1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP PHạM HữU KHáNH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM PHÂN Bố THEO SINH CảNH Và MốI QUAN Hệ SINH THáI CủA QUầN THể Bò TóT (BOS GAURUS H SMITH, 1827) VƯờN QUốC GIA CáT TIÊN PHụC Vụ CHO QUảN Lý Và BảO TồN LUậN áN TIếN Sĩ NÔNG NGHIệP Hà Nội - 2010 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Bé GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP PHạM HữU KHáNH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM PHÂN Bố THEO SINH CảNH Và MốI QUAN Hệ SINH THáI CủA QUầN THể Bò TóT (BOS GAURUS H SMITH, 1827) VƯờN QUốC GIA CáT TIÊN PHụC Vụ CHO QUảN Lý Và BảO TồN Chuyên ngành: Kỹ thuËt l©m sinh M· sè: 62 62 60 01 LUËN áN TIếN Sĩ NÔNG NGHIệP NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC PGS TS Lê Xuân Cảnh Hà Nội - 2010 Mở ĐầU - Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Việt Nam đ-ợc quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh häc cao nhÊt trªn thÕ giíi víi nhiỊu kiĨu rõng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi tr-ờng sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dà giới [12] Các giá trị ĐDSH nhân tố tích cực góp phần vào việc cải thiện sống ng-ời ngày văn minh, đại, tốt đẹp [44] Các vùng có tính ĐDSH cao chủ yếu tập trung VQG khu BTTN [15] Việt Nam đà xây dựng đ-ợc 30 VQG, 57 Khu bảo tồn thiên nhiên 37 khu bảo vệ cảnh quan [12], có VQG Cát Tiên Bên cạnh hoạt động nỗ lực nhằm bảo vệ tính ĐDSH, ng-ời khai thác mức làm biến đổi tài nguyên ĐDSH, làm cho giá trị ĐDSH dần bị suy thoái, xuống cấp [12] Hiện bảo tồn ĐDSH vấn đề -u tiên Chính Phủ Việt Nam hầu hết quốc gia giới Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam (1995) dành -u tiên cho giải pháp bảo tồn in-situ trọng vào hệ sinh thái bật địa ph-ơng với mục tiêu lớn đ-ợc đặt ra: i) Bảo vệ hệ sinh thái tiêu biểu hệ sinh thái bị đe doạ sức ép ng-ời; ii) Bảo vệ thành phần ĐDSH bị đe doạ; iii) Xác định quảng bá công cụ, ph-ơng pháp sử dụng phát huy giá trị ĐDSH [9],[12] Mỗi hệ sinh thái đ-ợc đặc tr-ng nhiều quần xà sinh vật [12],[23],[39], [45] Các quần xà sinh vật đ-ợc đặc tr-ng quần thể loài [12],[23], [39],[45] Mỗi loài thích ứng với sinh cảnh đặc tr-ng khác [23],[39],[45] Mặt khác, loài sinh sống sinh cảnh phù hợp có khả sinh tr-ởng phát triển tốt ng-ợc lại [23],[39],[40] Do nghiên cứu bảo tồn loài địa điểm nào, điều quan trọng cần thiết phải nghiên cứu sinh cảnh [38],[40] VQG Cát Tiên bao gồm hệ sinh thái rừng nhiệt đới với giá trị ĐDSH cao, có diện tích lớn, sinh cảnh phù hợp cho việc bảo tồn phát triển quần thể bò tót (Bos gaurus H Smith, 1827), loài có nguy bị đe dọa cao Ước tính số l-ợng cá thể bò tót VQG Cát Tiên khoảng 111 cá thể, chiếm 1/4 số l-ợng cá thể bò tót n-ớc quần thể bò tót có số l-ợng cá thể lớn Việt Nam [35] Một nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm số l-ợng đàn số l-ợng cá thể loài bò tót Việt Nam ng-ời làm mất, chia cắt làm suy thoái sinh cảnh chúng Do để bảo tồn loài bò tót, bên cạnh việc ngăn chặn t-ợng săn, bắt, bẫy trái phép hoạt động phi pháp khác cần nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo tồn sinh cảnh loài bò tót Tuy nhiên, ch-a có công trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh cảnh mối quan hệ yếu tố sinh cảnh với đời sống bò tót VQG Cát Tiên Xuất phát từ thực tế trên, đà chọn đề ti Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh mối quan hệ sinh thái quần thể bò tót (Bos gaurus H Smith, 1827) ë v-ên quèc gia C¸t Tiên phục vụ cho việc quản lý bảo tồn nhằm nghiên cứu nhân tố sinh thái để bảo tồn quần thể bò tót sinh cảnh chúng VQG Cát Tiên - Mục đích nghiên cứu luận án: - Xác định trạng đặc điểm phân bố quần thể bò tót VQG Cát Tiên; - Mô tả đặc điểm dạng sinh cảnh phân bố theo sinh cảnh quần thể bò tót VQG Cát Tiên; - Tìm hiểu mối quan hệ sinh thái quần thể bò tót VQG Cát Tiên; - Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn quần thể bò tót VQG Cát Tiên - Nội dung nghiên cứu luận án là: a - Nghiên cứu trạng phân bố quần thể bò tót VQG Cát Tiên: i) Ước tính số l-ợng cá thể, mật độ kích th-ớc đàn; ii) Xác định cấu trúc tuổi, giới tính quần thể; iii) Đặc điểm phân bố quần thể bò tót sinh cảnh b - Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm dạng sinh cảnh: i) Xác định dạng sinh cảnh chính; ii) Mô tả đặc điểm cấu trúc sinh cảnh (địa hình, thổ nh-ỡng, khí hậu, thuỷ văn, kiểu rừng, thảm thực vật, thức ăn, nguồn n-ớc, nguồn muối khoáng); iii) Xác định sinh cảnh tối -u c - Nghiªn cøu mèi quan hƯ sinh thái loài bò tót với loài thú móng guốc khác d - Nghiên cứu số tập tính hoạt động loài bò tót sinh cảnh: i) Sự di chuyển theo ngày, mùa; hoạt động kiếm ăn, trú ẩn, sinh sản; ii) Sự cạnh tranh không gian sống với