i sinh tự nhiên Barnard 1955 [41] đã đềlều tra chuẩn đoán” mà theo đó kích thước 6 đo đếm có nh rừng nhiệt đới nói chung có đủ lượng cây tí sinh có giá trị kinh việc đỀ xuất các biện phá
Trang 1NGUYEN THỊ HƯƠNG LY
NGHIÊN CỨU DAC DIEM LAM HỌC CUA LOAI TÔ HAP
ĐIỆN BIEN (ALTINGIA SIAMENSIS CRAIB) Ở KAU
RUNG DI TÍCH LICH SU VÀ CANH QUAN MOI
TRUONG MUONG PHANG, TINH DIEN BIEN
CHUYÊN NH: LAM HOC
MA NGÀNH: 8620201
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS NGUYEN HONG HAL
Trang 2LỜI CAM ĐOANTôi cam đoạn, đây là công rnh nghiên cứu của riêng tôi SỐ liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bỗ trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lp với bắt kỳ công trình nghiên cứu
nào đã công bỗ, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá
luận văn của Hội đồng khoa học
Som La, ngày thang 10 năm 2021
Người cam đoạn.
Nguyễn Thị Hương Ly
Trang 3siamensis Craib) ở km rừng di tích lịch sử và cảnh quan mỗi trường Mường Phang, tinh Điện Biên” được thực hiện theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 27 (2019 ~ 2021) tại Trường Đại học Lâm nghiệp.
Dé hoàn thành luận văn nay, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu
Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng đảo tạo Sau đại học, Thầy Cô giáo trong
trường và Ban quản lý khu khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phang Tôi cũng xin được cảm ơn Ban Giám đốc và các đồng nghiệp
‘Trung tim Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc đã tạo moi điều kiện thuận lợi trong
“quá tinh học tập tai trường
Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS, Nguyễn Hồng Hải, Khoalâm học, Trường Trường Dai học Lâm nghiệp Thầy là người luôn tin tình
hướng dẫn, khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận van.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tối NCS Nguyễn Văn Hùng đã luôn giúp đỡ tôi
từ những ngày đầu thực hiện luận văn tới quá trình thu thập số liệu
Nhân dịp này, ôi cũng xin được bày tô lòng biết ơn tới toàn thể các nhà
chuyên môn, người thin, bạn bè đồng nghiệp, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho
tôi hoàn thành luận Văn này
Tôi xin chân thành cảm ant
Son La, thắng 10 năm 2021
Tác giả
Nguyễn Thị Hương Ly
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT
DANH MỤC CÁC BANG, BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
DAT VẤN ĐÈ,
Chương 1 TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU
1.1 Tren th giới
1.1 Nghiên cit vé edu re rg
1.1.2, Nghiên cứu vềtdi sinh rừng.
1.2.6 Việ Nam.
1.2.1 Nghiên cứu trúc rừng.
1.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng 9 1.2.3 Nghiên cứu đặc điền lâm học của loài im 1.24 Nghiên cửu về lod Tô hap điện biên „ 1.3 Nhận x, đảnh giá 4
Chương 2 MỤC TIỂU, GIỚI HAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU AS
2.1, Mục tiêu nghiên cứu ve 1S
2.2 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu 15
2.2.1 Bi tồNg nghiền cu 15
2.2.2, Pham ví nghiên cu 15
23 Nội dung nghiên cứu 15 3.31 Đặc điểm phân bố và nhóm loài cây di kèm với loài Tô hap điện biên 15
2.3.2 Caw trúc lâm phần noi có loài Tô hap điện biên phân bd 1s
2.33 Đặc điềm tái sink ue nhiên ở lâm phản nơi có loài Tô hap điện biên phn
Trang 5Chương 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm phân bổ thiền và nhóm loài cay đi kèm với loài Tô hap điện biên4.1.1 Đặc điễn phân bổ íÈnhiên của lod) Tô hap điện biên 8
4.1.2 Nhón loài cây db kim với loti Tô hp điện biên 4
4.2 Đặc điểm cau trúc tầng cây cao _ _ 35 4.2.1 Một số chỉ iễu về nhân tổ ấu trắc 45 4.2.2 Câu trúc 16 thành của lam phan nơi có loài Tô hap điện biên phân bổ 37
4.2.3 Quy luật phân bổ sốcây theo cỡ đường kính N/Dị › và chiều cao N/Hụ, 39
43 Đặc dig ti nh ự nhiện tủa lâm phần 51
4.3.1 T6 tinh cây tái sinh của lâm phản 31
4.3.2 Nguôn sắc và Chất lượng cây ái sinh ở lân phần 524.3.3-Mar đã và phân bố cây tdi sinh theo cắp chidu cao 3
44 Tính da dang sinh học của lâm phần 56 44.1 Tinh da dang loài của tằng cây cao 56
442 Tĩnh lu dang loài của ly tá sin 37
45.8 xuất một số giải pháp nhằm phát tiễn loài Tô hap điện biên 38KET LUẬN, TON TẠI VÀ KHUYEN NGI
TALLIEU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC
Trang 6Đường kính thân cây tạ vị trí l.3 mét
Chiều cao vit ngọn của iy
Đường kính tấn cây Chỉ số độ quan rong
“Tổng it diện ngang thin cây'hecta
“Trữ lượng/heca Giá tr lớn nhất
Trang 7DANH MỤC CAC BANG, BIEU
Biểu 01 Biểu điều tra ting cây cao 18
Biểu 02 Biểu điều tra ô 6 cây 18Biễu 03 Biểu điều tr cây ti sinh 9
Bảng 3.1 Thành phần ngành thực vật khu vực Ban quản lý 29
Bảng 32 Thành phin loài thú, chim, bo sit và ếch nhái 30
Bảng 3.3 Sự phân bố các taxon khác nhau trong lớp thú 30 Bảng 3.4 Sự phân bổ các taxon khác nhau trong lốp Chí 31 Bảng 35 Sự phân bổ các taxon khác nhau trong lớp Bồ sit ¥& Éch nhấi 2 Bảng 4.1 Đặc điểm phân b6 tự nhiên của loài Tô hap điện biên 3 Bảng 42 Thành phần các loài cây di kém với loài Tô hap điện biên 34
Bảng 4.3, Kết qua thông kê một số chỉ iêu cầu trúc im phần 36
Bảng 4.4 Đường kính và chiều cao trung bình của loài Tô hap điện biên so với
lâm phần sun 37
Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành ting cây cao theo chỉ số 1V% 38
Bảng 46 Phin bổ N/DI.3 của trạng thái rừng nghèo 40
Bang 4.7 Một số đặc trưng mẫu của phân bổ N/D; s trạng thái rừng nghèo 41
Bảng 4.8 Kết quả mô phỏng và kiếm tra giả thuyết về phân bố N/DI.3 42
Bảng 4.9, Phin bổ NDI của trạng thi rừng trung bình 43
Bing 4.10, Mộtsố đc tưng mẫu của phân bổ ND của trạng tái rừng tung bn.
Bảng 1.1 Kết quả mô phông và kiểm ta gia thuyết về phân bổ NIDI sưạng th 4Š Bảng 4.12 Phân bổ N/H., của tring thấi rồng nghÈo cod
Bảng 1.13 Một Số đặc trưng mẫu của phân bổ N/H trạng thai rừng nghèo 47
Bảng 4.14 Kết quả mô phòng và kiểm tra giá thuyết về phân bổ N/H 47
Bảng 4.15 Phân bổ N/oy của trang thái rime trừng bình ee)
Bảng 4,16 Một sổ đặc trưng mẫu của phân bổ N/H.„ 50Bang 4.17 Kết qua mô phòng và kiểm tra gi thuyết về phân bổ N/H., 50Bảng 4,1%, Tổ thành cây tái sinh 32
Bảng 4.19, Nguồn gốc, chất lượng cây ti sinh 33 Bảng 4.20 Phân bổ cây ti sinh theo chiều 680 sss sod
Bảng 4.21 Tinh da dang ting cây cao của lâm phần 56
Bảng 422 Tinh da dang ting cy t sinh cia im phần 37
Trang 8“Tân suất xuất hiện của các loài cây di kém với loài Tô hap điện biên
Phân bố N/DI.3 thực nghiệm của trang thái rừng nghềo.
Phân b6 N/D¡ ở trang thái rừng nghèo,
Phân bổ N/D, thực nghiệm của trạng thái rừng trung bình
Phan bố N/Dy s ở trạng thái rừng trung bình
Phân bố N/Hvn thực nghiệm của trạng thái rừng nghèo.
Phân bồ N/Hu ở trạng thái rừng nghềo
Phân bổ N/H.; thực nghiệm của trạng thấi rừng trung bình.
Phân bổ N/H.ạ ở trạng thái rừng trung bình
Hình 4.10 Chit lượng cây tá sin củá 2 rang thứ rùng
Hình 4,11 Phân bổ cây ái sinh theo cắp chiễu ca
26 35 40 a 43
„45 46 48 49 51
„54 35
Trang 9nhiên tại khu rừng dĩ tích lịch sir và cảnh quan mỗi trường Mường Phang, tỉnh Diện Biên Theo Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyện, (2003) [5] cây Tổ hap
30 — 50m, đường kính có thé tới 1m vả là loài cây thường xanh, ưa sáng, sinh.
trưởng nhanh, ti sinh mạnh Gỗ Tô hap điện biên thuộc nhóm V (theo Quyết định2198-CNR năm 1977 ban hành bảng phân loại gỗ Việt Nam) 28 không bj mối motAuge sử dụng trong xây dưng, đồ gia dụng, đông tầu, thuyền Ngoài giá trị v gỗ, lí
ign biên cao.
“Tô hap điện biên còn được ding trong âm thực chế biển các món ăn của người dân
tộc Thai; đặc biệt, thân cây Tô hap điện biên có nhựa thơm gọi là dẫu Tô hap dùng
bệnh nguy biểm (Lê Trần Đức, 1997) [I0]
Hệ sinh thái rừng ở khu rừng
làm thuốc, chữa trị nhí
ích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường.
Phing chỉ có một kiểu chính đó là kiểu rừng kín thường xanh mưa âm á nhiệt đới
núi thấp và chỉ còn trang thái rừng thứ sinh nhân tác Đặc điểm cấu trúc, tinh đa
dạng loài và quá tinh diễn thé phục hồi của rừng đã bị xáo trộn mạnh do sự tác động của các yêu tổ con ñgười Hậu quả ủa sự suy thoái tài nguyên rừng là làm
sim số lượng cũng như chất lượng cá thé của các loài cây có gi trị trong khu vực.
Đa dạng loài cây trước đây phong phú về số lượng, như Đỉnh, Gidi găng, Trầm
hương, Cả ổi, Lat Hoa, Trương Vân và Tô hap điện biên có chất lượng tốt thì nay
chỉ còn một í loài cây với đường kính nhỏ và chit lượng không cao Vì vậy đểphát tiễn loài Sây có giá tren phải có nghiên cứu về đặc điểm lâm học của lài, từ
đồ đề xuất những biện php kỹ thuật hợp ý:
“Xuất phát từ thực trạng trên, việc thực hiện luận vã “Nghiên cứu đặc điền lâm hoe của loài To hap điện biên (Altingia siamensis Craib) ở khu rừng đi tích lịch sử tà cảnh quan môi raring Mường Phang, tinh Điện Biên” là cin thit góp
phhn bé sung cơ sơ khoa học về đặc điểm lâm học của loài tại khu vực nghiên cứu:
“Từ đỏ, đề xuất các giải pháp góp phần phát tiển nguồn gen của loài cây bản địa nàymột cách bén vũng,
Trang 101L1 Trên thé giới
1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng
“Cấu trúc rừng là quy luật sip xếp, tổ hợp các thành phin của quần xã thực
vật rừng theo không gian và thời ian Hệ sinh thái rừng đặc biệt à ác hệ sinh thái rimg tự nhiên nhiệt đới là những hệ sinh thái cố cấu trúc cầu kỳ và phức tạp nhất
trúc rừng luôn là những thách thức.
trên tri đắt Bởi vậy, những nghiên cứu về
với các nhà khoa hoe lâm nghiệp
Rừng ở Nigeria được phân thành 6 tầng với các giới hạn chiều cao là 6
-12m, I2 - 18m, 18 - 24m, 24 - 30m, 30 - 36m và 36 42m, nhưng thực chất đầy
là các lớp chiều cao (Richards, 1952) [35]: Nghiên cứu của Odum E P (1971) [38]
đã nghi ngờ sự phân tng rừng rim nơi có độ cao dưới 600m ở Puecto Rico và choring không có sự tập trang khối in một ting iệng biệt nào cả
Rừng nhiệt đới có tổ thành loài cây phức tạp, khác tuổi nên thời kỷ tá sinh
cia các quần thé diễn ra quanh năm (Van Steenis, 1956) [40] Chỉ những cây con táisinh của loài chịu được bóng trong giai đoạn còn nhỏ mới có khả năng tồn ti dưới
tán rừng với các tuổi khác nhau.
Khi nghị mặt hình thái, Richards P.W
(1968) [24] đã cho thấy một đặc điểm nỗi bật của rùng mưa nhiệt đối là tuyệt đi bộ
cứu cấu te rừñg mưa nhiệt a
phận thực vật đều thuộc thân Bỗ Rừng mưa thường có nhiều ting (thông thường
nhất là có ba ting, ngoại trừ ting cây bụi và tổng cây thân cỏ) Trong rừng mưa
nhiệt đối ngoài cây gỗ lớn, cây bụi và
đủ hình đáng và kich thước, cùng nhiêu thực vật phụ sinh bám trên thân cây, cành.
cy4, ŠRững mi) tec sự là một quân lạc hoàn chỉnh và cầu kỳ nhất về mặt cầu
ic loài cây thân cỏ còn có nhiễu loài cây leo
tạo và cũng phong phi nhắt vẻ mat loài cấy"
Nghiên cứu về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mua, Baur G.N
(1976) [1] đã di sâu vào nghiên cứu các nhân tổ cấu trúc rùng, các biện pháp kỹ' thuật lâm sinh được ấp dụng vào rừng mưa tự nhiên.
"Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng được phát triển mạnh khi các hàm toánhọc được đưa vào để sử dụng mô phỏng các quy luật cấu trúc rừng Nhiễu tác giả đã
Trang 11ch cao vat ngọn, tương quan giữa đường kính tấn và đường kính ngang ngực.
bằng năm hồi quy Balley (1973) khi nghiên cứu quy luật N/D đã sử dụng hàm
Weibull, Schiffel biểu thị đường cong cộng dồn phần trim số cây bằng đa thức bậc
3 (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [11]
Nhìn chung, việc nghiên cứu cau trúc rừng đã có từ lâu và được chuyển din
từ mô tả định tỉnh sang định lượng với sự hỗ trợ của thống kê toán học và in học,
trong đó việc mô hình hoá cấu trú rừng, xác lập mỗi quan hệ gia các nhân tổ cầu
trúc rừng đã được nhiễu tác giả nghiên cứu cớ kế quả Tuy nhiên, các công trình
nghiên cứu về cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới còn ít nên cơ sở khoa học hoạch định
các giải pháp k thuật cho rừng tự nhiên nhiệt đới còn nhiễu vin đề chưa được
làm sáng tô.
1.1.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng
‘Tai sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái
rằng Biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thể hệ cây con của những loài cây gỗ
ở những nơi có hoàn cảnh rừng: đưới tán rừng, lỗ trống trong rừng, rừng sau khai
thúc, đất rùng sau nuong rẫy, Cây con đồng vai tr trong việc thay th thể hệ cây
gi cỗi Vi vậy tái sin từng hiễ theo nghĩa hep là quá tinh phục hồi lại thành phn
cơ bản của rừng chủ yu là tng cây gỗ Sự xuất hiện lớp cây con là nhân tổ mới
làm phong phú thêm số lượng và thành phần loài trong quan xã sinh vật Theo nghĩa
rộng là sự tế sinh cia một hệ sinh thái rừng Tái sinh rừng thúc diy việc hình thành
cân bằng sinh học trong rửng đảm bảo cho rừng tổn ti liên tụ,
“Đặc điểm sinh vật học sinh học của loài cây tái sinh, điều kiện địa lý và tiểu hoàn cảnh rừng là cơ sở tự nhiên quan trọng có tác dụng quyết định, chỉ phối sự.
hình thành những quy luật tá sinh rừng Ở
diễn va theo guy luật khác nhan Tái sinh rừng diễn ra dưới ba hình thức: tấ sinh
ie vùng tự phiên Khác nhau tai sinh
hat, tái sinh chồi, ái sinh thân ngằm (các loài tre nứa)
Quá trình tai sinh tự nhiên ở vùng nhiệt đối vô cùng phức tạp và ít được
“quan tâm nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu về t sinh rừng tự nhiên của rừng mưa
Trang 12i sinh tự nhiên Barnard (1955) [41] đã đề
lều tra chuẩn đoán” mà theo đó kích thước 6 đo đếm có
nh rừng nhiệt đới nói chung có đủ lượng cây tí sinh có giá trị kinh
việc đỀ xuất các biện pháp lâm sinh để bảo vệ lớp cây a sinh này là cin
những nghiên cứu này nhiễu biện pháp tic động vào lớp cây tá sinh đã được xây
mg và đem lại hiệu quả đảng kể (dẫn theo Nguyễn Văn Hồng, 2010) [I6]
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh phổ biến của rimg mưa nhiệt đới là tái sinh
phân tán liên tục của các loài cây chịu Đồng và ti sinh liên tục của các loại cây ưa
sing Hai đặc điểm này không chỉ thấy ở rừng nguyên sinh mà còn thấy ở cả rừng
thứ sinh - một đối tượng rừng khá phổ biến ở nhiều nước nhiệt đới (Van Stennis,
1956) [40]
Khi nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của các nhân tổ sinh thái đến tai sinh tự:
n, Trong đó nhân tổ ánh sắng (thông qua độ tàn che của rừng), độ ấm của dikết cầu quần thu, cây bụi: thâm tươi được đề cập thường xuyên Baur G.N (1976)[1] cho ring, trong rừng nhiệt đới sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triểncủa cây con côn đối với sự nay mam, ảnh hưởng này thường không rõ ring Ngoài
ra, các tác giả nhận định, thăm có và cây bụi có ảnh hướng đến sinh trưởng và phát
tiên của cây tí si, Mặc tu ở những quần thy kín tín, thảm cỏ và cây bụi kém
phát triển nhưng chúng vẫn có ảnh hưởng đến cây tá sinh Đồi với rừng nhiệt đổi
lượng loài cây trên một đơn vị điện tích và mật độ tái sinh thường khá lớn Sốlượng löầi cây có aid tị kinh tế thưởng không nhiều va được chú ý hơn, còn cácloài cây cổ giá trị kính tế thấp lại ít được quan tâm mặc đù chúng có vai td sinh thái
‘quan tong, Vì vây: khi nghiên cứu ti sinh tự nhiên cần phải đề cập một cách đánh
giá chính xác tình hình tái sinh rừng và có những biện pháp ác động phù hợp Vấn
48 t sinh rùng nhiệt đói được thảo luận nhiều nhất là hiệu quả cách xử ý lâm sinh
liên quan đến tái sinh của các loài cây mục dich ở các kiểu rừng Từ đồ các nhà lâm
Trang 13tác phẩm cơ sở sinh thi học trong kinh doanh rừng mưa
CCho tối nay, những nghiên cứu vé t sinh rừng trên thé giới đã cho thấy
những hiễu biết về phương pháp nghiên cứu, quy Tut i sinh tự nhiên ở một số nơiĐổi với rừng mưa nhiệt đối đã có nhiễu công ình nghiền cửu cách thức xử lý imsinh tại châu Phi, châu Mỹ, châu Úc nhưng đổi với khu vực Đông Nam A chưa
cứu nhiễu
cược ng
1.2 Ở Việt Nam.
12.1 Nghiên cửu về cấu trúc rừng
Rừng tr nhiền nước ta vốn là nơi có nhiều loi gS, lâm sản quý hiểm là đặchữu của thiên nhiên Việt Nam Rừng đem đến rất nhiều giá trị to lớn đến môi trường,sinh thấi góp phần cho vẻ đẹp của dit nước Do đó, vẫn đề nghiên cứu về đặc điểmclu trúc rừng đã được các tác gia quan tâm từ đầu th ky thứ 20,
“Theo kết quả ii nh hình rừng miễn Bắc Việt Nam từ năm
1961 đến 1965 Trần Ngũ Phương (1965) [22] đã công bổ nghiên cứu về đặc điểm
tra tống quất
lệt Nam và cho thấy, rừng tự nhiên
ấu trúc của các thảm thực vật rừng miễn Bắc
6 nhiều ng, khi ting trên gia cỗi, tàn lụ rồi iêu vong thì ing kế tiếp thay thé
“Trong một chuỗi diễn thể tự nhiên cứ như vậy, số lin thay thé tối đa cũng chỉ là 3,
vi rùng nhiều ting tối đa cũng chỉ có thể 3 ting cây gỗ.
Nghiên cứu về phân chia thực vật rừng nhiệt đới, Thái Văn Tring (1978)(30] đã tiền hành phần chia thực vật rừng thành 5 ting: ting vượt tín (AL), ting ưu
thể sinh thái (A2), tang dưới tán (A3), ting cây bụi (B) và tầng cô quyết (C) Việc
điện" sau khi đã đo chính xác vị tr, ch
cao vã đường kính thân cây bề rộng và bé dày tán lá của toàn bộ những cây gỗ(tằng A) trên một dai hẹp điển hình của khu tiêu chuẩn theo Richards và Davids
(1934) đã thể hiện khá rõ sự phân ch theo ting của thực vật trong hệ sinh thai
răng Bên cạnh đó, tác giả này còn dựa vào 4 iêu chuẫn để phân chia kiểu thảm
thực vật rừng Việt Nam, dé là dang sng ưu thể của những thực vật trong ting cây
lập quản, độ tan che nền đất đá của tang ww thé, hình thái sinh dh lá và tạng thái
Trang 14“Trong những năm gin đây, do có sự hỗ trợ của các phần mễm tính toán nên
só rất nhiễu công trình nghiên cứu định lượng về cấu trúc rừng: nỗi bật là các côngtrình của các tác giả sau: Đồng Sỹ Hién (1974) [14] đùng hàm Meyer Và hệ đườngcong Poisson để nắn phân bổ thực nghiệm số cây theo cỡ kính cho rừng tự nhiên
làm cơ sở cho việc lập biểu độ thon cây đứng ở Việt Nam.
Quy hit cấu trúc rừng hỗn loài rit phức tạp, Nguyễn Văn Trương (1983)
{31} với đã nghiên cứu đặc điểm lâm học cúa rừng, tập trùng làm rõ những vin đề
đường kính của rừng, phân bổ số cây và ting tết d ngang thân cây trên mặt dtrừng, tái sinh và diễn thể các thé hệ của rừng từ đó đưa ra những kết luận hợp lý
và đề xuất các biện pháp xử lý rừng có hiệu quả, vita cung cấp gỗ, vừa nuôi dưỡng
và tải sinh được rừng, à cơ sổ khoa học g6p phần giải quyết chiến lược nghề rùng
nước ta Ong đã sử dung các OTC có diện tch từ 025 - 1 ha, tong đồ các cây
D>lem trở lên được đo đếm về D, Hn, Dt cự ly cắp kính là 4em, chiều cao là 2m, cấp tết diện ngang là 0,095 m* Tác giả dùng phương pháp toán học để tiếp cận
vấn để và định lượng hóa guy luật phân bổ bằng các mô hình toán học cụ thể sau đóxây dung rằng có cấu túc chudn,
Nguyễn Hải Tuất (1986) [32] đã sử dụng hàm phân bố giảm, phân bồ khoảng,
cách để biểu điễn edu trúc rừng thứ sinh và vận dụng Poisson vào nghiên cứu cầu
trúc quin thé rừng
Khi nghiên cứu cầu trúc rừng, tăng trưởng trữ lượng và tái sinh tự nhiên rừng
thường xanh rộng hỗn loài cho ba vùng kính t (Sông Hiểu, Yên Bái, Lạng Sơn);
Nguyễn Duy Chuyên (1988) [6] đã khái quát hoá đặc điểm những loài có giá tị
kinh doanh và bigu diễn bing hàm lý thuyết, Từ đó kim cơ sở định hướng giải pháp
lâm sinh cho các vũng sân xuất nguyên liệu,
Mô hình Weibull được sử dụng mô phỏng cấu trúc số cây theo cấp đường
kính của rừng khộp và Trin Văn Con (1991) [7] cho rằng khi rừng còn non thì códạng phân bổ giảm, khi rùng càng lớn thi có xu hướng chuyển sang phân bố một
Trang 15sác phân bố thực nghiệm như phân bổ N/DI.3, N/H ở
chun cho kết qu tốt
Theo nghiên cứu của Đồng Sỹ Hiển (1974) [14] phân bố số cây theo chiều.cao (N-HD ở các lâm phần tự nhiên hay trong từng loài cây thường có nhiễu định,phản ánh kết cấu phức tạp của rừng chặt chọn Thái Văn Trừng (1978) [30] trong.nghiên cứu của mình đã đưa ra các kết quả nghiễn cứu cấu trúc của ting cây gỗ
răng loại IV Đào Công Khanh (1996) [20J đã nghiên cứu phân bổ NIH để tìm
ting tích tụ tấn cây, Các tác giả đều nhận xét chung là phần bổ N-H có dang đường
song một định và nhiều định phụ hình răng cưa, mỗ tả bằng hàm Weibull là thích hợp hơn cả
Nghiên cứu cấu trúc ổ thành ting cây cao của rừng đặc dụng tại Hương Son,
Mỹ Đức, Hà Nội Nguyễn Mạnh Tuyên (2009) [33] đã ghỉ nhận được 79 loài trong
đồ trạng thai rừng IIA; có số lượng loi là $5 loài, trạng thái rừng IIB có số lượng
loài là 40 loài Ha hết các cây tham gia ào công thức tổ thành cả 2 trang thái trên
chủ yếu là cây gỗ tạp và loài cây tiên phong tra sáng mọc nhanh
“Cấu trú rùng tự nhiên tại BOL rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tinh đã được
Nguyễn Văn Hồng (2010) [16] nghiên cứu và đưa ra kết luận ở các trạng thái ITALmật độ tương đổi thưa (480 cây/ha), phân bổ không đu, độ tin che đạt 053, Trang
thái IIB độ tần che 0441, mật độ thấp 390 cây/ha chủ yếu là cây ưa sáng Him
Weibull mổ phỏng tốt quy luật phân bổ NID, N/H Tắt cả các ô tiêu chuẩn đều
không phù hợp với hàm Meyer
Khi nghiên cứu về cấu trúc của ba trang thấi rừng giầu, rừng trung bình, rồng
nghèo ở Khu vực Ma Đà, tỉnh Đồng Nai, Lê Hằng Việt (2012) [35] cho thấy: phân
bố số y theo đường kính N/D của cả ba trạng thái rừng đều có dang phân bổ giảm
và có thể biên diễn bằng mô hình N “oxp(.b*D) +k; phân bổ số cây theo chiều
‘cao N/H có dang phân bố nhiều đỉnh
Trong nghiên cửu cấu trú tổ thành rùng thứ sinh thuộc rimg kín thường xanh
nhiệt đổi khu vực Mã Đà, Đồng Nai của Nguyễn Tuần Bình (2014) [2] cho thấy
Trang 16cây/ha trong đó 6 loi uu thé và đồng ưu thé đóng góp 294 cây/ha còn lại 142
loài cây gỗ khác Tiết diện ngang trung bình là 15,ImÈ/ha trong đó 6 loài cây gỗ ưu
thể và đồng ưu thể đóng góp 7.1 mma, Trữ lượng trừng bình là 106.6 m ha, trong
đồ 6 loài ưu thể và đồng tu thể là 53 mỲ/ha Tổ thành trung bình của 6 loài cây gỗ
uu thé và đồng ưu thé là 45,5% cao nhất là Dầu song nàng (16,3%), thấp nhất làBằng lng 6 (65) Rimg cổ độ tần che trung bình OS
Nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng kín thường xanh am nhiệt đới ở khu.
