nghiên cứu đặc điểm lâm học và kết quả bảo tồn chuyển chỗ loài sa mộc dầu cunninghamia konishii hayata tại hoàng su phì hà giang

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm lâm học và kết quả bảo tồn chuyển chỗ loài sa mộc dầu cunninghamia konishii hayata tại hoàng su phì hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG NGÀNH : QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG MÃSỐ :302 Gidedién huéng dan : TS Trần Ngọc Hải ee thực hiện + Nguyễn Đức Tần UOT : 2009 - 2013 TRUONG DAI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM LAM HOC VÀ KET QUA BAO TON CHUYEN CHO LOAI SA MOC DAU (Cunninghamia konishii Hayata) TẠI HOANG SU PHi - HÀ GIANG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG MASO :302 Gidoyién hwéng din : TS Trần Ngọc Hải JE Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Tần Khoá học ¿2009 - 2013 Hà Nội, 2013 - LỜI NÓI ĐÀU Sau bốn năm học tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đến nay khóa học 2009-2013 đã kết thúc Để đánh giá kết quả học tập tại trường được sự đồng ý của Nhà trường, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn thực vật rừng, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tiêu đê: gE , $a mộc dầu jChnniigitiidie konishii Haya 2 Giang” Trong quá trình thực hiện khóa luận ny p, với sự nỗ lực của bản thân và được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong Khoa, Trung, tâm thí nghiệm thực hành khoa Quản jfmadoguy từng và Môi trừơng, Hạt Kiểm Lâm huyện Hoang Su Phi- Ha Giang.Đặ& biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Ngọc Hải đã tạo mai điều kiện hận lợi cho tôi hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này Nhân đp nầy, t xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, các theyre trong khoa Quan ly Tai nguyén rimg va Môi trường, Hạt Kiểm Lâm hiyện Hoàng Su Phi- Ha Giang Mặc dù đã có cố đắng và nhận được sự giúp đỡ tận tình nhưng do thời gian và năng lực của bản thân còn hạn chế, bản khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót Tôi t A nhan được ý kiến nhận xét của các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn và trở thành tài liệu tham khảo hữu ích in thanh cam on! Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Đức Tần TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP 1 Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học và kết Quả bảo tồn chuyển chỗ loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishiiHayata) tai Hoang Su Phi—Ha Giang” Jo Co” 2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức 3 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Ngọc Hai © 4 Mục tiêu nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu chung: A ay Qua việc nghiên cứu về lặe điểm: lâm học loài Sa mộc dầu tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang từ đó góp phần bảo tồn và phát triển loài 4.2 Mục tiêu cụ ti Ô S° - Góp phần bổ, sung số đặc tính lâm học của loài Sa mộc dầu ở Hoàng Su Phì, tỉnh Hồ Giang -_ - Đánh giá hiện trang phn bố ở khu vực nghiên cứu và kết quả bảo tồn chuyển chỗ ở Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang để đề ra được một số đễ xuất cho công tác bảo tẵn loà ` à tnộc dầu 5 Nội dung ñefiề cứu: - Đặc điểm hình thái loài Sa mộc dầu tại khu vực nghiên cứu - Đặc điểm vật hậu của loài Sa mộc dầu trong khu vực phân bố _~ Đặc điểm phân bố của loài Sa mộc dầu ở khu vực nghiên cứu - Đánh giá kết quả trồng loài Sa mộc dầu tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài tại khu vực nghiên cứu 6 Kết quả đạt được: - Qua thời gian thực tập tốt nghiệp nghiên cứu được đặc điểm hình thái thân, tán, vỏ, lá, quả và đặc điểm thân rễ của loài Sa mộc dầu - Xác định được đặc điểm vật hậu của Sa mộc da - Về đặc điểm phân bố của Sa mộc dầu mọc rải tác ởcác thôn của xã ‘ ` Tung San, huyện Hoàng Su phì ( } RY - Thôn Tả Lèng — Túng San — Hoang Su Phi 7 95 -> - Thôn Hợp Nhat - Ting San —Hoang Swi «` - Thôn Tả Chải — Tang San — Hoang Su Phi ~~ Sa mộc dầu phân bé & Ting S n Hoang Su Phi điểm thấp nhất là 1019m ở thôn Hợp Nhất, điểm cao nhất là 1217m ở thôn Tả Lèng Ngoài ra còn xác định được đặc điểm đất đai, khí hậu trang thái rừng nơi phân bố của Sa mộc dầu KT - Bước đầu đánh giá được quả trồng loài Sa mộc dầu tại Trung tâm du lịch của huyện Hoàng Sĩ ì làthành công - Sau khi nghiên óa lười đưa ra một số vấn đề còn tồn tại Đồng thời, đề xuất một ~ Badan và phát triển loài tại khu vực nghiên cứu “*~) ^*x MỤC LỤC Chương 1: TÔNG QUAN VE VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU BR wwe 1.1 Tình