loài thú móng guốc khác đ - Dự báo diễn biến kích th-ớc quần thể loài bò tót thời gian tới e - Đánh giá mối đe dọa thách thức bò tót sinh cảnh chúng: i) Tác động chủ tr-ơng, sách Nhà n-ớc đến tồn phát triển quần thể bò tót; ii) Các thuận lợi, khó khăn, thách thức công tác bảo tồn quần thể sinh cảnh bò tót VQG Cát Tiên g - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo tồn quần thể bò tót VQG Cát Tiên - Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng nghiên cứu loài bò tót VQG Cát Tiên đặc điểm phân bố theo sinh cảnh bò tót mối quan hệ sinh thái chúng VQG Cát Tiên - Phạm vi nghiên cứu: luận án có nội dung nghiên cứu sâu, địa bàn nghiên cứu rộng Do thời gian có hạn, tác giả tập trung nghiên cứu, điều tra giám sát quần thể bß tãt ë mét sè khu vùc bß tãt th-êng xuất nghiên cứu số sinh cảnh đặc tr-ng chúng VQG Cát Tiên - Những ®ãng gãp míi cđa ln ¸n: VỊ khoa häc, ln ¸n ®ãng gãp c¸c t- liƯu khoa häc vỊ sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể bò tót Xác định sinh cảnh đặc tr-ng loài bò tót VQG Cát Tiên Về thực tiễn, luận án cung cấp sở khoa học cho Ban quản lý VQG Cát Tiên giám sát diễn biến số l-ợng quần thể loài bò tót; Cung cấp sở liệu để nhà quản lý đề chủ tr-ơng quản lý thích hợp phục vụ cho công tác bảo tồn Ngoài ra, loài bò tót nguồn gen quan trọng để cải tạo đàn bò nuôi Bảo tồn nơi sống sinh cảnh cho loài bò tót bảo tồn quần thể bò tót tránh đ-ợc nguy lây nhiễm dịch bệnh, bảo tồn nguồn gen hoang dà quý [84] CHƯƠNG - TổNG QUAN vấn đề NGHIÊN CứU 1.1 Họ Trâu bò (Bovidae) Họ Trâu bò (Bovidae) có hä phô Aepycerotinae, Alcelaphinae, Antilopinae, Bovinae, Caprinae, Cephalophinae, Hippotraginae, Reduncinae, gồm 50 chi 393 loài phân loài [102], có 132 loài có tên Sách đỏ IUCN [82] Các loài họ Trâu bò dễ dàng nhận biết với thân hình to lớn, khỏe, có cặp sừng đực cái, không rụng, mọc tr-ớc trán Sừng mọc thẳng từ gốc vµ uèn cong vµo phÝa trong, cã mµu xanh ë phần gốc, đen phần đỉnh Mỗi chân có móng guốc, móng 1, móng Tất chúng loài nhai lại với bao tử có ngăn Có số loài giữ cấu trúc đàn với diện với tỷ lệ thấp chí [100] Đầu kỷ XVI, họ Trâu bò có 12 loài bò hoang dà phân bố khắp châu á, châu Âu, châu Phi Bắc Mỹ [84] Ngày họ Trâu bò lại 10 loài [84], giới hạn quần thể nhỏ phân tán vài quốc gia Loài bò xám (Bos sauveli) bò Auroch (Bos primigenus) đ-ợc cho đà tuyệt chủng Loài trâu n-ớc (Bubalus arnee) vài cá thể phân tán châu Nếu không đ-ợc quản lý mức, loài bị tuyệt chủng t-ơng lai gần [84] Việt Nam, họ Trâu bò có họ phụ Bovinae Caprinae, có loài bò tót (Bos gaurus), bò rừng (Bos javanicus), bò xám (Bos sauveli), trâu rừng (Bubalus bubalis), sơn d-ơng (Nemorhaedus sumatraensis) la (Pseudoryx nghetinhensis) [4] Các loài thú họ Bovidae Việt Nam nằm Sách đỏ IUCN Sách đỏ Việt Nam [1],[82] 1.2 Loài bò tót 1.2.1 Vị trí phân loại - Tên khoa học: Bos gaurus C.H Smith, 1827 [1],[33],[37],[42],[84] - Tên đồng nghĩa: Bos frontalis Lambert, 1804 [4],[20],[102] - Tên Việt Nam: Bò tót, (Việt), Ngua pá (Thái), Tà sù (Hmông), Zông (Cà Tu), Lâu Tằm (Ê đê), Sơn ngâu (Vân Kiều), Kờ bay (Xê đăng), Miềm (Chăm) [1],[4] - Tên tiếng Anh: Gaur [1],[4],[20],[33],[37],[65],[87],[102] Ph©n hä (Subfamilia): Bovinae; Hä (Familia): Bovidae; Bé (Ordo): Artiodactyla; Líp (Class): Mammalia; Ngµnh (Phylum): Chordata; Giíi (Kingdom): Animalia [84] Bò tót có phân loài [84]: - Bos gaurus gaurus (Indian Bison): Phân bố ấn Độ, phía Nam Nê-pal Chúng phân loài phổ biến nhất, chiếm khoảng 90% quần thể bò tót giới - Bos gaurus hubbacki (Malayan Gaur Seladang): Phân bố Nam Thái Lan bán đảo Ma-lai-xi-a Chúng phân loài nhỏ bò tót - Bos gaurus laosiensis (South East Asian Gaur): Ph©n bè tõ Myanmar, Lào, Việt Nam, Căm-pu-chi-a phía Nam Trung Quốc Chúng phân loài bị đe dọa cao Phân bè ë khu BTTN Xishuangbanna, phÝa Nam tØnh V©n Nam, Trung Quốc, VQG Cát Tiên (Việt Nam) VQG Virachey (Căm-pu-chi-a) Bò tót VQG Cát Tiên phân loài Bos gaurus laosiensis [25],[84] 1.2.2 Tình trạng bảo tồn Sách đỏ Việt Nam: EN [1]; Nghị định 32/2006/NĐ-CP: Nhóm IB [7] Sách đỏ giới: VU [82]; CITES: Phụ lục I [80] 1.2.3 Đặc điểm hình thái Đặc điểm dễ nhận biết bò tót có khối u sống l-ng đực tr-ởng thành có đầu to lớn Con đực tr-ởng thành có lông màu nâu đen, có lông màu đỏ [75] Con sinh có lông màu vàng nhạt Con già có lông màu đen nhánh Cổ, l-ng hai bên hông tr-ởng thành có lông màu nâu đen bóng, ngắn Phần phía d-ới bụng lông vàng nhạt Bốn chân có lông màu trắng từ bàn chân đến khuỷu chân [69] Mặt nhìn từ bên có hình lõm, dẹp, trán có sừng nhô cao Sừng dày, to khỏe, uốn cong hình bán nguyệt, vàng xám gốc, ngà đen mút Vùng trán có màu trắng màu đen đỉnh Mắt có màu nâu nh-ng sáng, có đèn phản chiếu ban đêm, chúng có mµu xanh [75] Ỹm lµ mét miÕng da nhá, treo thõng xuống d-ới cổ họng, kéo dài đến chân tr-ớc có màu nâu xám màu đen viền yếm [65] Bò tót loài độc tiết chất nhờn nh- dầu, có mùi đặc tr-ng có lẽ để phòng tránh côn trùng [84] - Công thức [41],[100]: i , c 10 , pm 33 , m 33 32 Ghi chó: i: Răng cửa c: Răng nanh pm: Răng tr-ớc hàm m: Răng hàm Bảng 1.1 thể số đo bò tót tr-ởng thành: Bảng 1.1 - Các số đo bò tót STT Các chØ sè KÝch cì Khèi l-ỵng 700 - 1000 kg ChiÒu cao vai 1700 - 2200 mm Chiều dài thân 4040 - 4270 mm Chiều dài đuôi 990 - 1030 mm Chiều dài tai 318 - 330 mm ChiỊu dµi nhÊt hép sä 520 mm Rộng x-ơng gò má 234 mm Hàng x-ơng hàm 156 mm Chiều dài sừng 630 - 840 mm 10 ChiỊu réng nhÊt cđa sõng 785 - 1015 mm 11 Chu vi gèc sõng 390 - 520 mm 12 535 - 840 mm Khoảng cách ®Ønh sõng Nguån: Van Peenen P.D.F (1969) 1.3 Tæng quan kết nghiên cứu bò tót giới Việt Nam 1.3.1 Các nghiên cứu bò tót giới Các công trình nghiên cứu loài trâu bò hoang dà giới đà đ-ợc số tác giả nghiên cứu từ đầu kỷ XIX, nh-ng từ năm 1980 đến có nhiều công trình nghiên cứu loài trâu bò hoang dà nói chung loài bò tót nói riêng với nhiều kết phong phú Các báo cáo nghiên cứu đà công bố, tập trung nhiều quốc gia có bò tót phân bố nh- Căm-pu-chia, Lào, Thái Lan, ấn Độ, Nê-pal, Bu-tan, Băng-la-đét, Miến Điện, Trung Quốc Ma-lay-xi-a [84] số công trình nghiên cứu sinh học sinh thái học bò tãt tiªu biĨu nh-: - nghiªn cøu cđa Wharton (1957) bò xám (Bos sauveli) loài bò hoang dà (Bovinae) vùng Đông Đông Bắc Căm-pu-chi-a Tác giả đà đ-a số thông tin quần thể, phân bố đặc điểm sinh thái loài bò xám loài bò hoang dà Tác giả nhận định bò tót, bò xám loài bò hoang dà khác xung ®ét cïng khu vùc Sinh c¶nh -a thÝch cđa bò tót rừng th-a trảng cỏ Tuy nhiên kết nghiên cứu chủ yếu thông tin nhận định đặc điểm sinh thái bò xám [101] - nghiên cứu Conry (1981) Lepar Valley, miền trung Pa Hang, bán đảo Ma-lay-xi-a từ năm 1977 đến 1979 Tác giả sử dụng thiết bị vô tuyến thu phát sóng ngắn (FM) máy bay cánh nhỏ (Cessna) để theo dõi từ xa cá thể bò tót Đây nghiên cứu sớm bò tót khu vực, có ph-ơng pháp nghiên cứu đại báo cáo cung cấp đ-ợc số thông tin b-ớc đầu số l-ợng cá thể có 62 cá thể với đàn Số l-ợng cá thể biến động từ - 15, trung bình Khoảng cách di chuyển trung bình cá thể bò tót 20,8 km bò tót đẻ quanh năm Bò tót sống dạng sinh cảnh rừng thứ sinh, rừng hỗn giao trảng cỏ Thức ăn bò tót đà thống kê đ-ợc 87 loài Tuy nhiên nghiên cứu cung cấp đ-ợc số thông tin b-ớc đầu đặc điểm sinh thái quần thể bò tãt ë Pa Hang nh- vïng sèng, di chuyÓn, thøc ăn, dựa kết nghiên cứu cá thể bò tót [68], tính đại diện ch-a cao - nghiên cứu Prayurasiddhi (1997) khu bảo tồn Huai Kha Kaeng, Thái Lan Tác giả sử dụng máy thu phát sóng ngắn (FM) máy bay lên thẳng (BellUH1) để theo dõi so sánh khác biệt phân bố lựa chọn vùng sống bò tót (Bos gaurus) bò rừng (Bos javanicus) Tác giả -ớc l-ợng quần thể bò tót khu vực nghiên cứu 300 - 350 cá thể Vùng sống bò tót lớn vùng sống bò rừng Vùng sống -a thích bò tót rừng bán th-ờng xanh cã ®é cao tõ 200 600 m ASL Thøc ăn bò tót đà thống kê đ-ợc 232 loài Đây công trình nghiên cứu có trang thiết bị đại nh- máy thu phát sóng máy bay lên thẳng Do kết nghiên cứu có độ tin cậy cao Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vµo sù chän lùa vïng sèng cđa hai loµi bò tót bò rừng Các nghiên cứu sinh thái chủ 10 yếu thông tin thức ăn cá thể bò tót Địa điểm nghiên cứu phạm vi khu bảo tồn, thông tin sinh học, đặc điểm sinh cảnh bò tót [94] Bên cạnh nghiên cứu sinh học sinh thái bò tót tiêu biểu nhtrên, có nghiên cứu đánh giá phân bố bò tót đ-ợc thực số khu vực nh-: - nghiên cứu Heinen Srikosamatara (1995) đánh giá trạng đề xuất bảo tồn quần thể trâu bò hoang dà Đông Nam á, có đánh giá trạng phân bố quần thể bò tót [78] - nghiên cứu Duckworth Hedges (1998) phân bố loài thú lớn nh- bò tót, bò rừng, trâu rừng, voi hổ khu vực Đông D-ơng Nam Trung Quốc, tác giả đề cập đến đề xuất bảo tồn loài bò tót [73] - nghiên cøu cđa Pasha, Areendran, Sankar vµ Qureshi (2000) vỊ hiƯn trạng quần thể, phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn bò tót Trong tác giả đà cài đặt thiết bị vô tuyến theo dõi từ xa cho cá thể (2 đực, cái) để theo dõi di chuyển, kích th-ớc vùng sống, kích th-ớc quần thể cấu trúc đàn quần thể bò tót Pench Tiger Reserve, thuộc miền trung cao nguyên ấn Độ [93] - nghiên cứu Men Soriyun (2001) trạng phân bố sinh thái quần thể bò tót, nghiên cứu ban đầu Căm-pu-chia, nơi có quần thể bò tót gần gũi với Việt Nam [89] - nghiên cøu cđa Robert Steinmetz (2004) vỊ ®é phong phó, sư dụng sinh cảnh đánh giá bảo tồn hai loài bò tót (Bos gaurus) bò rừng (Bos javanicus) khu bảo vệ Xe Pian (Lào) khảo sát thực từ năm 1996 đến 1998 [95] - nghiên cứu Mohan Pai (2008) phân bố số đặc điểm sinh thái, tập tính bảo tồn quần thể bò tót vùng Western Ghats, cao nguyên miền trung ấn Độ Đây vùng có số l-ợng cá thể bò tót lớn ấn Độ [91] 111 - Tăng c-ờng hoạt động tuần tra Tăng c-ờng lực l-ợng cho trạm kiểm lâm viên xung yếu nh- Bàu Sấu, Đắc Lua, Núi T-ợng, Sa Mách, Gia Viễn Xây dựng lại trạm vị trí chiến l-ợc trạm kiểm lâm Lộc Bắc, Suối Ràng Đà Mý với biên chế trạm tối thiểu ng-ời Nâng cao lực cho lực l-ợng kiểm lâm VQG Cát Tiên, tăng c-ờng công tác tuần tra bảo vệ VQG Cát Tiên, bảo vệ quần thể bò tót sinh cảnh bò tót Nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho lực l-ợng kiểm lâm có đủ lực tự tin thi hành công vụ, trấn áp răn đe vụ vi phạm Xử lý nghiêm minh cá nhân, tổ chức vi phạm, đối t-ợng, băng nhóm có tổ chức, có vũ trang, chống đối ng-ời thi hành công vụ Chuyển giao quan chức truy tố đối t-ợng, vụ gây hậu thiệt hại nghiêm trọng - Điều tra giám sát quần thề bò tót VQG Cát Tiên Tiếp tục trì đội Giám sát bảo tồn bò tót chuyên làm nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ, theo dâi, thu thËp sè liƯu vỊ bß tãt TiÕp tơc công trình nghiên cứu điều tra giám sát quần thể bò tót VQG Cát Tiên Điều tra giám sát nguồn n-ớc mặt, nguồn thức ăn, nguồn muối khoáng tự nhiên theo mùa, tạo nguồn muối khoáng bổ sung cho quần thể bò tót Nghiên cứu cải tạo mở rộng sinh cảnh cho bò tót Cài đặt thiết bị vô tuyến (radiocollar) cho số cá thể bò tót để nghiên cứu di chuyển từ xa Nghiên cứu diễn biến quần thể bò tót với biến đổi khí hậu Nghiên cứu tính di truyền, lai giống, phân loại, sinh thái tập tính loài Nghiên cứu mối ảnh h-ởng qua lại với vật nuôi để kiểm soát cạnh tranh, lây truyền bệnh tật lai tạp gen - Cải tạo sinh cảnh Chặt bỏ Mai d-ơng (Mimosa pigra L.) xâm lấn vùng đất ngập n-ớc bàu Chim, bàu Sấu, bàu Đà Mý để cải tạo mở rộng diện tích sinh cảnh kiếm ăn cho bò tót Thu hồi tất diện tích điều có khu vực Cát Lộc Tây Cát Tiên diện tích rừng đà bị lấn chiếm Chặt bỏ điều trồng lại rừng diện tích đà thu hồi Trồng lại rừng loài địa, -u tiên trồng loài thức ăn bò tót Theo dõi hồi phục rừng trồng 112 - Tăng c-ờng tham gia cộng đồng Con ng-ời phận tách rời hệ sinh thái [10], tách rời vai trò ng-ời dân địa ph-ơng việc bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH Tăng c-ờng công tác giáo dục nâng cao ý thức ng-ời dân bảo vệ rừng, PCCCR, cam kết không vi phạm VQG Cát Tiên Xây dựng hình ảnh bò tót biểu t-ợng niềm tự hào địa ph-ơng Dựa nguyên tắc, quy định pháp luật, khai thác kiến thức địa, khuyến khích họ tham gia vào xây dựng thực kế hoạch quản lý VQG Cát Tiên, tham gia chia sẻ lợi ích nh- tiếp tục ch-ơng trình ổn định dân c- cho thôn thôn Cát Lộc (52 hộ, 268 ng-ời) sống VQG Cát Tiên; Đồng thời đẩy mạnh tiến độ xây dựng dự án tái định c- cho hộ ấp 4, Cầu Sắt, Đắc Lua (33 hộ, 193 ng-ời), ấp ấp Đăng Hà (80 hộ, 413 ng-ời) VQG Cát Tiên giúp cộng đồng sống ven rừng đ-ợc h-ởng lợi từ dự án n-ớc Khun khÝch sù tham gia cđa céng ®ång cïng tham gia bảo tồn, cung cấp thông tin vụ săn bắt, buôn bán ĐVHD bất hợp pháp để kịp thời ngăn chặn Khuyến khích tinh thần trách nhiệm quyền địa ph-ơng cấp việc thực định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ t-ớng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý nhà n-ớc cấp rừng đất lâm nghiệp - Tăng c-ờng hợp tác quốc tế Các quan Chính phủ đặc biệt Bộ NN PTNT, Tổng Cục Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, Cục bảo tồn ĐDSH h-ớng dẫn giúp đỡ VQG Cát Tiên việc xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ, cung cấp thông tin, t- vấn kỹ thuật Các tỉ chøc phi chÝnh phđ nh- IUCN, WWF, FFI, Birdlife,… hỗ trợ VQG Cát Tiên việc huy động vốn cho hoạt động bảo tồn phát triển, cung cấp thông tin, t- vấn kỹ thuật để bảo tồn quần thể bò tót VQG Cát Tiên 113 KếT LUậN - VQG Cát Tiên khu rừng có tính ĐDSH cao, khoảng 111 cá thể bò tót, bao gồm tỷ lệ non 18 cá thể (chiếm 16%), tr-ởng thành cá thể (6%), tr-ởng thành chiếm đa số 86 cá thể (78%), chứng tỏ quần thể bò tót VQG Cát Tiên có cấu trúc cân đối có chiều h-ớng phát triển ổn định Cấu trúc đàn bò tót theo đẳng cấp, bò đực già, to, khỏe th-ờng giữ vị trí huy đàn Mật độ quần thể bò tót VQG Cát Tiên 0,18 cá thể/km2 có chiều h-ớng suy giảm phân bố th-a Số cá thể trung bình 4,6 cá thể/đàn Số cá thể đàn cá thể Số cá thể nhiều đàn th-ờng 14 cá thể Tỷ lệ giới tính đực/cái 0,43: 0,56 - Các điều kiện sinh thái phù hợp cho quần thể bò tót d-ới 400 m ASL, phẳng dốc thoải, đá lộ, có sẵn nguồn thức ăn, gần nguồn n-ớc muối khoáng, đ-ợc bảo vệ an toàn Thức ăn bò tót đà xác định gồm 157 loài thuộc 49 họ, học Cỏ (Poaceae) chiếm đa số với 53 loài (33,76%) Khả cung cấp thức ăn sinh cảnh trảng cỏ, cao bàu Rau Muống 7.295,9 kg/ha Phát 37 điểm muối khoáng tự nhiên Dựa vào hàm l-ợng can xi, để chia điểm muối khoáng làm nhóm: Nhóm I, Ca2+ đạt 10 mg/l Nhóm II, Ca2+ đạt từ mg/l đến 10 mg/l; Nhóm III, Ca2+ đạt d-ới mg/l Trong phạm vi VQG Cát Tiên, diện tích c- trú bò tót 620,29 km2, (86,93%) Trong đó, c- trú th-ờng xuyên 238,88 km2, (33,48%); Ýt c- tró lµ 381,40 km2 (53,46%); không c- trú 93,21 km2 (13,06%) Xét phạm vi khu Nam Cát Tiên Tây Cát Tiên (VQG Cát Tiên) với diện tích rừng tự nhiên vùng đệm gồm khu BTTN Vĩnh Cửu tỉnh Bình Ph-ớc, kích th-ớc vùng sống bò tót khoảng 882 km2 Xét ph-ơng diện hẹp, số cá thể bò tót khu Nam Cát Tiên Tây Cát Tiên vùng phân bố liên tục Xét tổng quan chung, quần thể bò tót VQG Cát Tiên có vùng phân bố gián đoạn hay vùng phân bố cách biệt Khu vực bàu Sấu vùng giao thoa nhiều bầy đàn tập trung vào mùa khô hàng năm Sinh cảnh thích hợp cho tập tính hoạt động bò tót VQG Cát Tiên sinh cảnh rừng bán th-ờng xanh, rừng hỗn giao gỗ tre, rừng tre nứa loài 114 trảng cỏ Sinh cảnh tối -u bò tót khu vực bàu Sấu bàu lân cận hội tụ đ-ợc điều kiện tự nhiên xà hội, có tần số bß tãt xt hiƯn cao nhÊt - Mèi quan hệ sinh thái bò tót với cá thể loài, với loài thú móng guốc khác mối quan hệ thân thiện, t-ơng hỗ mật thiết với Bò tót sử dụng hầu nh- tất sinh cảnh loài thú móng guốc Vùng c- trú, đ-ờng di chuyển, nguồn thức ăn muối khoáng đ-ợc bò tót nhiều loài ĐVHD khác sử dụng chung Sự cạnh tranh không gian sống loài không rõ nét - Hiện tình trạng bảo tồn bò tót sinh cảnh bò tót VQG Cát Tiên đứng tr-ớc nhiều nguy đe dọa, bật tình trạng săn bẫy bắt trái phép động vật hoang dÃ, khai thác lâm sản, lấn chiếm đất rừng chăn thả gia súc bừa bÃi khu vực dân c- giáp với VQG Cát Tiên Nếu tình trạng không đ-ợc kiểm soát ngăn chặn kịp thời, tình trạng bảo tồn quần thể bò tót VQG Cát Tiên lâm vào hậu xấu l-ờng đ-ợc Luận án đà đề xuất giải pháp chủ yếu VQG Cát Tiên: i) Tăng c-ờng luật pháp thể chế; ii) Tổ chức máy quản lý bảo vệ rừng; iii) Xác định ranh giới VQG Cát Tiên rõ ràng đồ thực địa, iv) Tăng c-ờng hoạt động tuần tra; v) Điều tra giám sát quần thể bò tót; vi) Cải tạo sinh cảnh; vii) Tăng c-ờng tham gia cộng đồng; viii) Tăng c-ờng hợp tác quốc tế Các giải pháp hy vọng góp phần làm giảm nguy xâm hại đến loài sinh cảnh bò tót làm tăng số l-ợng cá thể bò tót VQG Cát Tiên thêi gian tíi 115 KHUỸN NGHÞ - Luận án đà cung cấp số sở liệu ban đầu giúp cho VQG Cát Tiên có sở để tiếp tục trì công việc quản lý, bảo vệ sinh cảnh giám sát quần thể bò tót có hiệu Các liệu cần đ-ợc cập nhật, điều tra, phân tích bổ sung nhân tố sinh thái, theo dõi diễn biến số đàn số cá thể bò tót toàn VQG Cát Tiên - Đề nghị VQG Cát Tiên có kiến nghị lên Chính phủ bộ, ngành liên quan chủ tr-ơng tác động vùng đệm có ảnh h-ởng đến tài nguyên ĐDSH VQG Cát Tiên, nh- chủ tr-ơng phá rừng tự nhiên để trồng cao su, xây dựng công trình thủy điện sông Đồng Nai, khai thác cát sông Đồng Nai Những hoạt động có ảnh h-ởng xấu đến sinh cảnh quần thể bò tót VQG Cát Tiên 116 DANH MụC NHữNG CÔNG TRìNH CủA TáC GIả Đà CÔNG Bố LIÊN QUAN ĐếN LUậN áN - Phạm Hữu Khánh, Nguyễn Văn Thanh, Frédéric Vallejo, Miguel Pedrono (2007), Kết điều tra b-ớc đầu loài bò hoang dà v-ờn quốc gia Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 12,13/2007: 89-90,109, Hà Nội - Phạm Hữu Khánh (2008), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái quần thể bß tãt (Bos gaurus H.Smith, 1827) ë v-ên quèc gia Cát Tiên dựa kích th-ớc dấu chân, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 9, tháng 9/2008: 77- 83, Hà Nội - Phạm Hữu Khánh (2010), B-ớc đầu nghiên cứu loài thức ăn loài bò tót (Bos gaurus H Smith, 1827) v-ờn quốc gia Cát Tiên, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn số 1/2010: 100 - 106, Hà Nội - Phạm Hữu Khánh (2010), Dẫn liệu hàm l-ợng số nguyên tố vi l-ợng điểm muối khoáng tự nhiên quần thể bò tãt (Bos gaurus H.Smith, 1827) ë v-ên quèc gia C¸t Tiên, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, sè 3/2010: 122-127, Hµ Néi 117 TµI LIƯU THAM KHảO TIếNG VIệT Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách §á ViƯt Nam, phÇn I - §éng vËt, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, tr 110 - 111 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi tr-ờng (2001), Tự điển đa dạng sinh học phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 509 tr Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng ảnh, J.W Ducworth, Vị Ngäc Thanh, Lic Vuthy (1997), B¸o c¸o nghiên cứu loài thú lớn tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam, Bảo tồn thú lớn Việt Nam, dự án hợp tác WWF IUCN, Hà Nội, 115 tr Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Tr-ờng Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Ph-ơng, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada, Akiko Hayashida, Motoki Sasaki (2008), Danh lôc loài thú hoang dà Việt Nam, NXB Shoukadoh Book Sellers, NhËt b¶n, 400 tr ChÝnh phđ n-íc Céng hòa Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Quyết định 192/2003/QĐ-Ttg ngày 17/9/2003 phê duyệt chiến l-ợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội, 103 tr Chính phủ n-ớc Céng hßa X· héi Chđ nghÜa ViƯt Nam (2004), Qut định 1021/QĐ-Ttg ngày 27/9/2004 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng c-ờng kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dà đến năm 2010, Hà Néi ChÝnh phđ n-íc Céng hßa X· héi Chđ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, ®éng vËt rõng nguy cÊp quý hiÕm, Hµ Néi, tr ChÝnh phđ n-íc Céng hßa X· héi Chđ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-Ttg ngày14/8/2006 quy chế quản lý rừng, Hà Nội, 29 tr ChÝnh phđ n-íc Céng hßa X· héi Chđ nghÜa ViƯt Nam (2006), Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg 31/05/2007 việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định h-ớng đến năm 118 2020 thực Công -ớc Đa dạng sinh học Nghị định th- Cartagena an toàn sinh häc, Hµ Néi, tr 10 ChÝnh phđ n-íc CHXHCN Việt Nam (1963), Nghị định số 39/CP Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời săn, bắt chim, thú rừng, Hà Nội 11 CITES Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi tr-ờng, Đại học quốc gia Hà Nội, Cục Kiểm lâm (2007), Đánh giá số tác động môi tr-ờng, kinh tế xà hội sách buôn bán động thực vật hoang dà Việt Nam (bản thảo), Báo cáo t- vấn, 68 tr 12 Cục Bảo vệ Môi tr-ờng (2004), Đa dạng sinh học bảo tồn, Hà Nội, 280 tr 13 Cục Kiểm lâm (2004), Báo cáo nghiên cứu voi tỉnh Đồng Nai, Tài liệu hội thảo bảo tồn voi giảm thiểu xung đột voi - ng-ời v-ờn quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai, ngày 26/11/2009 14 Cục Kiểm lâm, Dự án SPAM (2003), Sổ tay h-ớng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội tr.15 - 118 15 Cục Kiểm lâm, Dự án SPAM, WWF (2002), Đề xuất chiến l-ợc quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2003 - 2010, Hà Nội, 144 tr 16 Vũ Văn Dũng (2000), Báo cáo bổ sung báo cáo thảm thực vật hệ thực vật v-ờn quốc gia Cát Tiên, 35 tr 17 Dự án bảo tồn bò hoang dÃ, Hợp phần địa ph-ơng (2006), Báo cáo hoạt động số 3, tháng 11/2005 đến tháng 6/2006 18 Dự án bảo tồn bò hoang dÃ, Hợp phần địa ph-ơng (2007), Báo cáo hoạt động số 5, từ tháng 11/2006 đến tháng 12/2007 19 Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên) (2004), Kết điều tra đánh giá tác động dự án cải tạo sinh cảnh khu vực C3, VQG Cát Tiên hoạt động số loài thú móng guốc, WWF-CTNPCP, 16tr 20 Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hƯ thó hoang d· ViƯt Nam, NXB Khoa häc tù nhiên công nghệ, Hà Nội, 149 tr 119 21 Nguyễn Xuân Đặng, Phạm Hữu Khánh (1999), Kết điều tra tê giác (Rhinoceros sondaicus annamiticus) VQG Cát Tiên, WWF-CTNPCP, 11 tr 22 Nguyễn Xuân Đặng, Hà Văn Tuế, Đỗ Văn Đạt (1999), Kết điều tra thức ăn tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus annamitucus) v-ờn quốc gia Cát Tiên, WWF-CTNPCP, 77 tr 23 Ngô Quang Đê (chủ biên), Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh (1992), Lâm sinh học, tập I - Nguyên lý lâm sinh học, tr-ờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, tr - 91 24 Nguyễn Hải Hà, Jamse Hardcastle (2005), Điều tra giám sát bò tót, Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 206 tr 25 Nguyễn Mạnh Hà (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bảo tồn loài bò tót (Bos gaurus H.Smith, 1827) Việt Nam, Luận án tiến sĩ động vật học, 194 tr 26 Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc ViƯt Nam, NXB Khoa häc Kü tht Hµ Néi 27 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, NXB Trẻ, TPHCM 28 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, II, NXB Trẻ, TPHCM 29 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, III, NXB Trẻ, TPHCM 30 Đặng Huy Huỳnh cs (1981), Kết điều tra nguồn lợi thú miền Bắc Việt Nam (1962 - 1976), Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 428 - 476 31 Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Đặng Ngọc Cần (1981), Khu hệ thú Tây Nguyªn, Tun tËp nghiªn cøu sinh häc 1981, ViƯn Khoa học Việt Nam, Hà Nội 32 Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học sinh thái loài thú móng guốc ë ViƯt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Nội, 115 tr 33 Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi, 167 tr 34 Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống, Đặng Huy Ph-ơng (2007), Thú rừng (Mammalia) Việt 120 Nam, Hình thái sinh học, sinh thái số loài, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, tr:1- 45 35 Phạm Hữu Khánh, Nguyễn Văn Thanh, Frédéric Vallejo, Miguel Pedrono (2007), Kết điều tra b-ớc đầu loài bò hoang dà VQG Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Tạp chí Nông nghiệp PTNT số 12,13/2007, Hà Nội, tr 89-90,109 36 Trần Công Khánh, Phạm Hải (2004), Cây độc Việt Nam, tái lần 3, NXB Y học, Hà Nội, 283 tr 37 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục loài thú Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 171 tr 39 Phïng Ngäc Lan (1986), L©m sinh häc - tập I, Nguyên lý lâm sinh học, NXB Nông nghiƯp, Hµ Néi, 110 tr 40 Hoµng Kim Ngị, Phïng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, tr-ờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 176 tr 41 Phạm Nhật, Đỗ T-ớc, Lê Mộng Chân (1992), Động vật rừng, tr-ờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội tr 49 - 50 42 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, Gert Polet (2001), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú v-ờn quốc gia Cát Tiên, NXB TPHCM, tr 102-103, 140 - 145 43 Odum E.P (1978), Cơ sở sinh thái học, tập I, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 107 tr 44 Richard B Primack (1999), Cơ së sinh häc b¶o tån, NXB Sinaeur Associates Inc Massachusetts, Mü vµ NXB Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi, 365 tr 45 Vũ Trung Tạng (2008), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 259 tr 46 Nguyễn Văn Thanh (2009), Nghiên cứu trạng quần thể, số đặc điểm sinh thái, tập tính bò tót (Bos gaurus) v-ờn quốc gia Cát Tiên đề xuất biện pháp bảo tồn, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 90 tr 121 47 Ngun NghÜa Th×n (2004), HƯ sinh thái rừng nhiệt đới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 248 tr 48 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Lê Văn Ty, Hoàng Nghĩa Sơn, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Đức, Bùi Xuân Nguyên (6/2003), B-ớc đầu nghiên cứu tạo phôi để nhân bò tót (Bos gaurus) kỹ thuật cấy nhân làm sở cho việc bảo vệ loài động vật quý Việt Nam, Tạp chÝ sinh häc sè 25(2):1-6 51 TrÇn Hång ViƯt (1986), Thú hoang dại vùng Sa Thầy (Gia Lai, Kon Tum) ý nghĩa chúng, Luận án PTS sinh học, Hà Nội 52 V-ờn Quốc gia Cát Tiên (2000), Báo cáo điều tra thảm thực vật rừng v-ờn quốc gia Cát Tiên, 63 tr 53 V-ờn quốc gia Cát Tiên (2000), Báo cáo điều tra thực vật rừng VQG Cát Tiên, 49 tr 54 V-ờn quốc Cát Tiên (2001), Báo cáo kết điều tra xây dựng danh lục động vật hoang dà VQG Cát Tiên, 77 tr 55 V-ờn Quốc gia Cát Tiên (2001), Khảo sát môi tr-ờng phục vụ xây dựng dự án khả thi phục vụ cá sấu n-ớc (Crocodylus siamensis) Bàu Sấu, v-ờn quốc gia Cát Tiên, 37 tr 56 V-ờn quốc gia Cát Tiên (2002), Báo cáo kết điều tra tê giác (Rhinocerros sondaicus annamiticus) tháng năm 2002, WWF-CTNPCP, 16 tr 57 V-ờn Quốc gia Cát Tiên (2004), Điều tra danh lục loài động thực vật thuỷ sinh v-ờn quốc gia Cát Tiên, 95 tr 58 V-ờn quốc gia Cát Tiên (2009), Kết giám sát tê giác VQG Cát Tiên năm 2009, dự án VCF, 16 tr 122 59 V-ên quèc gia C¸t Tiên, Ban th- ký Quỹ môi tr-ờng giới Pháp (2004), Dự án bảo tồn loài bò lớn hoang dà - Hợp phần Cát Tiên, dịch tiếng Việt, 34 tr 60 Mai Đình Yên (1969), Bài giảng sở sinh thái động vật, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 143 tr 61 Mai Đình Yên (1990), Bài giảng sở sinh thái học, Tủ sách tr-ờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 106 tr TIÕNG ANH 62 Aditya Gangadharan (2005), Density estimation and time trend analysis of large herbivores in Nagarhole, India 63 Ben Hayes (2004), Wildcatle survey of Cat Tien National Park, Viet Nam, Technical report No 47, WWF-CTNPCP, 19 p 64 Byers, O., S Hedges and U S Seal (editors) (1995), Asian wild cattle conservation assessment and management plan workshop Working document IUCN/SSC Conservation Breeding Specialist Group, Apple Valley, MN, USA 65 Charles M Francis (2008), A field guide to the mamnals of South-East Asia, New Holland Publisher Ltd., London, UK, p:324 66 Chetri M (2002), Food habits of Gaur (Bos gaurus gaurus H Smith, 1827) and livestock (cows and buffaloes) in Parsa Wildlife Resrve, central Nepal, Himalayan Journal of Science, Vol 1, No 1, January, 2003, p: 31-36 67 Choudhury A (2002) Distribution and conservation of the Gaur (Bos gaurus) in the Indian Subcontinent Mammal Review; 32(3): 199-226 68 Conry P.J (1981), Habitat selection and Use, Movement, and Home range of Malayan gaur (Bos gaurus hubbacki) in central Pahang, Malaysia, Master of Science Thesis, University of Montana, USA 69 Corbet G.B and Hill J.E (1992), The mammals of the Indomalayan Region, Natural History Museum Publications, Oxford University Press, USA, p 262 267 123 70 David Murphy (2001), Mammal observations in Cat Tien National Park, Viet Nam 2000 - 2001, Teachical report No 35, WWF, CTNPCP, p 43-45 71 David Murphy (2001), Mammal observations in Cat Tien National Park, Viet Nam, Technical report No 42, WWF-CTNPCP, 63 p 72 David Murphy (2004), The status and conservation of Javan Rhinoceros, Siamese Crocodile, Phasianidae and Gaur in Cat Tien National Park, Viet Nam, Teachical report No 50, WWF, CTNPCP, 28 p 73 Duckworth, J W and S Hedges (1998), A Review of the Status of Tiger, Asian Elephant, Gaur, and Banteng in Viet Nam, Lao, Cambodia, and Yunnan (China), with Recommendations for Future Conservation Action, WWF Indochina Programme, Hanoi, Viet Nam 74 Ebil Bin Yusof (1981), A review of the Malayan Seladang (Bos gaurus hubbacki), Kuala Lumpur, Malaysia, 103p www.wildlife.gov.my/printed_material/misc/ 75 Ecological Research Department, Land Institude of Scientific and Technological Resaerch (1991), Endangered species and habitats of Thailand, p: 80-81 76 FrÐdÐric Vallejo (2009), Conservation of Gaur (Bos gaurus) at Cat Tien National Park: Assessing site-occupancymodeling as a tool for population abundance estimates and for monitoring Gaur populations, Wildcattle conservation Project, Local Component 30p 77 Gert Polet, Stephen Ling (2004), Protecting mammal diversity: Oppoturnites and constrainsts for pragmatic conservation management in Cat Tien National Park, Viet Nam, Oryx, Vol 38, No 2, 11 p 78 Heinen, J.T and Srikosamatara (1995), Status and protection of Asian Wildcatle and Buffaloes, Conservation biology, 10(4): 931 - 934 79 Hoogerwerf A (1970), Udjung Kulon - The land of the last Javan Rhinoceros Leiden E.J.Brill, Netherlands, 512 p 80 http:// www.cites.org/ 124 81 http://www.asianwildcattle.org , About Asian Wild Cattle and Buffaloes 82 http://www.iucnredlist.org 83 http://www.vi.wikipedia.org 84 http://www.wildcattleconservation.org 85 IUCN (2008), Regional Conservation Strategy for Wild Cattle and Buffaloes in South-east Asia, 1st draft, 15 June, 2008, Cat Tien National Park Wildcattle Conservation Project, 49p 86 IUCN (2008), Strategic plan logical framwork for the conservation of wild cattle and buffaloes in South East Asia, 1st draft, 15 June, 2008, Cat Tien National Park Wildcattle Conservation Project, 25 p 87 Lekagul B and McNeelley J.A (1977), Mammals of Thailand, Bangkok, Thailand 88 Martin, E B., and M Phipps (1996), A Review of the Wild Animal Trade in Cambodia, Traffic Bulletin 16(2):45-60 89 Men Soriyun (2001), Status and distribution of wildcatle in Cambodia, Tiger paper, 28 (3), pp 9-14 90 Ministry of Environment and Forest (2008), Bandipur Tiger Reserve, India 91 Mohan Pai (2008), Vanishing Species - The Gaur (Indian Bison), 4p http://mohanpaiblogger.blogspot.com/2008/07/ 92 Naris Bhumpakphan (1997), Ecological characteristics and habitat utilization of gaur (Bos gaurus H Smith, 1827) in different climatic sites http://www.fao.org/agris/search/display.do 93 Pasha M.K.S., G Areendran, K Sankar and Q Qureshi (2000), The Central Indian Highlands : A Study on Gaur Ecology http://www.wii.gov.in/publications/newsletter/nletter_summer2000/page1.htm 94 Prayurasiddhi Theeraapat (1997), The ecologiacal separation of Gaur (Bos gaurus) and Banteng (Bos javanicus) in Huai Kha Khaeng Sanctuary, Thailand, Thesis of Doctor of Philosophy, The University of Minnesota, USA 95 Robert Steinmetz (2004), Gaur (Bos gaurus) and Banteng (B javanicus) in the lowland forest mosaic of Xe Pian Protected Area, Lao PDR: abundance, 125 habitat use, and conservation, Mammalia, Walter de Gruyter, Print ISSN: 0025-1461Vol 68, 10/2004: 141 - 157 http://www.xolopo.de/biowissenschaften 96 Stephen Ling, A survey of wildcatle and other mammals, Cat Tien National Park, Viet Nam (2/2000), Technical report No 14, WWF - CTNP CP 43 p 97 Sukumar R (1992), The Asian elephant: ecology and management, Cambridge University Press, UK 244 p 98 Sukumar R., Sundera Varma, Nguyen Xuan Dang, Tran Van Thanh (2002), The status and conservation of Asian Elephants in Cat Tien National Park, Viet Nam, USFWS-WWF-CTNPCP, 95p 99 Suman D Gad, S.K Shyama (2009), Studies on the food and feeding habits of Gaur Bos gaurus H Smith (Mammalia: Artiodactyla: Bovidae) in two protected areas of Goa, Journal of Threatened Taxa , February 2009, 1(2), p: 128-130 www.threatenedtaxa.org/ZooPrintJournal/2009/February/o158926ii09128130.pdf 100 Van Peenen P.D.F (1969), Preliminary indentification manual for mammals of South Vietnam, Smithsonian Institute, City of Washington, p 276 - 282 101 Wharton H.C (1957), An ecological study of the Kouprey (Novibos sauveli) Urbain, Manila Bureau of Printing, The Philippine 102 Wilson, D E., and D M Reeder (2005), Mammal Species of the World, 3rd edition www.bucknell.edu/msw3/