MỤC LỤC
Tuy nhiên, tài liệu mà chúng tôi cập nhật mới nhất hiện nay theo phân loại của Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân (2011). Lịch sử nghiên cứu chim. Việc nghiên cứu tài nguyên động) vật hoang dã, đặc biệt là chim trong khu vực Đông Dương đã được bắt đầu | từ cách đây vài thế kỷ. Trong những năm cuối của thê kỷ XX, chương trình hợp tác giữa Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng và tổ chức bảo vệ chim quốc tế (Birdlife International) đã tiến hành điều tra. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước thập niên 90 của thế kỷ XX chỉ mang ý nghĩa phân loại và lập danh lục là chính, mục đích bảo tồn chưa được quan.
Địa hình tương đối phức tạp do sự chia cắt của các dãy núi như: Kong Glum, Chư Bidjao, Chư kuan, Chư Bour, Chư Ngọc, Kong You, Kong Bu. Do đặc điề củ địa hình, BQL RPH Chư Mố nằm trong vùng thung, lũng A Yun Pq được che chắn bỡi các dãy núi phía Đông Bắc và Tây Nam nên khí hậu dias BOR RPH Chư Mồ khá khắc nghiệt so với các vùng trong. + Mùa mưa kéo dài thuận lợi cho bà con sẵn: xuất nông nghiệp, mùa mưa cũng là mùa động thực vật sinh sôi nảy nở do đó thuận lợi cho việc thúc đẩy tái sinh tự nhiên của các loài thực vat.
+ Tình hình sản xuất nông nghiệp: Cổhg đồng trong khu vực quản lý của BQL RPH Chư Mố chủ yếu là sản xuất nông nghiệp theo hình thức canh. Các tuyến đường giao thông chủ yếu trên địa bàn là đường cấp phối và đường vận chuyển lâm sản, tình trạng kỹ thuật thấp, đường xấu, mùa mưa đi lại rất khó khăn. + Hoạt động săn bắn, khai thác lâm sản và lâm sản ngoài gỗ phục vụ nhu cầu thị trường cũng diễn ra mạnh mẽ gây tổn thất nghiêm trọng cho rừng.
Tổng hợp thu thập các tài liệu liên quan đến các vấn đề nghiên cứu bao. -_ Kế thừa các tải liệu nghiên cứu trước đây về khu hệ động thực vật, điều. Đối tượng phỏng vấn: Người dân địa phuong, bộ, của BQL RPH Chư Mố, kết hợp thu một phần hoặc toàn bộ mẫu vat sản giữlại được.
Công và đại diện cho các dạng sinh cảnh ữa thích của Công trên toàn bộ diện tích của khu vực nghiên cứu. Các điểm nghe được bố trí trên đỉnh hoặc dông núi (nếu đỉnh núi quá cao không thể tiếp cận được vào buổi sáng sớm) để có thể nghe được một. Trong mỗi ngày nghe để tăng độ chính xác khi xác định vị trí của đàn Công, chúng tôi bố trí 3 điểm nghe gần nhau (mỗi điểm cách nhau 500m đến 1000m).
Tại các điểm nghe tiếng Công kêu, người điều tra ngồi yên lặng không tạo ra tiếng én, không nói chuyện riêng, không hút thuốc lá hoặc làm các hoạt động gây ra sự chú ý. Khi phát hiện ra tiếng kêu của Công, người điều tra thu thập các thông tin: thời gian Công bắt đầu kêu, góc phương vị của đàn Công, âm lượng của tiếng kêu (to, trung bình, nhỏ) số cá thể trong đàn, ước lượng khoảng cách từ điểm nghe đến đàn Công, thời gian các lần kêu tiếp theo. Các thông tin được ghi chép lại theo mẫu biểu 02. Ngoài ra các thông tin về tọa độ điểm nghe cũng được ghi lại trong quá trình điều tra. Nếu vighh dan Công xác định được nằm gần điểm nghe, người điều tra sẽ |. thập thông tin về sinh thái, tập tính và cấu trúc đàn. Biểu điều tra Công t: điểm nghe. Ngày điều tra:.. „Người điều tr:. Thời gian bắt đầu:....Thời giản. Tỏc lộng của con ngư:. Ngoài ra, tại các điểm nghe và trong quá trình di chuyển tới các điểm nghe, chúng tố h “đầu các điểm khai thác gỗ, lán trại và các mối đe doa téi. quan thé loai Cóng rong khu vực nghiên cứu. a) Nguén thông tin phỏng vấn. Chọn lọc các nguồn thông tỉn tin cậy phỏng vấn được theo các nội dung, nghiên cứu kết hợp với kết quả điều tra thực tế. b) Đánh giá tác động của con người. Vị trí của các mối đe dọa được đánh dấu tọa độ vào trong máy GPS, mức độ ảnh hưởng của các mối đe dọa được đánh giá thông qua khảo sát thực tế tại khu vực nghiên cứu và được xác định nguyên nhân, đề xuất các giải pháp nhằm giảm mức độ ảnh hưởng của các mối de doa,.
Sau khi máy tải tất cả các thông tin từ GPS, ta lưu các điểm nghe dưới dạng định dạng của Arcmap bằng menu: FiiỉNsve as / file..lựa chọn định dang arcviewshapfile [*. + Tạo cơ sở dữ liệu cho từng đường thẳng để làm căn cứ xác định các đàn Công. + Sinh cảnh ghi nhận đàn Công (Công í( sống ờ sinh cảnh đất trồng,. rừng lá kim, rừng tre nứa, khu dân cư và mặt nước).
Đối với các đàn Công có thể ngHỀ NI trí, vị trí của đàn sẽ được xác định qua phương pháp giao hội. Với các đàn chỉ nghe được tại 1 điểm thì vị trí của đàn sẽ được xác định thông qua góc] đương vị và khoảng cách nghe thấy ước lượng từ điểm nghe tới: dan.
Ai: Diện tích sinh cảnh thích hợp cho Công trong, | khu vue lap diém nghe (rừng khộp, rừng hỗn giao tre nứa với cây gỗ, trắng c cỏ và cây bụi).
Tổng hợp kết quả điều tra và kết quả tính toán kích thước, mật độ quần thể Công trong BQL được thể hiện trong bảng 4.2. Do việc ước lượng kích thước đàn Công là rất khó nên tôi không đưa ra. Số lượng Công sinh sống tại khu vực nghiên cứu là rất ít (ước lượng mật độ 1 đàn/] 25 ha), Do đó, khu vực nghiên cứu là khu vực rất cần phải có các biện pháp quản ý, ‘bao tồn và phát triển quần thể loài Công để tránh mối. đe dọa tuyệt chủng cho loài. Phân bố của quần thể loài Công. Thông qua quá trình tổng hợp, chọn lọc, phân tích kết quả phỏng vấn người dân địa phương và cán bộ trong BQL RPH Chư Mố, tôi phần nào biết. được khu phân bố và tập tính của loài Công tại khu vực nghiên cứu. Công có tập tính khoe mẽ vẻ đẹp vào mùa sinh sản, với bộ lông đuôi rất dài nên chúng phải chọn những nơi rộng rãi có đủ không gian dé có thể xòe đuôi thực hiện những vũ điệu thu hút bạn tình. Chúng thích sống ở rừng thưa, đặc biệt là rừng khộp, chỗ cây bụi và trảng cỏ rậm rạp rải rác có nhiều cây gỗ lớn, nơi có độ cao khoảng dưới 1000m. Công thường kiếm ăn ở cửa rừng. trong các trảng cỏ, vùng nương rẫy hoặc trên các bãi đà lầy vào mùa nước. các sườn đồi, chúng. thường, sống cố định trong một khu vực nhất Ry đêm, Công ngủ trên ) Sy.
Các hoạt động khai thác phá hoại sinh cảnh đã gián tiếp gây chia cắt. Để khai thác được gỗ, đồng bào sẵn sàng xế nửa quả đồi để làm đường vận chuyển, những đường mòn của người đân đi làm rẫy, thu hái lâm sản ngoài gỗ và hệ thống đường mòn tạo ra do. Cùng với đó là diện tich rừng khộp lớn nên có nhiều vật liệu cháy dễ bắt lửa, có nhiều ‘cum dan cu sinh sống gần các khu vực trọng, điểm.
+ Nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân trực tiếp xuất phát từ những, hoạt động thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của người dân địa phương, đốt nương, làm rẫy, đốt ra, đót những trang cỏ để tìm kiếm chai cục hoặc đốt cỏ để sau. Để có 1 mảnh đất làm nương đẹp, người dân cưa hạ tất cả số cây có trong mảnh đất đó và chất thành đống để đốt, khi hết chỗ đất bằng, đất đẹp rồi. Những đám cháy lan nhanh, tàn lửa được gió cuốn văng xa sang các khoảnh rừng lân cận khiến cho số diện tích rừng bị cháy tăng rất nhanh và khó kiểm soát.
Mùa khô vốn đã khan hiếm thức ăn cho loài Công thì sau mỗi vụ cháy lại càng trở lên khan. Vài năm trở lại đây các loài thú trở lên khan hiếm thì họ bắt đầu.
Trong lĩnh vực bảo tồn về nguyên tắc chúng ta cần phải bảo tồn tất cả. Tình trạng của loài Công (Pavowwfieus imperaror) hiện nay hết sức nghiêm trọng và đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Sau khi loài Công được bảo vệ thành công thì khi nhắc tới Tây Nguyên, ngoài loài thú biểu tượng là Voi thì chúng ta còn có loài chim biểu tượng cho nét đẹp của cao nguyên đó là loài Công (Pavomuwficus imperator).