Ví dụ để nâng cao nhân thức đối với PH nói riêng và xã hội nói

chung về sự cần thiết phải cho trẻ đi học phải thông qua phương tiện thông tin đại chúng: vấn đề xây trường lớp liên quan đến việc cấp đất và qui định địa điểm xây trường ở các cấp chính quyền địa phương; vấn để đào tạo GV để đảm bảo chất lượng giảng đậy, do ngành GD quản lý; vấn để học phí :

do ngành GD và Bộ thương bình xã hội qui định ) do đó phải có sự cam

kết phối hợp GD giữa các ngành, các cấp ,

- Hơn nữa theo CBQL MN va GV thi vé tinh hinh thuc trang GDMN

là còn có khá nhiều tồn tại khó khăn, cũng nằm trong bối cảnh khó khăn chung của các bậc học, đó là các điều kiện đảm bảo cho GDMN phát triển như tình trạng: cơ sở vật chất thiếu và xuống cấp; lớp học đông, quá tải, trình độ GV hạn chế, tuổi cao, đời sống GV chưa đảm bảo, địa điểm đóng trường không thuận tiên; thiếu sự quan tâm của chính quyền đại phương - đgồi ra thực tế nữa là đân.số tăng, trẻ em.:nhiều, nhưng đầu tư của nhà

„nước cho GDMN có-hạn trong khí phương thức đóng góp icủa: các:tổ chức

Trang 37

XH cho GDMN chưa rõ làm cho việc quản lý - chăm sóc trẻ cũng gặp rất nhiều khó khăn

Chủ trương xã hội hoá GDMN vừa có mặt mạnh là phát huy nguồn lực

từ các lực lương xã hội cho GDMN, trên thực tế, đó cũng là thách thức đối:

với những gia đình bình thường hoặc khó khăn, họ sẽ không thể có khả

năng đóng góp cho con mình đi học

Vấn đẻ là ở chỗ phải có nhưng giải pháp về chính sách sát hợp thực tế hơn mới có thể nhanh chóng cải thiện tình hình phát triển GDMN_ nói chung và thực hiện có hiệu quả chủ trương huy động trẻ MG TĐT đi học nói riêng trong cả nước

3 Một số kinh nghiệm huy động trẻ MG đến trường:

3.1 Để tìm hiểu vấn để này, chúng tôi đã thu thập thông tin qua phiếu hỏi và qua đàm thoại với CBQL

Nội dung câu hỏi như sau : Xin ông (bà) cho biết những kinh

nghiệm huy động trẻ đến trường mà nhà trường và các tổ chức xã hội ở đã

và đang thực hiện

Kết quả CBQI, cho rằng, (xếp theo thứ tự giảm dân) để huy động có hiệu quả:

1 Vấn đề đầu tiên ta phải : nâng cao nhận thức cho_PH về sự cần

thiết cho trẻ MG đi học ,

2 Kếp hợp với hội phụ nữ và đoàn thể để tuyên truyền vận động

3 Đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường và chất lượng nuôi đạy 4 Học phí vừa phải

5 Nâng cao trình độ cho giáo viên

6 Giáo viên đi vận động trẻ

7 Nhà trường có địa điểm thuận lợi

8 Tham mưu với các cấp lãnh đạo để có sự quan tâm hơn

Nhiều cán bộ quản lý cũng cho rằng nếu cơ sở MN nhận trẻ ở mọi thời điểm thì sẽ thu hút trẻ đông hơn

3.2.Cũng câu hỏi này đối với giáo viên, thì kết quả trả lời nhấn mạnh ở kinh nghiệm đã thực hiện :

- Giáo viên đi điều tra, thu thập tình hình trẻ MG trong độ tuổi không đi học; tiến hành tuyên truyền vận động với từng gia đình

Trang 38

Tóm lại: Những kinh nghiệm huy động trẻ ở góc độ quản lý và

giảng dạy thì nên duy trì và phát huy những kinh nghiệm sau

® Nâng cao nhận thức cho PH (qua phương tiện thông tin đại chúng cán bộ phụ nữ, giáo viên trực tiếp đi vận động)

® Nâng cao chất lượng nuôi dạy s Học phí vừa phải

® Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất

® Cải tiến hình thức đón cháu và trả cháu

Những kinh nghiệm trên đây là những cố gắng của quản lý MN ở

Hà nội nhưng việc thực hiện vẫn chưa được đồng đều ở các khu vực vì

có những lý do không thuộc tầm tay của ngành giáo dục Vì vậy vẫn cần

phải có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp cao hơn

3,3 Suy nghĩ của PH về những biện pháp để thu hút động viên trẻ MÓ đi học tiến tới phổ cập tiểu học (Xếp theo thứ tự quan trọng của các biện pháp) 1 Nên tuyên truyền rộng rãi về lợi ích cho trẻ đi học - 32/120 2.Nhà trường phải có môi trường đẹp và hấp dan - 30/120 = 10.6% 2 26.6%

3 Nên giảm hoc phí - 35/120 ~ 292%, 4 Trường lớp cần có nhiều đồ chơi, phương tiện giảng dạy để lôi cuốn phụ huynh và trẻ - 35/120 ~ 292%

5 Cấp trên cần quan tâm đến các cô giáo ở khu vực nông nghiệp

(25/120 ~ 20,8%) và cho biên chế đối với giáo viên nông nghiệp (16/120 x 1344.) 6 Cấp trên cần quan tâm đến việc phát triển trường mầm non để

cha mẹ yên tâm lao động (16/120 = 13.4%) 4.2 Dé thu hút trẻ đi MG, theo ý kiến những PH không cho con đi

MG, cần thực hiện các biện pháp sau :

- Bản thân cha mẹ tự giác và động viên con mình đi học : -( 57/112 ~ 60%)

- Trường mầm non phối hợp UBND phường tuyên truyền về sự cần

Trang 39

- Các đoàn thể nên hỗ trợ cho các cháu có hoàn cảnh khó Khăn - ( 54/112 = 48.2%.) - Bỏ tiền nộp trái tuyến -( 38/112 ~ 34%) - Giảm tiền học phí - (36/112 x 32.1% ) - Nhà trường cần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ (21/112 x 17.8%)

- Cần tăng thêm đồ chơi, mở rộng sân chơi ( 20/112 = 17,84)

- Nhà trường cần quan tâm đến các cháu kém phát triển ( 9/112 =

8% )

- Tổ chức trường cần quan tâm đến hoàn cảnh gia đình chau co

khó khăn (7/112 = 6.25%)

- Nhà trường cần chú ý giảm tiêu cực (7/112 = 6.25% )

Nhận xét: Qua ý kiến của PH cho thấy: Cả 2 đối tượng PH đều cùng chung ý kiến cho rằng biện pháp thu hút trẻ có hiệu quả là:

e Cần thiết phải tuyên truyền về lợi ích của việc trẻ đi MG trong

toàn XH.nhất lâ đối vối PH có con trong đô tuổi MG,

e Can phải giảm học phí

e Các cơ sơ MN cần nâng cao chất lượng CS GD va cé dav du

phương tiện CS GD trẻ.( có đủ đồ chơi, sân chơi .)

Một số ý kiến khác :

Một số PH có con đi học thì đề nghị cấp trên phải quan tâm đến giáo viên , đặc biệt các cô ở vùng nông thôn; còn một số PH Không cho con đi hoe thi dé nghị cân phải quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh khó Khăn và yếu sức khoẻ ; phải có đủ cả trường lớp để thu nhận trẻ

Tóm lại :

Về những biện pháp huy động trẻ ra lớp qua việc điều tra, trao dõi đầm thoại với CBQL, GV và PH cho thấy :

+ Việc chỉ đạo triển khai thực hiện chủ trương huy động trẻ MÔG di

học ở Hà nội đã tiến hành khẩn trương kịp thời và hết sức cố gàng Bún thân CBQL cũng như GV đã trực tiếp tiến hành điều tra, đi vận động PII

cho con di MG (Gia lâm, Tây hồ)

+ Đã có sự phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể đặc biệt là phụ nữ phường trong việc vận động PH cho con đi MG (tất cả các quận, huyện)

sự phối hợp này rất có hiệu quả

Trang 40

+ Phòng mầm non Hà nội đã có sự phối hợp với UBND thành phỏ tháo gỡ một số khó khăn (bất cập) của GDMN HN :

.Trích vốn để xây trường mới

Sắp xếp lại mạng lưới trường lớp

.- Hỗ trợ kinh phí cho một số trường khó khan Hỗ trợ kinh phí cho một số trường tư thục

- Phát động phong trào làm đồ chơi cho trẻ

Những cố gáng này của GDMNHN' là rất lớn và đáng hoan nehenli, Tuy nhiên, qua thực tế trao đổi với cán bộ quản lý chúng tôi thấy cou co nhiều khó khăn về phương điện quản lý cơ sở MN nói chung và buy dong

trc MG trong d6 tudi đi học nói riêng, đó là :

« Thiếu trường lớp (Sóc sơn, Tây hồ, Mễ trì, Gia lâm)

s Thiếu điều kiện cơ sở vật chất chăm sóc, giảng dạy, hoặc tường dã xuống cấp do không được đầu tư (ủnh trạng phố biển của nlướu trường), trường cải tạo từ nhà kho nên khơng thích hợp

« Địa điểm trường không thuận lợi : đường vào quá nhỏ năm ở

trong khu dân cư, gần chợ (1 số trường, kể cả các trường trong nội

thành)

® Trình độ giáo viên không đáp ứng yêu cầu : đặc biệt ở Khu vực

ngoại thành (Sóc sơn, Gia lâm)

s Trường, lớp quá tải (do nhà trường có uy tín, đo vấn dé thu nhập của giáo viên) (Một số trường nội thành và Gia lâm)

® Thiếu sự quan tâm của cấp trên (khối trường quân đội quản lý)

® Cơ cấu ban giám hiệu không đẩy đủ (một số trường)

Để tháo gỡ vấn đề này đòi hỏi phái có sự đổi mới thật sự trong nhận thức của các cấp lãnh đạo đối với bậc học MN, phải có sự phối họp của

các ngành các cấp và phải có những chính sách, cùng với cải tiến VỀ cơ

chế quản lý Đó là những vấn đề hết sức nóng bỏng trong ngành GÌ nói

chung đối với bậc học MN nói riêng Môt số tình hình thực tế trén day chỉ nhằm phát hiện những khó khăn của GDMN trong việc thực hiện nhiệm vụ lớn lao của nghành học, đ là : "phát triển bậc học MN cho han

hết trẻ em trong độ tuổi, tích cực huy động trẻ ra lớp, nhằm thực hiện phố

Ngày đăng: 20/02/2016, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w