vực mã Đã tinh Đồng Nai Phòng Văn Khang (2014) [19] đã xác định phân bổ N/D
cia ba trang thái nghiên cứu IIB, HIA› và HIA› đều có dạng phân bổ giảm, phân bổN/H đều dạng một định lệch trái, phân bổ liên tục
Nghiên củu về cấu trúc của trang thái rừng ITA ti khu vực rừng phòng hộ
Yén Lập, tỉnh Quảng Ninh cho thấy tổ thành rừng tự nhiên trang thái ILA tại khu
vực nghiên cứu khá đa dang với nhiều loại cây khác nhau dao động từ 28 đến 45
loài, trong dé chỉ có từ 4 đến 7 loài tham gia vào công thức tổ thành loài: Dóc nước.
là loài ưu thể chính của
cứu đi
ing cây cao Các lâm phần tự nhiên trạng thái HA tại khu
Vực nghĩ số hai ting tin là ng tín chính và ting dưới tín, độ tan che thấp từ 0.3 đến 0.5, Quy luật phân bổ cây theo đường kính và quy luật phân bổ số
cây theo chiều cao cổ thể mô phông tốt bằng phân bổ Weibull và phân bổ khoảng
cách (Võ Đại Hải, 2014) [I2].
'Vườn quốc gia Phia Oác ~ Phin Đén, huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng có
bệ sinh thái đa dạng, nhiễu loài động thực vật quý hiểm Cao Thị Thu Hid
Thúy Hi
thường xanh nnua dim nhiệt đới núi đắt tại VQG đã cho thay edu trúc ngang.
phn được thé hiện qua phân bổ số cây theo cỡ đường kính, kết quả cho thấy các
này tuần theo phân bổ Weibull ba tham số và số lượng cây giảm đáng kể
eu
1g (2019) [15] khi nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng kin
phân
hi cỡ đường kính tang lên, điều này cho thấy các cây có cỡ đường kính nhỏ chiếm
ura thể trong lâm phần và nh trạng tá sinh tốt
Những nghiên cửu về cấu trúc rừng trên cho thẤy trong thỏi gian qua, việcnghiên cứu cầu trúc rừng ở nước ta đã có những bước phát triển nhanh chóng và có
Trang 17gần đây thường thiên về việc mô hình hoá các quy luật kết ed lâm phần và việc để
xuất các biện pháp kỹ thuật tắc động vào rimg thường thiếu yêu tổ sinh thái nên
chưa thực sự đáp ứng mục tiêu kinh đoanh rừng ôn định lâu dài Bởi lẽ bản chất củacác biện pháp kỹ thuật lâm sinh là giải quyết những mâu thun sinh thái phát sinhtrong quá tình sống giữa ede cây rừng và gia chúng Với môi tường Vì vậy, để đề
i
xuất được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính x cứu cấu "hối phải nghi:
trúc rừng một cách đầy đủ và phải đứng tr$ếtuan điểm tống hợp về sinh thái học,
lâm học và sản lượng.
1.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng
“Tái sinh rừng là một quá trình sinh học đặc thù của hệ sinh thái rừng Phùng
"Ngọc Lan (1986) [21] quan niệm về ti sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp, là quá trình
phục hí Jai thành phần cơ bản của rừng, chủ yu là ting cây gỗ và “Ta sinh rừng
là chìa khóa quyết định nội dung cụ điều chế rimg” các nhà lâm học trong nước cũng đã có nhiều nghiên cứu để tìm ra những đặc điểm và quy luật tái sinh của rừng,
nhiệt đối Việt Nam, có thể tóm tắt các nghiên cứu vé tái sinh rừng như sau:
Nghiên cứu về kiểu rừng nhiệt đổi mưa mùa rộng thường xanh Trin Ngũ
Phương (1965) [22] đã cố nhận xét: “Rừng tự nhiên dưới tác động của con người
Khai thác hoặc làm nương ry lặp đi lip lại nhiều lần thì kết quả cuổi cùng là sự
hình thành đất tổng, đồi nữ oe” Nếu chúng ta để thảm thực vật hoang đã tự nóphít tiển l thì sau một thời gian dài trăng cây bụi trăng cỏ sẽ chuyển din lên
những dang thực bi cao hơn thông qua quá trình tấ sinh tự nhiên và cuỗi cùng rừng Khí hậu sẽ có thể phục hồi dưới dạng gắn giống rừng khí hậu ban đầu
Nehign cứu về thâm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) 30] đã
kết luận: ánh sáng làn tân tổ sinh thái khống chế và điều khiến quá trình t sinh tự.
trong thim thực vật rừng Nếu các điều kiện khác của môi trường như đất
răng, nhiệt độ, độ ấm duới tấn rừng chưa thay đổi thì tổ hop các loài cây ái sinh
không có sự biến đổi lớn và cũng không diễn thế một cách tuần hoàn trong không
gian và theo thời g jan mà diễn thé theo những phương thức tái sinh có quy luật nhân
‘qua giữa sinh vật và môi trường.
Trang 18Kết quả nghiên cứu các quy luật phát tiễn rừng tự nhiên miễn Bắc Việt
Nam, Trần Ngũ Phương (2000) [23] đã nhấn mạnh quá trình diễn thể thứ sinh của
rừng tự nhiên như sau: "Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều ting, khi tang trên già
bitin lụ tồi tiêu vong thi ting kế ếp sẽ thay thể, trường hợp nếu chí có một tingthì trong khi nó già cỗi một lớp cây con tái sinh xuất hiện sau khi nó tiêu vong, hoặccũng có thể một thảm thực vật trung gian xuất hiện thay th, nhưng vỀ sau, dưới lớp
thảm thực vật trung gian này sẽ xi t hiện một lớp cây con tá sinh lại rừng cũ trong
tương Iai và s thay thé thâm thực vật trang gian này, lúc giờ rừng cũ sẽ được
phục hồi”
Nghiên cứu cấu trúc tổ thành ting cây cao của rừng đặc dụng tại Hương Sơn
~ Mỹ Đức - Hà Nội, Nguyễn Mạnh Tuyên (2009) 33] cho thấy tổ thành cây ti sinh
6 các trang thái như sau: Trạng thái IIB mật độ cây tái sinh đao động 4400 - 6320
câylha, số loài tham gia vào công thức tổ thành là 35 loài trong đó có 21 loài có hệ
số tổ thành lớn hơn 0,5 Trang thái ITAL: Mật độ cây tái sinh dao động từ 5440 —
5920 cảy/ha số loài tham gia vào công thức tổ thành là 37 lo trong đó 21 loài số
hệ số tô thành lớn hơn 0.5, Số cây ti sinh tập trung chủ yếu ở cắp chiều cao từ 0,5 —
1,5m sau đó giảm dẫn khi cỡ chiều cao tăng lên Ty lệ cây tái sinh có triển vọng từ
30 ~ 37,8% chiếm tỷ lệ Mường đối thấp,
Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên tại BQL rừng đặc dụng Hương Son,
Ha Tinh, Nguyễn Văn Hồng (2010) [16] cho thấy t sinh chủ yu là cây ta singtrong giai dogn diu, hiu hết tác loài cây sinh trưởng trung bình, mật độ tái sinh ởtrang th IIB là 5680 cia IIIA 5360 cây/ha, phần lớn có nguồn gốc tử hạt 78,1
'%, phẩm chất tá sinh trung bình Cây tái sinh thưa thớt trên sườn và đỉnh núi đặc
cây tá sinh có triển vọng do lớp thực vật qué đầy ảnh hưởng đến số lượng
cũng nhữ chất lượng cây ti sinh Cây tá sin chủ yếu tập trung ở cỡ chiều cao 0.5
— 1,8m sau đồ giảm dẫn khi cỡ chiễu cao tăng lên
Nghiên cứu hiệu quả phục hồi rừng bing kỹ thuật khoanh môi tế sinh ti xã
Hạnh Lâm, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, Bài Thể Đổi (2013) [9] đã chi ra
phục hồ rimg bằng kỹ thuật khoanh môi tái sinh là một trong các gai pháp kỹ thuật
tái sinh có hiệu qua cao Sau 10 hoặc 15 năm khoanh nuôi đúng quy trình quần xã
Trang 19thực vật rùng có thé phục hồi khá tốt Tại xã Hạnh Lâm, huyện Thanh Chương, tin
thai
Nghệ An, kĩ thuật này được áp dụng từ năm 1999 với đối tượng chính là t
thảm thực vat Ic, có mật độ ti sinh 1000 cây/ha, cao trung bình trên Im, gồm các loại cây wa sing Tại thôi điểm nghiên cứu các lô rừng đã được phụe hi trở hạ, 11/15 lô
rừng điều tra có sự thay đổi về trạng thái từ Ie lên IIs, Đường kính cây gỗ đạt từ 13.1đến 14.4 em, trữ lượng rùng từ 32,5 đến 43,3 ma Số lượng loài cây gỗ khá dadạng có từ 17 đến 26 loài/lâm phản Loài cây chiếm ta thé là Chẹo tí, Kháo nước,Min dia, Rang ring mit, độ tin che từ 0,43 đến 0,60 6 lớp cây tái sinh có từ 12
cđến 16 loài xuất hiện trong các lâm phần với mật độ 4,114 cây/ha
"Thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta hiệnhñay, nhờ khu vực vẫn phải trông
cây vào ti sinh tự nhiên còn tái sinh nhân tạo mới chỉ được triển khai trên quy mô han
chế Vì vậy, những nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tự nhiên cho từng đổi tượng rừng cụthể là rắt cần thiết nếu muốn đề xuất biện pháp kỹ (huật chính xác,
1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài cây
Rừng tự nhiên ở nước ta thuộc kiểu rừng nhiệt đới rất phong phú và đa dang
về thành phần loài, phức tạp về cấu trúc Những nghiên cứu về đặc điểm lâm học
của một số loài cây bản địa ở nước ta đã được một số tác giả nghiên cứu, nhưng cho
đến nay còn rất tin mạn đo nhiều nguyễn nhân Và các nghiên cứu về đặc điểm sinh
vật học, sinh thai hoe la những nghiên cửu có giá trị cho công tác trồng rừng, nuôidưỡng và lầm giàu rừng tại một số vàng sinh thái nhất định
Nghiên cứu về đặc điểm lâm học của một số loài cây bản địa ở nước ta biện
nay chưa được nghién cứu một cách bài bản, các nội dung chi xuất hiện lẻ tế trong
một số công trình, có thể tổng hợp một sô thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu nhự san
Khử nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Chò Bai kim cơ sở chobiện pháp igo giống trồng rừng ở Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương Ngoài nhữngkết luận về cúc đặc điểm phân bổ, Vũ Văn Cần (1997) [4] cũng đã đưa ra những kỹthuật tạo cây con từ hạt đối với loài cây Cho Dai,
VQG Hoàng Liên là một rong 4 VQG của Việt Nam là khu di sn của Đông
Sa Hỗ thuộc VQG Hoàng
Nam A Nghiên cứu tại xã § „ (Nguyễn Hữu
Trang 20Cường, 2013) [8] cho thấy, cầu trúc tổ thành ting cây cao ở đây luôn có cây Por mu
và phân bổ N/D/+ thì khẳng định rừng đã bị tác động rất mạnh Có 14 loài cây đi
kèm với Pơ mu trong dé: Sơn liễu faber (Clethra faberi), Tô hap trung hoà
(Antingia chinensis) có tần s xuất hiện nhiều nhất (8 lần): Ti sinh Pơ mu ở ngoàitấn chiếm lệ cao nhất với 50% và trong tần chiếm H lệ nhỏ nhất với 165%
Khi nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Vũ hương tại Vườn quốcgia Bến En, Trần Ngọc Hải và cộng sự (2016) [13] đ só những kết luận rõ rang vềđặc điểm lâm học của loài vé đặc điểm phân bổ, đạc điểm cấu trúc tổ thành, thànhphần loài cũng như tần suất xuất hiện của các loài cây bạn đổi với Vù hương, mật
độ các trang thái rùng ở VQG Bến En và: trúc rùng ting cây gi tại đây.
Nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cỡ sở bảo tồn cây Gõ mật của Nguyễn ThịBình (2017) [3] đã công bổ: Loài Gõ mật (Sindara siamensis Teysm ex Mix) tại
khu vực phía Nam Vườn quốc gia Cát Tiên phân bổ tối thích ở đại độ cao từ 100
-200 m; loài này tập trung chủ yếu ở 5 khu vực gồm: Đắt Đỏ, Tà Lai, Sa Mách Núi
Tượng, Ba Cộ Đặc điểm thỏ nhường nơi có loài G mật phân bổ thuộc nhóm đắt
ốt, đất hơi chua đến chua, các chất dễ tiêu.thịt trùng bình, độ phì từ trung bình đế
biển động từ trung bình đến tốt.
Két quả nghiên củi mội số đặc điểm lâm học loài Ươi (seaphium
maeropodum (Miq) beuimge ex kheyne) tại phía Nam Vườn quốc gia Cát Tiên,
Nguyễn Minh Thanh (2018) [28] cho thấy: Ười pl Đổ tập tung chủ yến ở trọng
thái rừng hỗn gia và nửa rụng lá, độ cao thích hop nhất 200 - 300 m ở khu vực đắt
đổ, nơi cổ địa hình đổi nữ khá chia cắt, độ đốc 7- 15°, thuộc loại đất Feralit màu đỏ
phát triển trên đá bazan, ting đắt day, thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình.
“Thành phần Toa ở các khu vue có Ưới phân bổ rất đa dang, Ươi chiếm tu thể ở ngvượt tấn, tổ thành cây ting cao và ái sinh có sự đồng nhất khá cao và đều chiếm tỷ
trong lớn, Uot thing di kèm với chính nó, Dai ngựa Di ri, Bình linh và Chiếc tam lang Những phát hiện nay có thể được sử dụng cho công tác quản lý, hoạch
định chính seh, bảo tổn và phát triển loài Ươi có gid tị kinh tế và sinh thi tạ khu
vue nghiên cứu.
Trang 211.24, Nghiên cứu về loài Tô hạp điện biên
* Đặc điểm nhận biết:
Tô hap
màu xám hồng nhẫn, khi gia bong mảng Lá don hình tri x68 hoặc trimg trái xoan, dài 5—7,5 em, rộng 2-
ngược-mép li có ring cưa tron gân lá lông chim nỗi rõ ở mặt sau Cuống lá dài 2-3cm (dẫn
theo Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyén (2003) [5].
Hoa tự đục hình cầu, không có bao hoa, nhị 1 chi nhị ngắn Hoa tc
biên là cây gỗ lớn cao 30-50m, đường kính có th tim Võ
Sem, đầu lá có mũi nhọn dài hơi cong, đuôi lá tù,
hình
cầu gồm 12 hoa, hoa không có trang, bầu trứng: Qua phức gồm nhiều quả nang làmthành Vai nhụy sống dai Mỗi nang mang nhiễu hạt hạt cổ cánh ở đình,
* Đặc tính sinh học và sinh thái học)
Loài cây thường xanh, ưa sáng ưa ẩm moe 461 nơi đất sâu ven suỗi Sinhtrưởng nhanh sinh mạnh ngoài ánh sáng, lồn Kn lun chiếm ting trên của rững
Mùa hoa tháng 2-3, quả chí thắng 7-8
* Phân bổ địa lý
Phân bé tự nhiên ở Cao nguyên Mộc Châu đến biên giới Việt Lào thường
hình thành các quản thé diện tích lớn thuộc các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lio Cai, Gia.Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Ninh Thuận Bình Thuận
* Giá trị
Gỗ Tô hap điện biên mau nâu đỏ, lõi lớn, đễ nứt không mỗi mọt Có thé dùng
để xây dựng, đóng tàu thuyền Có thể cat tinh dầu lay hương liệu
* Khá năng kinh doanh
6 điều kiện khí hậu thích hợp là loài cây mọc nhanh, đễ trồng
* Nghiên cửu liên quan tối loài Tô hap điện biên
Kết quá
và Cho xanh lắm cơ sở trồng rừng gỗ lớn, Phạm Quang Tuyển và Bùi Thanh Hing
thiên cứu bước đầu về khả năng nhân giống cây Tô hap điện biên
(2011) đã có cho thấy: Quả Tô hap diện biên (Alrngiasiamensis Crib) th hái vàotháng 12 khi quả bắt đầu chín chuyển tir màu xám xanh sang màu xám đen Hạt Tô
hap bảo quản trong ti lạnh thông thường, thời gian bảo quản khoảng 5 thắng hại đã
bắt đầu mắt sức nay mim, Hat Tô hap xử lý với công thức nhiệt độ 40°C ngâm
Trang 22trong 8 giữ cho tỷ lệ này mắm cao nhất, Cây con giai đoạn vườn ươm 4 thắng tuổi
sinh trưởng tốt nhất với công thức thành phần ruột bằu 90% đắt min tơi xốp + 7%
phân chuỗng hoai + 3%: phân lần
1.3 Nhận xét, đánh giá.
“Các nghiên cứu về đặc điểm phí lâm học trong và ngoài nước.
cho nhi loài cây, kiểu rừng và đã đồng góp rất nhiều cơ sở lý luận cho gây trồng
và phát triển thành công nhiều loài cây Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công
trình hay đề tài nào nghiên cứu về đặc điểm lâm học của loài Tô hap điện biên phân
bổ tự nhiên tại Khu di tích lịch sử và cảnh quan mỗi trường Mường Phang, Điện
Biên, Vi vay, thực hiện nghiên cứu này sẽ góp phin bổ sung cơ sở khoa học vé một
số điểm lâm học của cây Tô hap điện biên.
Trang 23Chương 2
MUC TIÊU, GIỚI HAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
= Muc tiêu chung
+ Xác định được một số đặc điểm lâm học của loài Tô hap điện biên Lim cơ
xử để xuất phát miễn loài tại Khu rừng di sich lịch sử và cảnh quan môi trường
Mường Phang, tinh Điện Biên.
+ Xúc định được đặc điểm tái sinh của loài Tô hap dign biên.
+ Đề xuất được giải pháp phát triển loài Tô hap điện biên tại khu vực:
nghiên cứu,
2.2, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1 Đắi tượng nghiên cứu
Loài Tô hap điện biên phân bổ tự nhiên tại Khu rừng di ích lịch sử và cảnh
quan môi trường Mường Phang, tinh Điện Biên.
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về đặc điểm lâm học và ti ảnh tự nhiên cũa loài Tô hap điện
+ Phạm vi về không gian: Loài Tô hap điện biên phân bổ tự nhiên tại Khu
ring dĩ ích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phang, tỉnh Điện Biển
2.3 Nội dung nghiên cứu.
2.3.1, Đặc diém phân bổ và nhóm loài cây di kèm với loài Tô hạp điện biên
2.3.2, Cu trúc lâm phần nơi có loài Tô hap điện biên phân bồ
~ Một số chỉ tiêu nhân tổ cầu trúc;
- Cấu trúc tổ hành loài cây:
= Quy luật phân bd N/Hy, NID
Trang 242.3.3, Đặc diém tái sinh tự nhiên ở lâm phần nơi có loài Tô hap điện biên phân
bồ tự nhiên
~ Tổ thành cấy a sinh:
~ Mat độ cây tái
~ Phân bổ cây tái sinh theo cắp chiều cao;
Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh.
A Nghiên cứu tinh da dạng sinh học của quần xã
2.3.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm phát trién loài Tô hap điện biên
2.4 Phương pháp nghiên cứu.
24.1 Cách tiếp cận nghiên cứu
‘Thu thập và phân
tích các tài liệu đã | Điện tra khối Bit 0 bộkhu vực nghiên cứu.
Nghiên Nghiên cứu
cứu đặc .—> một số đặc ———>
điểm Niệm dư ước
phân bố |, tông cây ao sinh img
Phân tích và xử lý các
số liêu thn được,
—
| bẻ uất ee si nhan2.4.2, Phương php thu thập sổ liệu
2.4.2.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp
Kế thừa các tài iệu về loài Tô hap điện biên, các nghiên cứu khoa học, khớa luận và chuyên đề nghiên cứu có liên quan đến đặc điểm lâm học của loài cây này
Các thông tn về điều kiện ự nhiên kính tổ xã hội tại khu vực nghiên cứu
Trang 2524.2.2 Phương pháp diéu tr thực địa
- Luận văn nhận được sự hỗ trợ từ luận án "Nghiên cứu một số cơ sở khoahọc để phát triển rừng trồng Tô hap điện biên (Ahingiz siamensis Craib) cung cấp
sỗ lớn tại Sơn La" của nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hùng, thuộc Viện khoa học
lâm nghiệp Việt Nam.
~ Ấp dung phương pháp điều tra trên 6 tiêu chun (OTC) điỄn bình tạm thời
để điều tra một số đặc điểm lâm học của loài Tô hap điện biên, Tại Khu rừng di
tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng, tỉnh Điện Biên, khảo sắt lựa chọn các lâm phan có loài Tô hap điện biên phân bổ đại diện cho kiểu thảm thực
vật Thiết lập 06 OTC ngẫu nhiên điễn hình (6 sơ cắp) diện tích là 2500 m (50m xSim) để điều tra ting cây cao Trong mỗi ö sơ cấp tiến hành lập 56 dang bản (4.6
ở góc và 1 6 ở tâm của 6), mỗi ô dang bản có diện tích 25m” (Sm x Sm) để điều tra
cây ti sinh
- Sau kh lập OTC ti
2) Thu thập sổ liệu đối Với ng cây sao
hành thu thập số liệu như sau:
+ Xác định tên loài cây, đánh số thứ tự và đo đế ác chi tiêu sinh trường, của ting cây cao.
+ Đo đếm tắt cả các chỉ sinh tường: Dị Họ, D cũalt cả các
kính ngang ngục > Gem rùng OTC theo phương php dig trì rừng tự hiền
+ Bo đường kính ngan ngực Ds fem) bằng thước đo van
+ Đo chiều cao Vút ngọn Họ, (m) của tắt cả các cây ở trong OTC bằng thước
đo chiều cao Blunts
y có đường
+ Do toàn bộ đường kính tán D, (m) của tắt cả các cây bằng cách dùng thước
dây đo gián tiếp hình chiều vuông góc của đường kính tấn trên mặt dit theo hai hướng Ð - T và N - Bồi lấy trung bình
++Phan cấp chất lượng dựa vào hình thái thân cây và mức độ sinh trưởng, sâu
bệnh: cấy tốt cây rung bình, cây ấu
¥ Cây tồi à những cây có đường kính sin trường tốt tấn lí phát én
thân tròn thẳng, không bị khuyết tật, không bị sâu bệnh.
Y Cây xu: là những cây tấn lí lệch, tấn tập trung ở ngọn, sin trường kém, khuyết tật nhiều, bj sâu bệnh,
¥ Cây trung bình: là những cây ít khuyết tật
Trang 26“Các chỉ iêu đo đếm trên các OTC ghi vào mẫu biéu 01, các tham số địa inh
vị toàn cầu GI được xác định bằng may đị Garmin 60 sx.
Biểu 01 Biểu điều tra tang cây cao
OTC số: Độ cao tuyệt đối
Độ cao tương đối Độ dốc:
Độ tàn che: Vi wi OTe:
Ngày điều tra:
"Người diều tra:
anciy| Dts | Hạ Drím) Sinh | PhânSIT | Ten cây | (em) (m) 'DT [NB [TB | trưởng | cấp
1 Ỉ
2
†
b) Điều tra 6 6 cây
Để xác định thành phần loài cây đi kèm, phương pháp điều tra 6 6 cây đã
được áp dụng Chọn cây Tô hap điện biên lầm tâm, khoảng cách giữa các ô phụ
thuộc chủ yếu vào khoảng cách giữa hai cây Tô hap diện biên Tiền hành đo
cây gần nhất xung quanh cây Tô hap điện biên Số liệu thu được ghỉ vào biểu sau:
Biểu 02, Biểu điều tra 66 cây
Dis [Hạ Dịm)
STTcây - |Têncây| 2 lạm) mm 'Khoảng cách (m)
“Tô hap điện biên
© Xác định độ tan che của OTC
Xéc định độ tàn che của rừng tự nhiên bằng ứng dụng Gap light analysis
mobile appllication (GLAMA) trên thiết bi di động tại tâm của mỗi ô sơ cắp
©) Điều tra ting cây tái sinh
Ở mỗi OTC tiến hành lập 5 ODB có điện tích 25m (SxSm) Các ODB được
bố trí 4 ô ở 4 góc và 16 ở giữa, các chỉ tiêu xác định là
Trang 27+ Tén loài cây tái sinh,
+ Chiều cao cây tái sinh
ình nh trường theo 3 cấp: tốt, trung bình, xấu
++ Cây tốc là những cây có đường kinh sinh trưởng, ấn lí phát triển đều thân
tròn thẳng, không bị khuyết tật, không bị sâu bệnh
+ Cây sắm là những cây ấn lệch, tấn tập trung ở ngọn, sinh trưởng kém, Khuyết tật nhiễu, bị sâu bệnh,
++ Cây trang bình: là những cây ít khuyếttật
+ Nguồn gốc cây ái sinh: chồi, hạt
Số liệu điều ta ghi vào biểu 04
Biểu 03, Biểu điều tra cây tái sinh
ore ops.
Độ tàn che: Ngày điều trả
Người điều tra
TT | srr] ten | Chiềmeaocây Minh | Nguồngốc | Chitin | Shi cops) | sty | ety | <asm | 65m |s3m | Chồi| Hạc, T [te | x
Trang 28Phương sai mẫu
~ Xác định tổng tết điện ngang của lâm phân
- Tiết diện ngang cho tùng cây:
- Sinh khối trên mặt đắt được tính thông qua công thức của Trin Văn Con và
công sự (2013) [39] cho rừng tự nhiên: AGB = 0.2626 x DBH®“5
* Công thức tổ thành của ting cây cao.
- Công thức t6 thành theo loài cây (K,);
Trang 29“Xác định hệ số tổ thành của từng loài cây (Ki)
m
lg 2.9)x10 ¢
Trong đó:
Ni là tng số cây của loài trong OTC
nỉ: là tổng số cây của loài
“Tính tổng số cây trung bình của tắt cả các loài trong OTC:
Nguyên tie viết CITT:
Loài ào có k cao hơn vie trước
Loài nào có k; < 0,5 mang dấu —
Loài nào có k, > 0,5 mang dẫu +
Loài nào có hệ số tủ thành lạ quá nhỏ thì tiến hành gộp lại và gi thành
tử khe LK)
2được viết tắt theo chit viviết sau khi viết CFTT
~ Xác định tổ thành theo chỉ số IV%
“Tổ thành hài cây được xác định theo phần tăm (%) gi tị quan trọng 1V
10 a
hoa của tếng Viet Phin chú thích được
(Importance Value) của một loài cây nào đó trong tổ thành của rừng Những loài có
giá trị IV > 59% là loài cây có ý nghĩa trong tổ thành của lâm phẩn; Viết theo số loàidiva vàồ hd 6 pd tăm của những cây thực sự tham gi vào công thức tổ hành,
“Trị số Í được tính theo công thức:
N9 + 0%
ves) z
Trang 30100 6) G13)
6%) = £2 100 (%) (2.14)Trong đó:
Lg: Tiết diện của loài a
EG: Tổng iết diện của các loài tong lâm phần
* Thành phần loài cây đi kèm với loài Tô hap điện biên
XXác định quan hệ của Tô hap điện biên với các loài cây đi kèm dựa vào
phương pháp xếp hạng của PGS.TS Triệu Văn Hùng [18]
"Nhóm I: Rat hay gặp gồm những loài có P,> 30% và P.> 7%
Nhóm IL: Hay gặp gồm những loài có 15% < Py < 30% và 3% < Py < 7% Nhóm II Ít gặp gồm những loài có Po< 15% và P,< 3%
xuất hiện theo số ô iêu thuẫn:
Số ô có cá thể xuất hiện.
KG te zat Nan 215P= ýS8ôđiềnHg —* 100% G8
Pe là tần số xuất hiện tính theo số cây:
Số cá thể của một loài
P= Ệ số ca thé của các loài 1006 16)
* Xác định phân bổ số cây theo đường kính (N/D/ s) và phân bổ số cây theochiề cao vất ngọn (NIH) da vào việc xử lý s liệu thông kệ:
Tựa vào kết quảtính các đặc tng thống ke, tiến hành chia tổ ghép nhóm
theo công thức sau
m =5-+log(n) en
Cmax — Xmin)/m
Trang 31Căn cử vào phân bổ thực nghiệm, iến hành mô hình hóa quy luật cấu trúc
tin số theo từng phân bổ lý thuyết khác nhau (Weibull, Meyer hoặc phân bố khoảng.
cách) để tim ra mồ hình phân bổ lý thuyết phù hợp nhất:
b) Ting edy tải sinh
* Viết CTTT cây tải sinh được xác định bằng phương pháp tổ thành theo loài
cây tương tự như phương pháp xác định tổ thành loài cây cao.
* Xác định mật độ cây tái sinh
`3 TS + Số cây ti sinh có chiều cao > Im và chất lượng từ trung
DINE : Số cây tái
nh trở lên inh của OTC
* Neudn gí ‘ya chất lượng chất cây tái sinh:
“Chất lượng cây tái sinh
EN(A,B,C)
Trang 32Trong đó
A: Tổng số cây tái sinh có chit lượng tốt
Bs Tổng số cây tái sin có chất lượng trung bìnhCC; Tổng số cây ti sinh có chất lượng xu
“Tinh % tái sinh chỗi:
Neh: số cây tái sinh chỗi Nh: số cây tái sinh hạt
Ni tổng số cây tái sinh 6) Tĩnh da dạng sinh hoe ting cây cao vồ tng cây tải sinh
Dé so sánh tính đa dạng của cây gỗ lớn và cây tái sinh được sử dụng 4 chỉ số
da dang của Magurran (2013) [37] sau đây:
1 Chi số da dang của Margalef (4): Chỉ số
xác định mức độ phong phú hay mức độ giàu có về số loài cây gỗ của các trạng thái
của Margalef được sử dụng dérăng Chỉ số đ được tinh theo công thức:
=~ LiogN 226) Trong đó:
3: Là số loài cây bắt gặpN: Tổng số cá thể của các loài cây
2 Chỉ số J của Pielou được sử dụng để đo đạc tinh trơng đồng về số
loài cậy gỗ giữa các trạng thi rừng Chỉ sốJ" được tinh theo công thức:
P= H log: G20) Trong đó:
Số loài cây bắt gặp
HỲ; Chi số Shannon ~ Weiner
Trang 333 Chỉ số da dang loài Simpson (D) Chỉ số này được sử dụng để đánh giá sự
da dạng về số lượng loài của một quần xã Chỉ số D được tính theo công thức:
N: Tổng số cá thể của các loài cây
P,: là độ nhiều tương đổi của loài thứ ỉ;
4 thể của loài thứ ï (i= 1 +S).
Pa với là
4, Chỉ số H của Shannon ~ Weiner Chi sb được sử dạng để do đạc tinh da
dạng về số loài cũy gỗ cho từng trang thi rừng, Chi số II được tính theo
công thức
HỲ =- S[(OiN) * log(ni/N)] (2.29) Trong đó:
Ni Tổng số cây trong tíni: Số cây eủa loài thứ i
Trang 34Chương 3
DIEU KIEN TỰ NHIÊN - KINH TE XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN COU.3.1 Điều kiện tự nhiên
SLL Vị trí địa lý
Khu rừng Di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phang, tinh Điện.
Biên nim ở phía Bắc của huyện Điện Bién tinh Điện Biên Có tọa độ địa lý: Từ 21°25° đến 21° 29" vĩ độ Bắc Từ 103° 05° đến 103° 11* kinh độ Đông
Trang 35+ Phía Bắc giip xã Nà Nhạn và xã Nà Téu, huyện Điện Biên
+ Phía Đông giáp xã Ang Nua, huyện Mường Ang và xã PG Nhỉ, huyện Điện
Biên Đôn
+ Phía N
+ Phía Tây giáp xã Thanh Minh, thành phổ Điện Biên Phủ.
4.1.2 Địa hình
Khu di ích chủ yếu là núi đắt Cao ở pl
Bắc, có độ cao từ 800m đến 1,658m, độcao trung bình 1.000% so với mặt nước biển
Đông Nam, thấp dần ở phía Tay
Khu vực phía Đông khu rừng có độ cao tung bình trên 1.000m, có định Núi
‘roc (1,658m) là đình cao nhất, trên đường ranh giới với huyện Điện Biển Đôngcũng có nhiều đỉnh có độ cao xắp xi 1.4Ó0m tới 1.600m Vùng phía Tây khu rừng có
độ cao thấp hơn, trung bình 1.000m iy li hủ hồ nước nhân tạo (hồ Pa Khoang)
Hồ Pa Khoang rộng khoảng 700 ha, dung tích 37.2 iệu m? nước, phòng lũ
50 triệu m* nước, nằm ở độ cao 900m so với MAL nước biển Mùa mưa các chỉ lưu
tod rộng và dn sâu vào các khe nhỏ chân núi tạo ra nhiều bán đảo và đảo nhỏ, làm
nên nhiều cảnh đẹp rit hip dn cho du lich sinh tha, lượng nước của hỗ chỗ yéu từ
các cánh rừng của khu vực Mường Phăng cung cấp
Khu vực có độ đốc trung bình từ Š*25,ítnơi có độ đốc cao
4.13 Đất dai
Dic tại Khu vực nghiên cứu có nguồn gốc từ 2 nhóm đá me cỉ
maema axit và đã biển chit với các loại chính như: Granit, Amphiboli, Diệp thạch,
h 1a đá
đôi chỗ còn lẫn phiến thạch sét, sa thạch,
“Các loại đất chính trong khu vực:
- Đắt mù mầu xém vàng trên núi cao, thành phần cơ giới nhẹ thường có &
độ cáo ữ Í.500-1.€56 m, loại đắt này có diện tích rất nhỏ.
~ ĐẤt Feralit min vàng đó và đất Feralit màu nâu vàng phát triển trên đá AxiLhoặc da biến chất, đá Diệp thạch đá phin lẫn Sa thạch, thành phần cơ giới trungình & độ cao tử 800 -1.500m, cây gỗ sinh trưởng tốt nhưng dễ bị bat g
bị phá vỡ kết cấu và gió bão lớn
= Đắt Feralit màu xám bién đổi do trồng lứa, có thành phần cơ giới trung bình, phân bố quanh làng bản và trên các sườn núi có nguồn nước,
Trang 36có độ Âm cao nơi
hin chưng, đắt rong khu vực là đất tị tới sết nhọ ti, xí
còn rừng, đất đễ bị khô cúng nơi mắt rừng, đất có thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung
cấu viên nhỏ và có độ mùn từ trung bình
Khu di tíh nằm trong vùng ảnh hưởng cia khí hậu nhiệt đới gió mùa, một
năm được chia làm hai mùa rõ rật: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10; Mùa khô từ
thắng I1 đến thắng 3 năm sau Lượng mưa trung bình năm từ L600 mm
-2.000mm: lượng mưa thấp nhất 20 ~ 30 mnvtháng phân bố vào tháng 1 và thing
12; lượng mưa cao nhất 400 mmthang, tip trung vào tháng 7 ~ 8
- Nhiệt độ trung bình năm 23°C: nhiệt độ sao nhất tuyệt đổi 26.3'C: nhiệt
độ thấp nhất tuyệt đối SC,
- Hướng gió thịnh hành của khu vực, iõ Đông Bắc vào mùa lạnh và gió
Đông Nam vào mùa nóng Hãng năm vào các thing 6 - 7 đôi khi có gió Tây khô nóng xuất hiện mỗi đợt 2 - 4 ngày.
3.142 Thủy vấn
Hệ thong thuỷ văn trong khu vực bao gồm các hệ thong sudi, khe như sui
Nam Phang, subi Nam Điểng, khe Tae Điêng khe Long Nebiu, khe Phiêng MaLông độn nước từ sườn núi ỗi đổ về hỗ Pa Khoang Diện tích hỗ Pa Khoan 600
ha, chưa kể các sudi nhỏ gom nước.
Các suối chin kẻ tiên có nước quanh năm, thường có lưu lượng nước nhiều,
chi mạnh về mùa hé còn mia đông nước cạn và lưu lượng nhỏ.
3.2 Đặc điểm tài nguyên rừng
3.2.1, Tài nguyên thực vị
4+ Phân loại kiểu rừng tự nhiên
rừng
Dựa vào báo cáo phương án quản lý rừng bén vững ban quản lý rừng Mường
Phing, rùng tự nhiên Khu vực Ban quản lý rừng Mường Phăng có một kiểu rừng chính: Kiểu rừng kín thưởng xanh mưa ẩm, cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp Kiểu
rimg này phân bổ ở sườn, định nói đất độc lập có lẫn đá hoặc sườn, đình các núi ở
Trang 37ranh giới với huyện Điện Biên Đông Ngoài ra, trên một vai đình núi cao như đình
núi Pú Huỗt do đắt mỏng và chịu ảnh hưởng của gió mạnh đã hình thành nên kiểu
phụ khí hậu thé nhưỡng có ting cây gỗ thấp, khẳng khiu gọi là "rừng lùn”.
Kết quả điều tra cho thấy thực vật rùng ở kiểu rùng này cũng phúc tạp Thực
vật gặp chủ yếu là các loài cây lá rộng thường xanh thuộc các họ Dé (Fagaceae), họ.
Re (Lauraceae), Ngọc lan (Mangnoliaeeae) Thích (Aceraeeae); Chề (Theaccae)
én (Sapotaeene), họ Nhân sim (Aaliaceae), Đỗ quyền (Eiicieeae), họ Hoa hồng(Rosaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Xown (Meliaceae), họ Na
(Annonaceae), họ Sau Sau (Altingiaceae), họ Đậu (Fabaceae) và nhiều họ khác.
-# Phân loại các trang thi rừng tự hiền
Kiểu rừng kín thường xanh mưa dm 4 nhiệt đối núi thấp không còn rừng
nguyên sinh, chỉ có rừng thứ sinh nhân tác Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT
ngày 16/06/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
-# Hệ sn thi ừng tong khu vực Ban quản lý có một số ưu hợp cây điển bình.
Các t hợp có cây chính: Dé mũi mác, đ gi, sbi, ego, tổ hap điện bi
-# Các loài cây thuộc ngành hạt trần ở khu rừng đặc dung à không đáng kẻ
Kim giao, Du sam có rất ít cá thể, không có tái sinh và chúng đang bị suy
giảm Cần có biện pháp bảo vệ đặc biệt mới có thể giữ được chúng.
-+ Thành phẫn các ho, chỉ, loài cây trong khu rùng của Ban quản ý
- Số lượng các taxon thự vật
“Tổng số loài thực vật ó mạch là 442 loài, thuộc 125 họ, tong 5 ngành thực
vật và 320 chỉ Kết gu tóm tt danh lục thực vật rừng như sau:
Bang 3.1 Thành phần ngành thực vật khu vực Ban quản lý
Trang 383.2.2 Tài nguyên động vật rừng,
Dựa vào báo cáo phương án quan lý rừng bén vững ban quản lý rừng Mường
Phang về thành phin phân loại học của 4 lớp (thú, chim, bò sát, éch nhái) tại vùng
‘dyn được trình bày trong bảng sau.
Bing 3.2 Thành phần loài thú, chim, bồ sắt và ếch nhái
TT Lop 1— Thi—Mammalia
2 | Chim—Aves
3— Bo sit— Reptilia
4) Beh nhdi— Amphibia
-# Kết qua kháo sắt nghiên cứu về khu hệ thứ
~ Cấu trúc thành phần loài khu hệ thứ
Bằng những kết qua thu thập được rên thực địa, kết hợp tham khảo có chọn
lọc các tài liệu đã có, đã thông kê được 73 loài thuộc 37 họ, 17 bộ.
Xi 73 loài thú ghi nhận được cho thấy khu hệ hú hoang đã ở vùng dự án rtnghèo nàn
sự phân bố các taxon khác nhau trong lớp thú
1 quả khảo ít thực di cũng như phòng vẫn nhân dân cho thấy, một
độ phân b6 của các loài thú ở Khu vye rimg của Ban không cao, đặc bit không cóloài nào là thưởng gặp Điều đó cho thấy số lượng thd ở Khu vực đã bị suy giảm ở
Trang 39mức báo động được thể hiện rõ ở cấu tc thành phần loài của khu hệ thi, trong 6
bộ chỉ có duy nhất bộ Gam nhấm Rodentia có 3 họ với 9 loài, bộ ăn thịt Carnivora
có 2 họ với 3 loài và các bộ còn lại có I họ với | đến 3 loài.
-# Kết quả khảo sát, nghiên cứu về khu hệ chim
~ Clu trúc thành phin loài khu hệ chim
“Tir kết quả nghiên cấu tại thực địa và phòng vẫn nhân dân địa phương chúng
tôi đã thống kê được thành phần loài chim ở vùng dự ấn có 27 loài, thuộc 20 họ và 8
bộ Kết quả được thể hiện ở bằng 3.4
“Từ bảng trên cho thấy, thành phần loãi him ở vùng đự án khá phong phú về
è số bộ, họ cho thấy: Bộ chiế:
uu thé nhất là bộ Sẻ Passeriformes có 12 họ, các bộ cồn lại số họ và số loài í
8 bộ và họ, ring số lượng loài hạ rt ft So sánh
Băng 34 Sự phân bé cée taxon khác nha trong lớp Chim
Tr Bộ Số lượng họ _ Số lượng loài1ˆ Bộ Cit (Falconiformes) jee h
Độ phong phú của ede loài chim có sự khác biệt rõ rét, Trong tổng số 27 loài
high có ở Khu vục Bạn quản lý có 10 loài bắt gặp nhiễu, côn lạ là ít và hiểm gặp.
Điệu này cho thấy tin xuất bắt gặp các loài chim trong Khu vực xây đựng phương
án là thấp,
Dựa vio đặc điểm địa hình tự nhiên, tập tính hoạt động của các loài chim.
Chúng tôi đã thống kê và phân tích sự phân bổ của các loài chim ở Khu vục Ban
‘quan lý theo 4 dang sinh cảnh chính.
Trang 40Kết quả cho thấy có sự phân bổ của các loài chim không đồng đều ở 4 sinh
cảnh khác nhau thuộc vùng dự ấn
_ quả khảo sit, nghiên cứu về khu hệ bồ s ch nhát
* Cấu trúc thành phần loài khu hệ bò sát, ếch nhái
Từ kết quả khảo sát chúng tôi đã xác định khu hệ bò sát, ếch nhái ở trong
Độ phong phú của loài được xét 6 ba cấp: phổ bid Qua thực
khảo sát cho thấy, khu hệ bd sát và ếch nhái ở Khu vực Ban quan lý phong phú về
thành phần loài nhưng lạ ít v8 số lượng cá thể của loài
Khu hệ Bồ sit, ch nhất ở vùng dự án chứa đựng nhiều loài quý hiểm có gia
trị, cẩn phải được bảo vệ và phát iển