Đặc điểm phân bố của nhóm cây thuốc quý hiếm tại xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Đây là tập sách thứ hai xuất hiện trong lịch sử nghiên cứu cây thuốc ở nước ta sau tập: "Bản thảo thực vật toàn yếu" do Phan Phu Tiện biên soạn (1429) là tập cây thuốc và/được liệu đầu tiên của Việt. Tình hình nghiên cứu tại xã Tung Sán-huyện Hoàng Su Phì-fỉnh Hà Giang Tính đến thời điểm hiện nay mới chỉ có 1 công trình nghiên cứu của Nguyễn Trọng Khánh về bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Huyện Hoàng Su.

MUC TIEU, DOI TUQNG, PHAM VI, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CUU

Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển nhóm cây thuốc

    -Bản đồ hiện trạng rừng, đặc điểm thảm thực vật, diện tích các loại rừng. -Từ danh lục thực vật trong khu vực tiến hành xác định sơ bộ danh sách các loài cây thuốc quý để định hướng điều tra.

    Chuan bi

      Phương pháp nghiên cứu. Kế thừa có chọn lọc tài liệu tham khảo. -Kế thừa các tài liệu, báo cáo có liên quan đến tài nguyên cây thuốc tại. khu vực điều tra. -Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tại khu vực nghiên cứu. -Bản đồ hiện trạng rừng, đặc điểm thảm thực vật, diện tích các loại rừng.. -Từ danh lục thực vật trong khu vực tiến hành xác định sơ bộ danh sách các loài cây thuốc quý để định hướng điều tra. Phương pháp ngoại nghiệp. Danh sách tuyến điều tra tại khu vực nghiên cứu. 1) Các tuyến điều tra các loài cây thuốc quý hiếm mọc tự nhiên hoặc. Đi qua cỏc sinh cảnh rừng tự nhiờn (trạng thỏùTb, Ic, Ha, IIb), rừng trồng có trữ lượng, rừng trồng chưa có trữ lượng, ven suối, ruộng bậc thang,. các vườn nhà. Chiều dài tuyến khoảng 10km. +Tuyến điều tra được tiến hành rộng 10 m về hai phía kết hợp với phỏng vấn người dân địa phươnổ về các hộ gây trồng dược liệu trong thôn. Những mẫu vật chưa xác định được tiến hành thu mẫu vật về xác định sau, những mẫu vật đã được xác định tiến hành ghi thông tin vào mẫu biểu 01:. Mẫu biểu 01: Điều tra phân bố của cây thuốc quý hiếm trong khu vực. dân cừ, nương rẫy. Tuyến số: Dia danh: Ngày điều tra. Địa điểm: Tọa độ điểm điều tra: Người điều tra:. Tên phố Sinh cảnh nơi bắt ca. STT Tên địa phương : Ghi chú. 2) Các tuyến điều tra trong rừng được xác định bằng bản đồ thực địa, la bàn, máy định vị GPS. Cùng với sự giúp đỡ của cán bộ Kiểm Lâm địa bàn, người dân trong thôn 4, 6 dẫn đường, chúng tôi tiến hành điều tra tại các vị trí trọng điểm mà người dân thường bắt gặp, khai thác (ven khe suối, trạng thái rừng IIb, IIIa1, IIIa2, hỗn giao cây gỗ + tre nứa).

      +Tên địa phương được cung cấp bởi người dẫn đường, những người có kinh nghiệm đi rừng và am hiểu nhiều về thực vật thông qua mẫu vật hoặc. Đây là nhóm không có rừng hoặc hiện tại chưa thành rừng, chỉ có cỏ, cây bụi hoặc thân gỗ, tre ứa mọc rải rác, có độ che phủ dưới 30%. - Kiểu HA: Đây là trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy được đặc trưng bởi lớp cây fiển phòng, ưa sáng, mọc nhanh, thường đều tuổi và có kết cấu 1 tầng.

      Khi điều tra ngoại nghiệp theo tuyến điều tra, chúng tôi đã tiến hành kết hợp điều tra phỏng vấn trực tiếp người dân trong khu vực nghiên cứu, những người đi thu hái cây thuốc, những người mua bán cây.

      KET QUA NGHIEN CUU

      N, Chú thích

        Qua điều tra trên 6 tuyến điều tra thực địa chúng tôi phát hiện ra 3 loài trong 5 loài (2 loài theo kiểm lâm viên địa bàn và bà mé), nhóm cây thuốc quý hiểm phân bố chủ yếu ở trạng thái rừng IHal và IIa2; ít gặp ở trạng thái IIb;. Phân bố như vậy là do tại khu vực nghiên cứu €ác trạng thái rừng IIlal, IIIa2 khu vực rừng thường xanh, độ tàn che, che phủ cao, độ âm:cao, phù hợp với đặc điểm sinh học và sinh thái học của chứng, Radi ra khu vực có trạng thái rừng IHal, IHa2 có độ cao rất lớn, đi lại khó khăn nên ít bị tác động của người dân trong khu vực. Những sinh cảnh, trạng thái rừng còn lại bị tác động mạnh của hoạt động “sản xuất người/dân”, độ ẩm thấp, nên ít gặp hoặc không bắt gặp các loài thuốc quý trên.

        Phõn bố theo`cấự trức tầng thứ khỏc nhau giữa cỏc loài rất rừ rệt; Lan kim tuyến phân bố chủ yếu ở tầng thảm tươi sát mặt đất; Hoàng tinh cách, Sâm vũ diệp ở tầng thảm tươi. Có thể thấy 3 loài cây thuốc quý hiểm này có phân bố khá rải rác trên diện tích của xã, chúng xuất hiện trong các khu vực khá xa khu dân cư và thường ở các trạng thái rừng IIa1, IIIa2 của khu vực. Một điều mà chúng ta có thê thấy nữa đó là vùng phân bố của cả 3 loài này rất hẹp, đáng kế nhất là Hoàng tỉnh cách chỉ xuất hiện trạng thái IIlal và có 7 cá thể, không xuất hiện ở các trạng thái còn lại, Lan kim tuyến xuất hiện ad thái IIa2, IIIal, Sâm.

        Song ở cỏc đai độ cao khỏc ủhau thỡ thành phan loài nhóm được liệu quý hiếm phân bố khống-giống nhau, ở đai độ cao bé hơn 1600m tần số bắt gặp, cũng như thành phần loài nhóm cây thuốc quý hiếm ít.

        Hình  01:  Bản  đồ  phân  bố  chung  các loài  cây  thuốc
        Hình 01: Bản đồ phân bố chung các loài cây thuốc'quý hiếm trên địa bàn

        Biểu 04: Thành phần loài cây thuốc quý hiếm theo hướng phơi

          - Tầng vượt tán: Đặc điểm cơ bản của tầng tán này là cây có chiều cao lớn hon 25m, tang tán rừng này không liên tụe; cây thường tàn đều, phân cành cao sinh trưởng tốt. Qua đây chúng ta cần lưu ý trong việc bảo tồn ngoại vị hay công tác xen cây, kết hợp giữ ẩm cho đất cũng như che bóng phù hợp cho các loài cây thuốc quý hiếm-khi gây trồng phát triển chúng. Phân tích kết quả cho thấy cây tái sinh của 2 loài cây thuôc quý hiếm phân bố trờn 3 trạng thỏi rừng, trong đú Hoàng tinh cỏch chỉ tỏù sinh trờn trạng thỏi IHal, Sâm vũ diệp tái sinh trên cả 3 trạng thái, trạng thái có mật độ cây con tái sinh lớn và gồm cả 2 loài tái sinh được là trạng thái IHal;, trong đó mật độ tái sinh Hoàng tỉnh cách 25 cây/ha; Sâm vũ diệp20 cây/ha, mật độ cây tái sinh trung bình rất thấp trên các ô tiêu chuẩn trong các trạng thái rừng.

          Két qua phan tich cho thay dudi tang cay buitham tuoi-ca’2 loai déu tái sinh tốt, mật độ cây con tái sinh Hoàng tỉnh cách:25 cây/hã; Sâm vũ điệp 20 cây/ ha. Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm phân bố của nhóm cây thuốc quý hiếm chúng tôi có nhận xét chung là vùng phân bố của các loài cây dược liệu quý hiếm rất hẹp, và không giống nhau, hẹp trên các trạng thái rừng, các đai. Phần lớn các loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu tập trung ở trạng thái rừng HIal, Ib, IHla2, cao trên 1600m, Hướng Nam, Tầng cây bụi thảm tươi nên cần phải bảo vệ nghiêm ngặt rừng ở khu vựế này; cũng như bảo vệ các.

          Khi gây trồng can chú ý tới các đặc phân bố đề trồng kết hợp bổ sung các loài cây lâm sản ngoài gỗ khác nhằm phát-hủy tối đa tiềm năng về đất đai và không gian dinh dưỡng.

          PHAN VI

          Kiến nghị

          - Tiếp tục mở rộng phạm vi, nội dung nghiên cứu để phát hiện thêm thành phần loài và phân bố của các loài cây thuốc quý. - Cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa đến các vấn đề đặc điểm sinh học sinh. - Cần có sự quan tâm của chính quyền địa phương để đưa các loài cây thuốc có giá trị này vào cơ cấu cây trồng phát triển kinh tế nhằm khai thác.

          - Nên có biện pháp bảo vệ kịp thời các loài cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cao như: bảo tổn, nhân giống các loài Hoàng tỉnh vòng, Sâm vũ diệp trồng thành các vườn thuốc đạt tiêu chuẩn.

          TÀI LIỆU THAM KHẢO

            Trần Đức Thẳng “Điều tra thành phần cây thuốc của đồng bào dân tộc tại xã Ba Trại- Ba Vì- Hà Tây”. Bùi Văn Tuyên “Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc được sử dụng và kinh nghiệm bản địa trong việc sủ dụng cây thuốc cộng đồng người Mường xã Định Giáo, Huyện Tân Lạc, Hòa Bình”. Thân rễ nạc, gồm nhiều cục gắn với nhau thành chuỗi, phân nhánh, năm ngang; đường kính 2-3 cm.

            Hoa màu trắng, bao hoa hình chén, đầu chia 6 thùy fám giác, Nhị 6, đính ở miệng ống: chỉ nhị đẹp, có tai ở đầu. Thân rễ (củ) được chế biến thành “thục” có:tác dụng bổ trung ích khí, mạnh gân xương, chữa phong thấp; làm đẹp da, đen tóc. Hoang tinh cach (Disporopsis longifolia) oropsis longifolia Pia diem: xa Tang San- huyện Hoàng Su.

            Lan kim tuyên (Anoectochilus setaceus) Lan kim tuyén (Anoectochilus setaceus) Địa điêm: xã Túng Sán- huyện Hoàng Su Phi Địa điểm: xã Túng Sán- huyện Hoàng Su.