TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU ccccez+2tEEvzsecee 3 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .Éc¿2 cc2cccccrccrreeerrrrkkerrer 5 2.2.1ình hình nghiên cứu trong nước đốP é
MỤC TIÊU, DOI TUONG, PHAM VI, NOI DUNG VA PHUONG D)s0.0801/62i13À10661170 17 121 há
DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ XÃ TÚNG SÁN - HUYỆN HOÀNG SU PHÌ - TỈNH.HÀ GIANG
KET QUA NGHIEN CUU 5.1 Thanh phan loai cây thuốc quý hiếm tại xã Túng Sán 5.2 Đặc điểm phân bố của nhóm cây thuốc quý hiếm ở khu vực nghiên cứu
Phân bố của nhóm cây thuốc quý hiếm theo trạng thái rừng
Từ kết quả thu được trên các ô tiêu chuẩn điển hình cho các trạng thái rừng trong khu vực, nhóm điều tra đã thống kê được thành phần các loài cây thuốc quý hiếm theo trạng thái rừng như sau:
Biểu 02: Thành phần các loài cây thuốc quý hiếm theo các trạng thái rừng
TT Trạng thái Loài cây thuốc quý hiểm
1 IHa2 Lan kim tuyên; Sâm vũ diệp
2 IHal Lan kim tuyên, Sâm vũ diệp, Hoàng tỉnh cách
9 | Rừng hỗn giao gỗ+ |0 tre nứa
10 | Đâtnông nghiệp và |0 đất khác
Kết quả phân tích cho thây, nhóm cây thuôc quý hiêm chỉ phân bô theo trạng thái rừng TTb, IĩaÌ; IHIa2, không thấy xuất hiện ở trạng thái rừng Ha, Ib,
Ic, Rt1 (rừng trồng có trữ lượng), R12 (rừng trồng chưa có trữ lượng), trong khu dân cư, rừng hỗn giao, đất nông nghiệp và đất khác Bản thân các loài là những cây ưa âm, chịu bong và phù hợp với đất nhiều mùn nên trong các trạng thái rừng khác nhau của xã như Ila, Ib, Ic, Rt1, R1 không có sự xuất hiện của chúng Ở các trạng thái rừng khác nhau thì chúng phân bố khác
26 nhau, phân bố nhiều nhất ở trạng thái rừng IHal, 3/3 loài tìm thấy trong khu vực có tổng số cá thể loài là 43 cá thể ((29) Lan kim tuyến, (9) Hoàng tỉnh cách, (7) Sâm vũ diệp), trạng thái tiếp theo IIla2 tìm thấy 2/3 loài có tổng số cá thể loài là 12 ((9) Lan kim tuyến, (3) Sâm vũ điệp), ít nhất là trạng thái IIb chỉ có 1 loài là Sâm vũ diệp Điều này chứng tỏ rằng, ở trạng thái rừng IIal rất thuận lợi cho nhóm dược liệu quý hiếm phát triển Một điều mà chúng ta có thê thấy nữa đó là vùng phân bố của cả 3 loài này rất hẹp, đáng kế nhất là Hoàng tỉnh cách chỉ xuất hiện trạng thái IIlal và có 7 cá thể, không xuất hiện ở các trạng thái còn lại, Lan kim tuyến xuất hiện ad thái IIa2, IIIal, Sâm vũ diệp xuất hiện cả 3 trang thai IIb, IHal,IHa2 Qua đây cũng cho ta thấy rằng việc bảo tồn và gây trồng loài Sâm vũ điệp thuận lợi hơn 2 so với 2 loài
Lan kim tuyến và Hoàng tinh cách do môi trường sống của chúng rộng Vậy việc nghiên cứu đặc điểm phân bố của nhóm cây thuốc quý hiếm theo các trạng thái rừng có ý nghĩa quan ffọng trong việc xác định môi trường sống, công tác bảo vệ, phát triển và gây trồng Phân bố của các loài theo trạng thái rừng được thể hiện trên bản đỗ hiện trạng như sau:
Hình 02: Bản đồ phân bố các loài cây thuốc quý hiếm theo các trạng thái rừng tại xã Túng Sán huyện Hoàng Su Phì tính Hà Giang
Rừng trung bình Rừng nghèo
Rung phục hồi chưa có trữ lượng
Rừng phực hồi có trữ lượng
Rừng hỗn giao gỗ ô tre nứa Rừng trồng có trữ lương Rừng trồng chưa có trữ lượng Đất trống cây bơi Đất trống cây gỗ rải rác Đất nông nghiệp và đất khác lộ Dance
Phân bố của nhóm cây thuốc quý hiếm theo đai độ cao
Yếu tố (độ cao:cững ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của thực vật rừng nĩi chung và các lội cây thuốc quý nĩi riêng Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ âm khống KBí tăng, như vậy sự phân bố của cây rừng sẽ khác nhau tại từng độ cao Theo TS Thái Văn Trừng, ở miền Bắc cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm từ 0.5-0.6 °C Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của đai độ cao đến phân bố của nhóm cây được liệu quý hiếm
Kết quả điều tra đã thống kê được thành phần loài nhóm cây thuốc quý hiếm theo đai độ cao như sau:
Bảng 03: Thành phần các loài thuốc quý hiếm theo đai độ cao
TT | Đai độ cao (m) Loài cây thuốc quý hiểm
1600-1800 Lan kim tuyến, Sâm vũ diệp, Hoàng tỉnh cách
1800-2000 Lan kim tuyên, Sâm vũ diệp
2000-2200 Lan kim tuyến, Sâm vũ diệp
Trong đó đai độ cao được chia theo Thái Văn Trừng kết hợp với tân sô bắt gặp các loài
Phân tích biểu trên cho thấy các loài cây thuốc quý-hiếm phân bế rộng khắp trờn cỏc đai độ cao Song ở cỏc đai độ cao khỏc ủhau thỡ thành phan loài nhóm được liệu quý hiếm phân bố khống-giống nhau, ở đai độ cao bé hơn
1600m tần số bắt gặp, cũng như thành phần loài nhóm cây thuốc quý hiếm ít hơn so với đai độ cao lớn hơn 1600m Phân bố-nhiều loài nhất ở độ cao 1600-
1800m, tiếp theo là độ cao trên 1800m, không bắt gặp ở độ cao 1200-1600m do ở đai độ cao này bị tác động mạnh của việc chăn thả gia súc, phát nương, rừng ở đây thưa thớt, chủ yêu là cây vụi rải rác, đất khô Trong các loài cây dược liệu quý hiếm trên loài Sâm vũ diệp số cá thể tìm thấy ít nhất nhưng vùng phân bố rộng nhất, tiếp theo đó là cây Lan kim tuyến, Hoàng tinh cách phấn bố hẹp nhất, chỉ phân bố ở độ cao 1633 và 1693m Phân bố của các loài cây quý hiếm theo độ cao được thể hiện trên bản đồ như sau:
Hình 03: Bản đồ phân bố các loài cây thuốc quý hiếm theo các đai độ cao
Qua bản đồ phân bố của các loài cây thuốc quý chúng ta cũng nhận thấy một điều rằng nhóm cây thuốc quý hiếm có xu hướng phân bố ở gần đỉnh đồi và sườn đổi, ít gặp ở chân đôi Tuy nhiên, đây mới chi là kết quả nghiên cứu bước đầu, mặt khác rừng ở đây đã và đang bị tác động mạnh, đặc biệt là ở độ cao từ 1000-1600ủx rừng bị chặt phỏ để trồng Thảo quả nờn kết quả nghiờn cứu có thể chưa thực sự chính xác, cần có nhiều nghiên cứu thêm Mặt dù vậy, với kết quả.nghiên cứu trên đã phần nào cho chúng ta thấy được đặc điểm về sinh thái học của các loài dược liệu quý hiếm và chứng tỏ rằng độ cao có ảnh hưởng khá lớn đến sự phân bồ của các loài.
Phân bố của các loài cây thuốc quý hiếm theo cấu trúc tầng thứ
HUYEN HOANG SU PHI - TINH HA GIANG
Xã Túng Sán huyện Hoàng Su Phì nằm ở phía Đông huyện Hoàng Su Phì, có tọa độ địa lý 22°45°43” vĩ độ Bắc và 104°46°12” kinh độ Đông, Cách trung tâm Tỉnh 20 km
- Phía Bắc: giáp nước CHND Trung Hoa
- Phía Nam: giáp xã Bản Nhùng
- Phía Đông: Giáp Huyện Vị Xuyên
- Phía Tây: giáp xã Tân Tiến, Dan Van
Xã Túng Sán là xã có địa hình phức tạp, có độ cao khoảng từ 1000 -
2286m, có đỉnh núi Giang Hố Thâu cao-2286m Có độ dốc >28”, có các hướng phơi là: Tây Bắc, Nam Bắc, Đông Tây, Đông Nam, Đông Bắc, địa hình bị chia cắt mạnh bởi nhiều núi đá cao và khe, suối Địa hình này rất phù hợp cho các loại cây thuốc quý hiếm như Lan kim tuyến, Hoàng tỉnh cách tái sinh và phát triển
Xã Túng Sán huyện Hoàng Su Phì thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc khí hậu vùna eao phía Bắc Việt Nam; hằng năm có 2 mùa rõ rệt
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10; lượng mưa trung bình 2000- 2500mm/năm, chiếm 80-90% tổng lượng mưa cả năm, độ 4m không khí cao khoảng 90%
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, Thời tiết khô hanh kéo dài ít mưa, độ âm không khí thấp 69%
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25! C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 10C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39C
- Chế độ gió: Xã Túng Sán chịu ảnh hưởng chủ yếu của 2 loại gió
+ Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, thời tiết khô hanh
+Gió mùa Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm có mưa lớn
Khu vực xã Túng Sán thuộc lưu vực sông Chảy Lưu vực này có 2 con suối lớn là: Suối Bản Qua, Suối Tống Quá Lìn Đây là những coh suối thuộc thượng nguồn sống chảy Do có nhiều rừng tự nHiễn (Trạng thái IIa1, IIa2) nên 2 con suối trên có nước quanh năm
Khu vực Xã Túng Sán chủ yếu là đất Xám hình thành trên nền 2 nhóm đá chính là măcma axit và đá biến chất Đây là nhóm đất thích hợp để trồng và phát triển các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây dược liệu Địa hình nơi đây được xếp vào kiểu núi khối tâng dạng vòm trên nền nguyên sinh phân cách mạnh , khu vực này có lượng mưa trung bình hằng năm lớn Với những điều kiện như vậy đã tạo nên l lớp phủ thổ nhưỡng đa dạng, trong đó phần lớn là đất mùn màu vàng đỏ; phù hợp để phát triển những cánh rừng thuộc kiểu á nhiệt đới
4.1.5 Rừng và tài nguyên rừng
“Trên địa bàn 4ã cBủ yếu là rừng trồng thuần loài gồm có Thông Ba Lá,
Sa Mộc, các loại cây rừng đễ cháy và nhiều trảng cỏ lau lách trên mặt đất
Toàn xã có tổng điện tích đất tự nhiện là: 4959.7 ha Trong đó:
+ Rừng hỗn giao cây gỗ với tre nữa: 66.9 ha
Do địa hình và khí hậu của khu vực nghiên cứu tương đối thuần nhất nên thực bì tự nhiên ở đây khá giống nhau: Chủ yếu là cây bụi, Dương xỉ, sim mua, Guột
4.2.Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội
Xã Túng Sán huyện Hoàng Su Phì gồm 8 thôn, có tổng số 2.787 khẩu
Bao gồm 7 dân tộc anh em sinh sống trong đó có các dân tộc có dân tộc:
H.Mông, C'Lao, La Chí, Kinh, Hán, Dao, Nùng Cộng đồng Dân tộc H.Mông chiếm 50%
4.2.2 Kinh tế và đời sống
- _ Tình hình sản xuất: đời sống nhân dân chủ yếu là sản xuất Nông —
Lâm Nghiệp, một số hộ gia đình sản xuất chè để nhập cho:các nhà máy chè đóng gói Trong vài năm trở lại đây do nhu cầu củi, 26, được liệu tăng cao, cuộc sống của họ có liên quan mật thiếtvới hé sinh thái rừng Đối với các cộng đồng dân tộc ít người trình độ dân chậm phát triển chậm, ý thức chấp hành pháp luật, nhận thức của người dân về bảo vệ rừng chưa cao Đới sống của người dân còn lạc hậu chủ yếu sống cuộc.sống canh tác trên đất dốc, lam rẫy dưới tán rừng trồng
- _ Cơ sở hạ tầng: Hiện này cơ sở:hạ tầng trong toàn xã khá đầy đủ và toàn diện, mỗi thôn có nhà Văn hóa, trường học riêng được xây dựng khang trang — sạch sẽ Chuẩn bị thi công đoạn đường từ thị trần Quang Vinh vào tận UBND xã. tam
5.1 Thành phần loài cây thuốc quý hiếm tại xã Túng San
Qua điều tra nghiên cứu, chúng tôi đã phát hiện được 5 loài (2 loài theo phỏng vấn, 3 loài gặp ngoài thực địa) thuộc 5 chỉ, 4 hợ,-2 lớp, phân bố trong nghành Mộc lan - Magnoliophyta Tổng hợp số loài được trình bày trong biéu 01:
Biểu 01: Danh sách các loài cây thuốc quý hiếm tại khu vực nghiên cứu
Phân â Ậ hạng Fong à stt | T@PhO | Hẹ | Tênkhoahọc |Sáehđỏ| thất | Hướng | Tầng thứ thông 2007 rừng phơi xuất hiện
1 |Sâm vũ diệp Panax cn IIb, IIal,|N-B, B-N, |Cây bụi bipinnatifidum IHa2 |D-B, D-N, |tham tuoi Sen
2 Đảng sâm Codonopsis VU Theo ghi nhận Kiêm lâm viên : javanica (Blume } Nguyễn Trọng Khánh hạt Kiểm lâm Hook-f Huyện Hoàng Su Phi, Ba mé Sen thén
7 xa Tang San (dựa vào ảnh màu và mô tả cây)
1 Họ Mạch | Convaliariaceae môn đông
3 |Hoang tinh Disporopsis VU IIal |T-N, B-N, |Cay bụi cach longifolia Craib tham tuoi
4 |Hoang tinh Polygonatum EN Theo ghi nhận Kiêm lâm viên : vòng kingianum Coll.ex Nguyễn Trọng Khánh hạt Kiêm
Hemsl lâm Huyện Hoàng Su Phì, Bà mê
Sen thôn 7 xã Túng Sán (dựa vào ảnh màu và mô tả)
5 |Lan kim Anoectochilus EN IIb, IHa1, |Ð-B, B-N, |Cây bụi tuyến setaceus Blume IHa2 D-N, T-B, |tham tươi
Kết quả trên cho thấy nhóm cây thuốc quý hiếm tại khu vực nghiên cứu rất hạn chế về số lượng loài, trong đó lớp hai lá mầm có 2 loài (Sâm vũ điệp, Đảng sâm), lớp một lá mầm có 3 loài (Hoàng tỉnh cách, Hoàng tỉnh vòng, Lan kim tuyến) Các loài dược liệu quý hiếm này đều bị đe dọa rất lớn ngoài tự nhiên do trên thị trường chúng có giá trị khá cao, người dân khai thác rất mạnh và được thu mua số lượng không giới hạn nhằm mục đích xuất khẩu sang Trung Quốc, nhóm cây thuốc quý hiếm này có 1 loài rất nguy cấp (Sâm vũ diệp), 2 loài nguy cấp (Hoàng tỉnh Cách, Đảng sâm), 2.loài sẽ nguy cấp
(Lan Kim tuyến, Hoàng tỉnh vòng)
Qua điều tra trên 6 tuyến điều tra thực địa chúng tôi phát hiện ra 3 loài trong 5 loài (2 loài theo kiểm lâm viên địa bàn và bà mé), nhóm cây thuốc quý hiểm phân bố chủ yếu ở trạng thái rừng IHal và IIa2; ít gặp ở trạng thái IIb; không gặp ở khu dan cu, Ib, Ic, IIa, rimg trồng, hỗn giao tre nứa Phân bố như vậy là do tại khu vực nghiên cứu €ác trạng thái rừng IIlal, IIIa2 khu vực rừng thường xanh, độ tàn che, che phủ cao, độ âm:cao, phù hợp với đặc điểm sinh học và sinh thái học của chứng, Radi ra khu vực có trạng thái rừng IHal, IHa2 có độ cao rất lớn, đi lại khó khăn nên ít bị tác động của người dân trong khu vực Những sinh cảnh, trạng thái rừng còn lại bị tác động mạnh của hoạt động “sản xuất người/dân”, độ ẩm thấp, nên ít gặp hoặc không bắt gặp các loài thuốc quý trên
Các loài dược liệu quý mọc hầu hết trên các hướng dốc, hướng bắt gặp nhiều loài nhất là hướng Đông- Bắc, hướng gặp ít loài nhất cũng như số lượng loài ít nhất là hướng Tây- Nam (Hoàng tinh cách (2), Lan Kim tuyến (4)) Phân bố theo`cấù trức tầng thứ khác nhau giữa các loài rất rõ rệt; Lan kim tuyến phân bố chủ yếu ở tầng thảm tươi sát mặt đất; Hoàng tinh cách, Sâm vũ diệp ở tầng thảm tươi Trên đây là kết quả điều tra theo tuyến, để xác thực hơn về phân bố của các loài chúng tôi tiến hành điều tra trên các ô tiêu chuẩn, kết quả trình bày ở cdc muc 5.2
5.2 Đặc điểm phân bố của nhóm cây thuốc quý hiếm ở khu vực nghiên cứu
Do đặc điểm về địa hình, hướng phơi, đai độ cao, cấu trúc tang thứ, khí hậu thủy văn, mức độ tác động của con người khác nhau Kết hợp với đặc tính sinh học của từng loài cây, đã tạo ra sự khác nhau về phân bố của thực ˆ vật nói chung và các loài cây thuốc quý hiếm nói riêng Việc nghiên cứu đặc điểm phân bố của các loài có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ và gây trồng chúng Vì vậy tiến hành nghiên cứu đặc điểm phân bố của các loài cây thuốc quý hiếm theo trạng thái rừng, đai độ cao, hướng-phơi, tầng thứ làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển gây trồng các loài này tại địa phương Qua đó chúng tôi đã xây dựng bản đồ phân bố chung của nhóm cây thuốc quý hiếm trên địa bàn xã Túng Sán như sau:
Hình 01: Bản đồ phân bố chung các loài cây thuốc'quý hiếm trên địa bàn xã Túng Sán huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang
Có thể thấy 3 loài cây thuốc quý hiểm này có phân bố khá rải rác trên diện tích của xã, chúng xuất hiện trong các khu vực khá xa khu dân cư và thường ở các trạng thái rừng IIa1, IIIa2 của khu vực
5.2.1 Phân bố của nhóm cây thuốc quý hiếm theo trạng thái rừng
Từ kết quả thu được trên các ô tiêu chuẩn điển hình cho các trạng thái rừng trong khu vực, nhóm điều tra đã thống kê được thành phần các loài cây thuốc quý hiếm theo trạng thái rừng như sau:
Biểu 02: Thành phần các loài cây thuốc quý hiếm theo các trạng thái rừng
TT Trạng thái Loài cây thuốc quý hiểm
1 IHa2 Lan kim tuyên; Sâm vũ diệp
2 IHal Lan kim tuyên, Sâm vũ diệp, Hoàng tỉnh cách
9 | Rừng hỗn giao gỗ+ |0 tre nứa
10 | Đâtnông nghiệp và |0 đất khác
KÉT LUẬN, TÒN TẠI, KIÊN NGHỊ
Kết luận ve H.mrrrrrrrrertrtiie 39 6.2 TỒn tại coi ii 39 8< ca ẽ ` 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO
-_ Qua thời gian 3 tháng điều tra toàn diện tại khu vực xã Túng Sán huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang, chúng tôi đã xác định tại khu vực nghiên cứu có 5 loài cây thuốc quý hiếm thuộc 5 chỉ, 4 họ, 2'lớp, phân bố trong nghành Mộc lan - Magnoliophyta, trong đó có 3 loài phát hiện được ngoài tự nhiên, Hoàng tỉnh vòng, Đẳng sâm xác nhận qua ảnh của Kiểm lâm Nguyễn Trọng Khánh và bà mề Sinh, hiện không tìm thấy trên các tuyến điều tra
- _5 loài cây thuốc quý hiếm phân bố trên 3 trạng thái chủ yếu IIb, IHal, IHa2, trên 4 đai độ cao khác nhau 1000-1200m, 1600-1800m, 1800- 2000 , 2000-2200, trên 6 hướng phơi là hướng,Nam, Bắc, Đông Nam, Đông Bắc, Tây
Nam, Tây Bắc và 1/5 tầng thứ là tầng cây bụi thảm tươi
-_ Đánh giá đặc điểm cây tái sinh của 5-loài cây thuốc quý hiếm tại địa phương, mật độ cây con tái sinh rất thấp trên các đặc điểm trạng thái rừng, đai độ cao, hướng phơi, cấu trúc tang thi, vi tri phan bố cũng khác nhau trên các đặc điểm mật độ lớn nhất ở trạng thái rừng IHa1, độ cao 1600-1800m, hướng Nam, Đông - Bắc, Tầng cây bụi thảm tươi
-_ Đã đề xuất một số biện pháp nhằm mục đích bảo tồn, gây trồng phát triển các loài cây thuốc quý hiếm dựa vào các đặc điểm như: dựa vào bộ phận sử dụng và khai thác; đặc điểm phân bố, mật độ và vị trí tái sinh của các loài 6.2 Tồn tại
- Qua thời gian ứghiờn cứu và tiến hành thực hiện đề tài đó thu được kết quả như trên, kết quả đó là sự nỗ lực hết mình của tôi bên cạnh sự giúp đỡ của thầy giáo, xong do thời gian còn hạn chế mà diện tích điều tra lại khá rộng lớn, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót
- Diện tích quá rộng, trình độ chuyên môn cũng như phương tiện điều tra, giám định còn hạn chế, nên số loài điều tra có thể còn bỏ sót, phân bố trải đều
39 trên khắp khu vực nghiên cứu, địa hình hiểm trở nên kết quả điều tra về phân bố của từng loài sẽ có những hạn chế nhất định
- Đề tài chỉ đề cập đến tình trạng phân bố của các loài, chưa đề cập đến các đặc điểm sinh học và sinh thái học, vật hậu của chúng
- Tiếp tục mở rộng phạm vi, nội dung nghiên cứu để phát hiện thêm thành phần loài và phân bố của các loài cây thuốc quý
- Cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa đến các vấn đề đặc điểm sinh học sinh thải học phục vụ cho công tác nhân giống gây trồng được dễ dàng hơn
- Cần có sự quan tâm của chính quyền địa phương để đưa các loài cây thuốc có giá trị này vào cơ cấu cây trồng phát triển kinh tế nhằm khai thác triệt để thế mạnh này và nâng cao đời sống nhân dân frong toàn xã
- Nên có biện pháp bảo vệ kịp thời các loài cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cao như: bảo tổn, nhân giống các loài Hoàng tỉnh vòng, Sâm vũ diệp trồng thành các vườn thuốc đạt tiêu chuẩn
- Kiểm soát khắt khe thị trường,tiêu thụ không để chảy máu nguồn tài nguyên cây thuốc quý hiếm.fày ngoài tự nhiên
1 Phạm Văn Bốn “Tìm hiểu đặc điểm về phân bố và cấu trúc của các loài Lâm Sản Ngoài Gỗ có giá trị kinh tế cao tại khu vực xã Vạn Yên — Vân Đồn - Quảng Ninh”
2 Võ Văn Chỉ 1997 Từ điển cây thuốc Việt Nam nhà xuất bản y học, Hà Nội
3 Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam Mạng lưới Lâm Sản Ngoài Gỗ ở
4 Danh lục các loài thực vật Việt Nam Nhà xuất bản NN-Hà nội 2007
5 Lê Trần Đức, 1990 lược sử cây thuốc Nam và được học Tuệ Tĩnh, nhà xuất bản y học và thể dục thể thao, Hà Nội
6 Lê Trần Đức, 1990, thân thể và sự nghiệp của Hải Thượng Lão Ông, nhà xuất bản y học và thể dục thể thao, Hà Nội
7 Phạm Thanh Hà (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu vực núi đá vôi xã Kim Hy, huyén Na Ri, tinh Bac Kan; Luan van Thac si khoa hoc
Lâm Nghiệp - Trường Dai Hoc Lâm Nghiệp
8 Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2006), sdstay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam (Theo nghị định số 32/2006 NĐCP), Quỷ quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên —- WWF Chương trình hỗ trợ Đông Dương
9 Trần Ngọc Hải (2007) Nghiên cứu thù thập bảo tồn nguồn gen thực vật rừng đặc hữu và quý hiếm fronts lòng hồ thủy điện Sơn La
10 Trần Văn Hải “Nghiờn cứu ủguồn tài nguyờn cõy thuốc của đồng bào dõn tộc Hmoong sử dụng tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên — Văn Bản - tỉnh Lào Cai”
Luân Văn Tiến sĩ Khoa học Lâm Nghiệp
11 Nguyễn Thị Luân “Điều tra tính đa dạng nguồn gen cây thuốc xã Văn Hán, huyện Đông Hÿ, tỉnh Thái Nguyên” Khóa luận tốt nghiệp đại học
12 Đỗ Tất Lợi(2006); những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam nhà xuất bản y học,
13 Sach do 2007(phan thực vật) Chính phủ Việt Nam (2006) Nghị Định 32/ND-CP/2006
14 Phan Anh Tuấn “Điều tra thành phần loài cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người dân khu vực vườn Quốc gia Xuân Sơn — Thanh Sơn — Pht Tho”