hình nghiên cứu về hạt trần và Sa mộc dầu trên thị 1.2 Nghiên cứu cây Hạt trần và Sa mộc dầuở Việt Nam Chương 2: MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG— PHAM VI ` = PHƯƠNG PHAP NGHIEN CUU xasee LÔSBrXwUOAUAAAAAAAA eekS 2.1 Mục tiêu nghiên cứu wh 2.1.1 Mục tiêu chung, 16 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 17 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18 sch S 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập sô liệ 2.4.2 Phương pháp xử lý 26 lita tei NGHIEN CUU Chuong 3: DAC DIEMCHUNG Kew 3.1 Diéu kién ty nhié ae 3.1.1 Vị trí địa Iy d nl 3.1.2 Địa hình, địa mạo 3.1.3 Khi haus 3.1.4 Chế đột 3.2 Các nguồn tài 3.2.1 Tai nguyén 3.2.2 Tài nguyên nước 3.2.3, Tài niguy Siig csssveconnsssenseoonsvosane 3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 3.3 Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU 4.1 Đặc điểm sinh vật của loài Sa mộc 4.1.1 Đặc điểm thân cây 4.1.2 Hình thái lá 4.1.3 Đặc điểm nón của Sa mộc 4.1.4 Đặc điểm vật hậu Hà Giang 4.2.3 Đặc điểm về đất nơi Sa mộc dầu phí 4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có sa 4.3.1 Cấu trúc mật độ tỉnh Hà Giang 234 4.5 Đề xuất một số giải svaavenuesnos 4.5.1 Bảo tồn nguyên Vị (in-situ Qhservation) 38t5g001S309188310808900035610302cpmesobiTaT.! 4.5.2 Bảo tồn TH NNyG co soecconoo MTA S Chuong 5: KET LUAN- TON TAI —KHUYÉN NGHỊ, .40 5.1 Kết luậ \ 40 5.2 Tồn tại 41 5.3 Khuyến ngh†z„e- 42 TAI LIEU THAM KHAO PHU LUC DANH MUC CAC TU VIET TAT Các từ, ký hiệu viết tắt Giải thích IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng bảng ĐT Đông Tây NB Nam Bắc RR TB Trung binh Doo ĐườngkôNgóc , a, 131m Dịa Chị: vút ngọn Hvn Chiều cao dưới cành Hic DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Bảng 4.1 Sự biến đổi hình thái lá Sa mộc dầu - Bảng 4.2 Tổng hợp kết quả điều tra vật hậu Bảng 4.3 Kết quả điều tra mô tả phẫu diện tại nơi Sa mộc dầu phân bố .28 Bang 4.4 Mật độ tầng cây cao ở các ÔTC Bảng 4.6 Cây bụi thảm tươi dưới tán rừng nơi Bang 4.7 Sinh trưởng của Sa mộc dầu trồng Ả ul "` Hình 4.2 Nhựa trong thân cây soe) Hình 4.3 Sa mộc dầu còn nhỏ Hình 4.4 Lá Sa mộc dầu trưởng thành Hình 4.5 La 6 canh man; ẤT A5 e2 Hình 4.6 Lởácành ng nón địa) KưBctoadtrdeBosa ese ~/ Hình 4.7 Nón cáicủa Sa mộc dâu Hình 4.8 Vaynoi cia Sa méc dau & tra và phân bố loài Sa mộc dầu ĐẶT VAN DE Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, rừng không những cung cấp các sản phẩm cho nền kinh tế quốc dân mà còn có tác dụng điều hòa không khí, phòng hộ, bảo vệ môi trường sống, làm đẹp cảnh quan thiên nhiên Hiện nay, không chỉ ở Nước ta mà trên toàn Thế giới rừng tự nhiên đang ngày càng bị thu hẹp diện tích, giảm chất lượng và trữ lượng Rùng nghêo, đất trống đồi núi trọc tăng lên do hoạt động khai thác chặt phá, đốt nung lấn rẫy, sử dụng rùng không hợp lý Gỗ và các tài nguyên lâm Gfin ngoài Eo Mừng dần bị cạn kiệt, các loài cây gỗ có giá trị đã và đang bị khai.¡ một 'ách triệt để, khả năng, tái sinh tự nhiện của chúng luôn bị đe dọa Ê6 nhiều, lôi quý hiếm đã tuyệt chủng và không còn khả năng tái sinh ‘ngoai ty, nhiên Bên cạnh đó việc nghiên cứu gây trồng các cây quý hiểm ©òn:hạn chế Để hạn chế và khắc phục tình trạng trên, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta cùng với người dân đã có hàngloại các biện pháp bảo vệ rừng và tài nguyên rừng Song song, vớ lệ hành các văn bản pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng chúng ta đã H 2 hang loạt các biện pháp như: Khoanh nuôi bảo vệ, thành lập các ch ảo tổn, 'Vườn Quốc gia nhằm quản lý rừng và tai nguyén rimg chat chẽ hồn, psit dung tài nguyên hợp lý, nhân giống cây, gây trồng rừng Trong cácÌ biện pháp đó thì việc trồng rừng và làm giàu rừng bằng các cây bản địa đanG lằà»t hướng đi mà các nhà Lâm nghiệp đang quan tâm hướng tới Điều quan trọng và cơ bản quyết định đến sự thành công hay thất bại của công, {áo trồn ø rừng là chúng ta phải hiểu được đặc điểm lâm học của loài đó Việc thí ấu tông tỉn về đặc điểm lâm học về loài cây gây khó khăn cho việc đề aides giải pháp kỹ thuật lâm sinh Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) thuộc họ Bụt mọc (Taxodiaceae) phân bố ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, loài cây này không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà còn có giá trị kinh tế cao, gỗ nhẹ, thớ mịn và có mùi thơm, dễ thao tác và bền, dùng làm nhà, cột điện, đóng thuyền, đồ dùng gia đình, nhựa dầu dùng làm thuốc, đặc biệt là dùng làm đồ 1

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan