nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử sơn động bắc giang

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử sơn động bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHÓA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG = NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG I OKO) chy) Gitioivién huéng din : PGS.TS Nguyễn Thế Nhã Snn viên Yhực hiện _ : Đỗ Văn Điễn ares : 2007— 2017 TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LÝ TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIEN TRANG DA DANG SINH HOC CON TRUNG TRONG KHU BAO TON THIEN NHIEN TAY YEN TU - SON DONG - BAC GIANG NGANH_ : QUANLY TAINGUYEN RUNG & MOI TRUONG MÃSÓ_ :302 Giáo viên hưởng dẫn : PGS.TS Nguyễn Je- Sinh viên thực hiện : Đỗ Văn Điển Thế Nhã Khóa lọc : 2007-2011 Hà Nội, 2011 LOI CAM ON Sau một thời gian thực tập ngoại nghiệp tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử đến nay đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử- Sơn Động -Bắc Giang” đã được hoàn thành Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập Tôi cũng xin được cảm ơn tới Chỉ cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, uản lý KBTTN Tây Yên Tử, các Trạm Kiểm lâm thuộc địa bàn huyện Sơn Động đã giúp đỡ va tao mọi điều kiện cho tôi trong quá trình đi khảo sát thực đị cùng tôi xin được cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá Thu thập và xử lý số liệu để hoàn thành đề tài này Rey ie Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng ` poopy bản thân và thời gian nghiên cứu đề tài còn nhiều hạn chế nê lận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để bản luận văn này được hoàn diệt hơ, Tôi xin chân thành cảm ơn! Any ve “Xuân Mai, ngày 10 tháng 05 năm 201 1 UO Sinh viên Đỗ Văn Điển MUC LUC LOI CAM ON TOM TAT KHOA LUAN CAC TU VIET TAT DANH MUC BANG DANH MỤC HÌNH DAT VAN BE bá bá kh Chuong 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế gió 1.1.1 Nghiên cứu về côn trùng nói chung 1.1.2 Các nghiên cứu về ĐDSH côn trùng ởngoài nư 1.2 Nghiên cứu trong nước Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU sấy NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu về khu bảo tồn 2.1.1 Giới thiệu chung —.- 2.1.2 Bộ máy tổ trức và cơ cầu hoạt động «i 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa lý của khu bao t6n sss 2.2.2 Địa hình dia thé 2.2.3 Khí hậu thuỷ văn 2.2.4 Địa chất thổ nhưỡng 2.3 Điều kiện dân sinh; kinh 2.3.1 Dân số, dân tộel,ao động; 2.3.2 Tình hình Sân xuất, đời sống, thu nhập 2.3.3 Cơ sở hạ tầng 2.4 Da dang sinh hoc 2.4.1 Về Thực vậ 2.4.2 Về động vật Chương 3: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI,NOI DUNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa 3.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 3.4.3 Công tác nội nghiệp Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CUU VA THẢO LUẬN 4.1 Thành phần của các loài côn trùng trongkhu vực nghiền cứu 4.2.Đa dạng thành phần loài côn trùng trong khú vựe nghiên cứu 4.2.1 Đa dạng về các bậc phân loại (họ, loài) của các 4.2.2 Sự đa dạng ở bậc họ 4.3 Su da dang vé phan b 4.3.1 Sự phân bồ của côn trùng theo sinh cảnh sống 4.3.2 Sự phân bố côn trùng theo đai độ cao 4.3.3 Ảnh hưởng của địa hình đến phân bố côn trùng trong khu vực nghiên cứu .35 4.4 Sự đa dạng về hình thái của các loài côn trùng trong khu vực nghiên cứu 4.5 Sự đa dạng về sinh thái 4.5.1 Sự đa dạng về nguồn thức ăn - 4.5.2 Sự đa dạng về môi trường sốt 4.6 Đánh giá vai trò đa dạng loäï côn trùng 4.7 Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững 4.7.1 Các loài hiếm trong khu vực nghiên cứu 4.7.3 Các giải pháp bảo tôn đa dạng sinh học loài côn trùng KÉT LUẬN, TÒN TẠI VÀ KIÊN NGHỊ TAI LIEU THAM KHAO PHU BANG CAC TU VIET TAT - KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên a -QD Quyết định “2 & y xyAy - UBND Ủy ban nhân dân - HDBT -CP Hội đồng bộ trưởng -VQG Chính phủ Vườn quốc gia DANH MUC BANG Tén bang Trang Bang 3-01: Dac diém tuyén diéu tra va diém diéu tra 22 Bảng 4-01: Các loài côn trùng thường gặp trong khu vực nghiên cứu 29 Bang 4-02: Tỷ lệ các loài côn trùng theo bộ/họ trong khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4-03: Sự phân bồ số lượng loài côn trùng trong các hị 31 Bảng 4-04: Các họ có khá nhiều loài côn trùng tại khu 31 Bảng 4-05: Thống kê số loài theo sinh cảnh sống es 33 Bang 4-06: Thống kê số loài phân bố theo độ cao > rh 34 Bảng 4-07: Tỷ lệ các loài côn trùng ở các dạng a hình khác nhau 36 Bang 4-08: Théng ké sé loai theo hinh thai (pha sdu trưởng thành) 38 Bang 4-09: Thống kê số loài theo loại `” x+ ©: 40 ‹Bảng 4-10: Thống kê số loài theo mức độ Sử dụng các loại thức ăn:5 40 Bảng 4-11: Thống kê số loài somaya © sống 4 vy » Bang 4-12: Thống kê các loài c ùng quý hiếm có trong khu vực nghiên cứu 47Zrt Ay ^*- DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 2-01 : Bộ máy tổ trức và cơ cấu hoạt động của KBTTN Tây Yên Tử |_ 11 Hình 3-01: Một số dạng sinh cảnh chính trong khu vực nghiên cứu 23 Hinh 4-01: Bidu dé ty 1é bat gap ciia cdc loai trong khuvein cứu 2 28 Hình 4-02: Tỷ lệ phần trăm số họ, loài của các bộ côn trùng ay >2 30 Z2 ay Hình 4-03: Tỷ lệ phần trăm số loài theo sinh cảnh - oO 33 Hình 4-04: Tỷ lệ phâxn trăm số£ loài theo dai độco ~ = 34 =~ Hình 4-05: Tỷ lệ các loài côn trùng ở các dạng địahình Khác nhau 36 m ^° Hình ảnh 4-06: 7riodes Helena (Linnaeus) UU 48 2 ^ Hình ảnh 4-07: Mantis religiosa i 49 DAT VAN DE Theo quyết định số 117/2002/QĐ-UBND ngày 22 tháng 7 năm 2002 của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Giang Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử được thành lập Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử nằm ở vị trí sườn tây núi Yên Tử chiếm phan lớn diện tích rừng tự nhiên trong quần thể ác dãy núi thuộc cánh cung Đông Triều Khu bảo tồn được thành lập với tổng diện tiền là 13 023 ha Có nhiệm vụ chủ yếu là bảo tồn nguồn gen và sự đa dạng chu hệ động thực vật rừng nhiệt đới, các giá trị khoa học, địa chất và cảnh quan môi trường Đây là khu rừng tự nhiên tập trung lớn nhất của tỉnh Bắc Giai nôi an với diện tích rừng thường xanh của tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương thuộc vùng Đông, Bắc việt Nam Theo kết quả nghiên cứu sơ bộ, có tới 728 loài thực vật và 285 loài động vật rừng vật quý hiếm, điển hình về thực vật như Pơ mu, Thông tre, Sến mật, Trầm hương, Táu mật, Thông nàng ; Về động vật như Cu li, Voge đen, Gấu ngựa, Hươu vàng, Rùa vàng Đáng chú ý là, bên cạnh các loài qũý hiếm và đặc hữu, hàng loạt loài mới và ghi nhận mới đã được phát hiện ở núi 'Yên Tử trong vài năm trở lại đây eS = Trong quá trình xây dựngvà phát triển, Khu bảo tồn phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ, tuy nhiên nl em Va cơ bản của khu bảo tồn trong mọi giai đoạn đó là công tác bảo tồn, trong đó ' VIỆC bao’ đa dạng sinh học là trọng tâm Với mục tiêu đặt ra trong những nã im qua, khui bảo tồn đã tiếp đón nhiều cơ quan và tổ chức trong nước và quốc té như Viện ‘Sih thái và Tài nguyên sinh vật, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Bảo ting Déng vat Alexander Koenig va vudn thi Cologne (Cộng hoà liénb|anngg Bite) Trường Dai hoc Kyoto (Nhật Bản), Viện Động vật Xanh-pé-tec-bua (Nga) đến để nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu khoa học đã góp phần chứng ngày ki v định giá trị đa dạng sinh học to lớn của khu bảo tồn Mặc dù vậy các kết quả nghiên cứu đó vẫn chưa thể đánh giá, phản ánh hết tính đa dạng sinh học của khu bảo tồn Côn trùng là một lớp phong phú nhát trong giới Động vật, chúng có một cuộc sống khá phức tạp, có vai trò nhiều mặt với sản xuất, với sức khoẻ con người Như chúng ta đã biết côn trùng có số lượng loài và số lượng cá thể lớn nên chúng đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái như tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất, là thành phần quan trọng của chuỗi thức ăn Côn trùng còn đóng vai trò quan trọng trong việc thụ phấn cho các loài thực vật làm tăng năng suất cây trồng và góp phần tạo tính đa dạng của thực vật Nhiều loài côn trùng ăn thịt và kí sinh tham gia vào diệt trừ sâu hại, một số còn cung cấp những sản phẩm công nghiệp quý hiếm như cánh kiến, tơ tằm, mật ong Qua đó ta có thể thấy được côn trùng là một lớp phong phú và rất quan trọng trong hệ sinh thái Vì vậy cần phải huy các mặt có lợi làm tăng độ phong phú và đa dạng sinh học mx Để góp phần vào việc duy trì, bảo tồn tính đa đạng sinhhộc, góp phần vào việc quản lý bảo vệ rừng ở KBTTN Tây Yên Tử t tiế hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng Lê Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động - Bắc dung Nợ vọng sẽ góp phần cung cấp những thông tin bước đầu về thành phan, , phân bố và đặc điểm sinh học của côn trùng để xây dựng kế hoạch phat trié ra các phương hướng quản lý lâu đài, có hiệu quả ©

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan