ảnh hưởng của trồng thảo quả amomum aromaticum roxb đến cấu trúc rừng tại xã y tý huyện bát xát tỉnh lào cai

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ảnh hưởng của trồng thảo quả amomum aromaticum roxb đến cấu trúc rừng tại xã y tý huyện bát xát tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“TRƯỜNG DẠI HỌC LÂM NGHIỆP _ RUNG VA MOE TRUONG 2 học 2009 - 2013 Let Ha Noi, 2013 ee Ed 3 SEIS pe EE ae ER TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ANH HUONG CUA TRONG THAO QUA (Amomum aromaticum Roxb) DEN CAU TRUC RUNG TAL XA Y TY, HUYEN BAT XAT, TINH LAO CAI NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG MA SO: 302 Giáo viền hướng dẫn: TS Trần Ngọc i nh viên thực hiện: Lê Văn Lương 'Khoá học: 2009 - 2013 Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi học tập và nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo ffong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường trường, Đại Học Lâm Nghiệp; đặc biệt là Thầy giáo Trần Ngọc Hải, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi tróng suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Và qua đây tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo UBND và toàn thể nhân dân xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu làm đề tài Mặc dù đã rất cố gắng, song do năng lực và thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu của tôi khó tránh khỏi những tiểu sót, rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý, bổ sung của thầy, cô giá cũng như toàn thể bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu của tôi hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Lê Văn Lương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG DAT VAN DE CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU 1 Tình hình nghiên cứu Thảo quả trên thế giới 2.Tình hình nghiên cứu Thảo quả ở Việt Nam F CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU š sa LÝ 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng, giới hạn của nghiên cứusss.: 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC Tỉnh Lào Cai 21 NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế =xã hội Huyện Bát Xát, 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội : 3.2 Khái quát chung điều kiệtnự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Y Tý 26 CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Thành phần thự yệt khu vực nghiên cứu 4.2 Đặc điểm cấu trúcrừng nơi chưa trồng Thảo qua 4.2.1 Đặc điểmtây trúc tầng cây cao 4.2.2 Đặc điểm tầng tái sinh cây gỗ 4.2.3 Đặc điểm và tình hình sinh trưởng tầng cây bụi thảm tươi 4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi đã trồng Thảo quả 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao 4.3.2 Đặc điểm tầng tái sinh cây gỗ 4.3.3 Đặc điểm và tình hình sinh trưởng tầng cây bụi thảm tươi .42 4.3.4 Sự khác nhau về cấu trúc rừng nơi chưa trồng và đã trồng Thảo quả 44 4.4 Đánh giá ảnh hưởng của trồng Thảo quả đến cấu trúc rừng wee AS, 4.5 Đặc điểm hình thái, sinh trưởng năng suất của Thảo quả ở khu vực nghiên ặc điểm hình thái Thảo quả khu vực nghiên 4.5.2 Đặc điểm sinh trưởng Thảo quả khu vực nghiêi 4.5.3 Năng suất Thảo quả khu vực nghiên cứu CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN - TON TAI KIEN Nị 5.1 Kết luận 5.2 Tôn tại 5.3 Kiến nghị SỔ TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHAN HINH ANH VA PHY BIEU ~ CÁC CHỮ VIÉT TẮT, KÍ HIỆU TRONG KHÓA LUẬN , ; : Đường kính 1.3 trung bình (cm) ÏÏ„: Chiều cao vút ngọn trung bình (m)m ị H¿„: Chiều cao dưới cành trung bình (m) P,: Đường kính tán trung bình (m) OTC: 6 tiéu chuẩn OTS: O tai sinh Hde: Chiều cao dưới cành (m) Hyn: Chiều cao vút ngọn (m) N: Mật độ (cây/ha) Na: Số lá Ñ,: Mật độ Thảo quả (bụi/ha) m;: Số cây trên bụi NS: Nang suất Tháo quả tươi (Kg/ha) P: Trọng lượng trung bình của 1 quả tươi (gam) Rla : Chiều rộng lá Thảo quả (cm) Dla: Chiều dài lá Thảo quả (cm) H: Chiều cao vút ngọn Thảo quả (m) D: Đường kính gốc Thảo quả (m) Degg? Đường kính tán theo hướng Đông Tây D,„„: Đường, kính tán theo hướng Nam Bắc D;: Đường kính tán (m) F,: Số hoa trên bụi Thảo quả TB: Trung bình mi: Số quả trên chum hoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Danh lục thực vật'điều tra được . - 28 Bảng 4.2: Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao 3 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp đặc điểm sinh trưởng tầng cây cao 32 Bang 4.4: Mật độ và tổ thành loài cây tái sinh .34 Bang 4.5: Nguồn gốc và chất lượng cây tái sỉnh sss6: ¿: in Bảng 4.6: Bảng tổng hợp đặc điểm và sinh trưởng của ting cây bụi thảm tươi ehh: 136 Bang 4.7: Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao | Bang 4.8: Bang tổng hợp đặc điểm sinh trưởng tầng câu CHO eosaaseaaoo.9 Bảng 4.9: Mật độ và tổ thành loài cây tái sinh .40 Bảng 4.10: Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh -42 Bảng 4.11: Bảng tổng hợp đặc điểm và sinh trưởng của tầng cây bụi thảml 4B „51 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp kết quả năng suất của 50 bụi Thảo quả điển hình : „.52 ĐẶT VAN DE Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phan chủ yếu Quan xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác Rừng là một thể tổng, hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong quần thể, giữa các quan thé trong quan xã và có sự thống nhất giữa chúñg với hoàn cảnh trong, tổng hợp đó Rừng luôn luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự điều hòa và tự phục hồi để chống lại những biến đổi eủa hoàn cảnh và những biến đổi về số lượng sinh vật, những khả năng này được hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quả của sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần rừng Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao, có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và vật chất, luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất năng lượng, đồng thời nó thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vàø đó một số chất từ các hệ sinh thái khác Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng Mỗi một kiểu rừng có một cấu trúc khác nhau luôn bao gồm các yếu tố: cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu truc tuổi, cấu trúc mật độ và một số chỉ tiêu cầu trúc khác như độ tàn che, độ che phủ, độ tàn che Các yếu tố đó luôn chịu ảnh hưởng và tác động của các nhân tố bên ngoài như thời tiết, thiên tai, chiến tranh, đặc biệt là chịu ảnh hưởng tác nhân con người thông qua hoạt động khai thắc, canh tác, sản xuất rừng, làm kinh tế lâm nghiệp Thảo quả là loài cây chỉ có thể sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao khi sống dưới tán rừng Do đó, để trồng và phát triển thảo quả đòi hỏi người dân phải bảo vệ và phát triển rừng Vì vậy, thảo quả đã được đánh giá như một yếu tố quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao, vừa góp phần bảo vệ và phát triển rừng Tuy nhiên, do chưa hiểu biết đầy đủ về đặc điểm sinh thái của thảo quả mà việc gây trồng và phát triển loài cây này đang gặp không ít khó khăn Trong một số trường hợp, do gây trồng trên điều kiện lập địa không thích hợp người ta đã làm giảm sinh trưởng và năng, suất của thảo quả Trong một số trường hợp khác người ta lại mở tán rừng, một cách quá mức Điều này vừa làm giảm năng suất của thảo quả, vừa làm giảm khả năng phòng hộ của rừng Nhiều năm nay ở một số địa phương tỉnh Lào Caí điện tích trồng thảo quả tăng nhanh, trong đó có khá nhiều diện tích do kinh doanh không hợp lý nên đã có hiện tượng thoái hóa năng suất chất lượng thảo quả giảm mạnh, rừng không có khả năng phục hồi, diễn thế sinh thái đi theo chiều hướng xấu, làm thay đổi cấu trúc của rừng ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng Dé gop phan giải quyết tồn tại trên, giúp kinh-doanh rừng thảo quả theo hướng bền vững tôi đã tiến hành đề tài nghiên-cứu: "Ảnh hưởng của trồng Thảo quả (Amomum aromaticam Roxb.) đến cấu trúc rừng tại xã VY Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai" Nhằm đánh giá hiện trạng cấu trúc rừng trước và sau khi trồng Thảo quả qua đó thấy được ảnh hưởng của trồng Thảo quả đến cấu trúc rừng để đề xuất một số biện pháp nhằm quản lí, sử dụng rừng bền vững CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU Thao qua (danh phap khoa hoc: Amomum aromaticum Roxb.) la m6t loài cây thuộc họ Gừng (Zingiberaceae.) Dùng làm thuốc trong Trung y va 4m thực Trung Hoa cũng như ẩm thực Việt Nam, được ghi đầu tiên trong sách Âm thiện chính yếu Thảo quả được trồng và mọc hoang ở những vùng khí hậu mát ở miền Bắc Việt Nam như Hoàng Liên Sơn, Hà Giang, Tây Bắc Việt Nam Ở Trung Quốc, thảo quả có mọc ở các tỉnh Vân Nam; Quảng Tây, Quý Châu Thảo quả là cây lâm sản ngòai gỗ cung, cấp quả làm dược liệu, hạt thảo quả làm thuốc chữa đau bụng, day hơi ‹; Bên cạnh công dụng làm thuốc, quả thảo quả còn được dùng làm gia vị 1 Tình hình nghiên cứu Thảo quả trên thế giới Thảo quả là loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị dược liệu và giá trị kinh tế cao đã được con người biết đến từ lâu Ở Trung quốc, thảo quả được gây trồng và sử dụng cách đây hàng trăm năm Nhưng những nghiên cứu về thảo quả còn rất hạn chế Kết quả nghiên cứu thảo quả ban đầu được trình bày trong cuốn sách về công dụng và giá trị của một số loại cây dược liệu do các nhà y học của Trung Quốc biên soạn và xuất bản vào đầu thế kỷ 19 (Thân Văn Cảnh, 2001) 'Năm 1968, một số nhà nghiên cứu cây thuốc tại Vân Nam, Trung Quốc đã xuất bản cuốn sách " Kỹ thuật gây trồng cây thuốc ở Trung Quốc" Cuốn sách đã đề cập đến cây thảo quả với một số nội dung chủ yếu sau: Phân loại thảo quả: gồm có tén khoa hoc (Amomum tsao-ko Crevost etLemaire), tén ho (Zingiberaceae) - Hình thái: đẹng sông, thân, gốc, rễ, lá, hoa, qua ~ Vùng phân bố ở Trung Quốc - Đặc điểm sinh thái: khí hậu và đất đai sóc, phòng trừ sâu - Kỹ thuật trồng: nhân giống, làm đất, trồng, chăm bệnh hại - Thu hoạch và chế biến: phẩm chất quy cách, bao gói, bảo quản ~ Công dụng: dùng làm thuốc trị các bệnh đường ruột, bệnh hàn

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan