nghiên cứu hiện trạng quần thể loài công pavomuticus imperator tại khu vực đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên a yun pa tỉnh gia lai

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu hiện trạng quần thể loài công pavomuticus imperator tại khu vực đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên a yun pa tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

= =.= rae eeeMiYến Thịnh È:Á biên thựcc hiện: Vũ Văn Kiên: TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẦN THẺ LOÀI CÔNG (PAVOMUTICUS IMPERATOR)‡TẠI KHU VỰC ĐÈ XUẤT THANH LAP KHU BAO TON THIEN NHIÊN A YUN PA, TINH GIA LAT NGANH: -QUANLY TAI NGUYEN RUNG MA SO%_)302 Giáo viên hướng dẫn: -z„A £ Sịnh viên thực hiện: _ TS Vũ Tiến Thịnh Khóa học: Vũ Văn Kiên 2009 - 2013 Hà Nội, 2013 LOI CAM ON Để góp phần đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường Dai hoc Lâm Nghiệp trong 4 năm qua, được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn Động vật rừng, tôi đã tiến hành thực hiện khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng quân thể loài Công (Payômiiieus imperator) tại khu vực đề xuất thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên A Yun Pa, tỉnh Gia Lai” yy» Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự n lực¢ của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thây, cô giáo, các cá nhân trong và ngoài trường Đến nay khóa luận đã được hoàn thành, với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửilời cảm ơn tới: Các thầy cô giáo Khoa Quản lý fäï nguyên rừng và Môi trường đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian học tập cũng như trong quá trình thựê hiện khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Tiến Thịnh giáo viên giảng dạy Bộ môn Động vật từng — Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, người đã hướng dẫn; giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra thực địa và quá trình hoàn thành khóa luận + Tôi cũng xin gửi I cain ơn tới Ban quản lý RPH Chư Mố, các anh chị cán bộ của BQL đã taođiều kiện thuận lợi cho tôi thực tập tốt nghiệp tại khu vực nghiên cứu ‹ “ -_~ Trong thời gian thực hiện khóa luận, mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức song vẫn không "tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định về mặt chuyên môn: Kính mong được sự góp ý của các thầy cô giáo để bài khoá luận được hoàn thiện bơn _ Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện ` Vũ Văn Kiên KHOA TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP TRUONG QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI ==== === 00: TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIỆP Q 1 Tên khóa luận: “Nghiên cứu hiện trạng quanthé loài ( ông (Pavomuticus imperator) tại khu vực để xuất thành lập Khu bả, lên thién Nhiên A Yun Pa, tinh Gia Lai” /@ ey ~ SsC2 2 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Kiên 3 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Tiến Tịnh STo 4 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá hiện trạng và phân bố của N&o Công tại khu vực đề xuất thành lập KBTTN A Yun Pa, ae LÝ - Xác định được các mối lọaLAN yêu đến loài Công tại khu vực đề xuất thành lập KBTTN AYunlPa, ie Gia Lai - Đề xuất giải i itcồninloài Công tại khu vực đề xuất thành lập KBTTNA Yun Pa, tỉnh Gia Lai »~ ‘ ^x„ 4 Ser tại khu vực đề 5 Nội dung nghiên ctu: ` độ và kích thước quần thể loài Công Yun Pa, tỉnh Gia Lai 2 Xác định vững phan bố của loài Công tại khu vực đề xuất thành lập KBTTN A Yun Pa, tỉnh Gia Lai 3 Xác định các mối đe dọa chủ yếu đến loài Công tại khu vực đề xuất thành lập KBTTN A Yun Pa, tỉnh Gia Lai 4 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Công tại khu vực để xuất thành lập KBTTN A Yun Pa, tỉnh Gia Lai 6 Những kết quả đạt được: (1) Ước lượng được tương đối chính xác mật độ và kích thước quần thể loài Công hiện có tại khu vực nghiên cứu (2) Các khu vực xác định có Công sinh sống được khoanh vẽ trên bản và có nhiều đồ địa hình, ưu tiên bảo tồn các khu vực đang bi ác động mạnh đàn cùng sinh sống trong khu vực nghiên cứu xy (3) Đã nêu bật và đánh giá được mức độ môi đe dọa đến quần thể loài Công tại khu vực nghiên cứu XL ng của các wy (4) Trên cơ sở hiện trạng loài, vùng phânbố Ÿễ các tác động của người dân địa phương, đề tài đã đề xuất được 5 giải pháp bảo tồn cho loài Công tại khu vực nghiên cứu: ^ @® ~_ Giải pháp về kỹ thụi xy ức và thực thi pháp luật -_ Giải pháp về cơ - _ Giải pháp về giáo dục nâng cao nhận thức ~_ Giải pháp vi én kinh tế cộng đồng lu từ €ho công tác bảo tồn Công trong khu vực ha Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2013 Ay` Gy Sinh viên LOI CAM ON MUC LUC MUC LUC DANH MỤC CÁC HÌNH ANH, BANG DANH MUC CAC CHU VIET TAT DAT VAN DE 1.2 Lịch sử nghiên cứu chim 1.2.1 Giai đoạn trước thế kỷ 20 é loài Công _ 1.2.2 Giai đoạn thế kỷ 20 đến nay St gmgiensani 1.3 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của * BE © © wm wo wm YY 1.3.1 Đặc điểm hình thái 1.3.2 Đặc điểm sinh học 1.3.3 Nơi sống và sinh thị nc Chương 2 - DIEU KIEN TỰ N , KINH TẾ - Xà HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên ỐNG G 2.2.1 Vị trí địa lý É-›-ooEBxrhc5240100090100011211004610005380636081146350958/00 2.1.2 Địa hình Cu 2.1.3 Điều kiện _— Văn 2.1.4 Tình hình dân sinh,kinh xã hội 2.2 Diễn biến ì n rừng và tình hình sử dụng đất 2.2.1 Diện tie! lao theo Quyết định 274 2.2.2 Hiện trang “ theo kết quả rà soát và bỗ sung Dự án 661 Chương 3 - MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu set T7 3.1.1 Mục tiêu chung wil? 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu „17 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu Tu, 3.3 Nội dung nghiên cứu wl 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Công tác chuẩn bị 3.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 3.4.3 Thu thập số liệu ngoài thực địa 3.4.3.1 Phương pháp phỏng vấn 3.4.3.3 Xử lý số liệu & ey ng — © xu ‘ » Su TẤN, - Chuong 4 - KET QUA VA PHAN so oa QUÁ NGHIÊN CỨU 4.1 Hiện trạng và phân bố của quầnthể loài Công tại khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Hiện trạng quần thể loài Công 4.1.2 Phân bố của quần thể loài €ông i ag ee v 4.2 Các môi đe dọa đên quân thê loàiCông tại khu vực nghiên cứu 32 4.2.1 Phá hủy và chia cắt sinh BÔHÿPE coi 05001660.502666 .32 34 4.2.2 Cháy rừng ie ^ 4.2.3 Hoạt động săn ẤN so : Rat vực .41 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tổ 4.3.1 Giải pháp ae = 4.3.2 Giải pháp về cơ cấu tổ chức và thực thỉ pháp luật 4.3.3 Giải pIếP 72 pMỘ 4.3.4 Giải phá triển kinh tế cộng đồng 4.3.5 Kêu gọi - đầu tư cho công tác bảo tồn Công trong khu Chương 5 - KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị ern TAI LIEU THAM KHAO PHU LUC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG Nhị, 1 Hình thất, GÔng!HỒHE sounassrssnsksnuirgtitisgaiotiisgpiiansinssnssguansndf) Hình 1 2 Hình thái Công mái +6 Hình 2 1 Hiện trạng rừng của khu vực nghiên cứu vá: Hình 3 1 Ví dụ minh họa một khu vực điều tra với nghe trong đó có hiện tượng chồng lắn giữa các điểm nghe AT 4 20 Hình 4 1 Bản đồ thể hiện các điểm nghe và he thấy xung quanh các điểm nghe T (ac Hình 4.2 Rừng khộp ` = Hình 4 3 Bản đồ các đàn Công được ghi nhận tại cáể điểm nghe .3.Ï Hình 4 4 Thu thập mẫu vật từ người phương Hình 4.5 Các điểm ghi nhận được tác động tiêu cực vào khu vực nghiên cứu37 Bảng 2.1 Hiện trạng dân số, lao động tạikhu vục nghiên cứu năm 2012 11 Bảng 4 1 Số đàn công được ghi nhị theo điểm nghe Bảng 4 2 Kích thước và mật Công tại BQLRPH Chư Mô Bảng 4 3 Tô3ng hợp các “` ọa tới loài Công tại khu vực nghiên cứu 38 OG _ 0 & ` Gy DANH MUC CAC CHU VIET TAT Chir viét tit Giai thich BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ KBTTN IUCN Khu bảo tồn thiên nhiên QR CITES Tổ chức bảo tồn thiên nhiên:thế giới PCCCR BQL wn RPH .G ny ‹ UBND Công ước vê buôi ng, vật hoang dã quốc QĐ tê A Phong chay cl fy Y PTCS Ban quản lý ; Con’ Rừng phònghộ§ a 4x Ủy ban nhân dâi S © t định ˆ›“y ` “` ôthôn§Sơ sở © ân tộc nội trú tườn quốc gia DAT VAN DE Viét Nam có hệ động vật hết sức phong phú Tính đến nay, Việt Nam có 322 loài thú, 887 loài chim, 369 loài bò sát và 176 loài ếch nhái (Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh, 2009; Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân, 2011; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trường, 2009) Tuy nhiên, các hoạt động thiếu ý thức của con người đã làm cho nguồn tài nguyên động vật suy giảm nghiêm trọng Có đến 94 loàithú, 76 loài chim, 40 loài bò sát và 14 loài ếch nhái được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam năm 2007 (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007) với các mứe độ đe dọa khác nhau Trong số đó, có nhiều loài đang đứng trước ñguy cơ bị tuyệt chủng Loài Công (Pavomutieus imperator) làmột:trong những loài chim quý hiếm không những chỉ ở Việt Nam mẵ €ðn trên toàn thế giới Công phân bố chủ yếu ở vùng Đông Nam Á và Tây Nam Trung Quốc như: Miến Điện, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Jara Ở nước ta trước đây, Công phân bố rộng nhưng hiện nay chỉ còn chủ yêu ở các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy, 1998) Tình trạng của loài Công hiện nay hết sức nghiêm trọng và đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng Sách đỏ Việt Nam (2007) đã xếp Công vàé» Bài bị đe dọa ở mức nguy cấp (EN), loài có trong phụ lục IB của Nghị định 32 (2006) Ngoài ra, loài Công còn thuộc phụ lục II của Côdg ước CITES (2008).Khu vực đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) A- Yun Pa thuộc sự quản lý của Ban quản lý RPH Chu Mé nam tiên dia ban huyén Ia Pa (Gia Lai), giáp với các huyện Krông Pa, Kông Chiro, Gara, Đồng Xuân (Phú Yên) Khu vực cố điện tích tương đối rộng lớn (24.586 ha) với hệ thực vật chủ yếu là cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tạo thành những khu rừng khộp rộng lớn, là sinh cảnh lý tưởng của loài Công (Pavomuficus imperator) — loài đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng Khu vực đang phải chịu nhiều áp lực nặng nề bởi tình trạng phá rừng, đốt rừng làm rẫy và săn bắt động vật hoang dã của người dân địa phương đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa 1

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan