Bài 3 một số tổ chức khu vực và uốc tế

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 3 một số tổ chức khu vực và uốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3 một số tổ chức khu vực và uốc tế Bài 3 một số tổ chức khu vực và uốc tế Bài 3 một số tổ chức khu vực và uốc tế Bài 3 một số tổ chức khu vực và uốc tế Bài 3 một số tổ chức khu vực và uốc tế

Trang 1

THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Trang 2

Liên hợp quốc (UN)

Trang 3

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

Trang 4

Association of South East Asian NationsHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Trang 5

BÀI 3: MỘT SỐ

TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ

Trang 6

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tổ chức Thương mại Thế giới

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Trang 7

Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép, tìm hiểu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính và nhiệm vụ của các tổ chức sau đây:

Nhóm 4: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)

Trang 8

Mục đích

Hoạt động chính

Trang 9

LIÊN HỢP QUỐC

01

Trang 10

Tổ chứcLiên hợp quốc (UN)

Năm thành lậpSố thành viênTrụ sở chínhMục đích

- Giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố.- Bảo vệ người tị nạn.

- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

- Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế và xã hội

Trang 11

Trụ sở của Liên hợp quốc tại NewYork, Hoa Kì

Trang 12

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Việt Nam Nguyễn Kim Sơn tại Hội nghị Thượng đỉnh Giáo dục của Liên hợp quốc ở Hoa Kì, năm 2022

Trang 13

Video lịch sử hình thành Liên hợp quốc

Trang 14

QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ

02

Trang 15

Tổ chứcQuỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

Năm thành lậpSố thành viênTrụ sở chínhMục đích

Hoạt động chính

Oa-sinh-tơn, Hoa Kì190

Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm nghèo

- Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán.

- Hỗ trợ kĩ thuật và giúp đỡ tài chính cho các nước khi có yêu cầu,

Trang 16

Video giới thiệu tổ chức IMF

Trang 17

TỔ CHỨC

THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

03

Trang 18

Tổ chứcTổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Nhằm thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch, nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các quốc gia thành viên

Trang 19

Tổ chứcTổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Hoạt động chính ̵n Thực hiện việc xây dựng và quản lí các hiệp định thương mại của WTO

̵n Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại.

̵n Xử lí các tranh chấp thương mại, giảm sát các chính sách thương mại quốc gia

̵n Hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo cho các nước đang phát triển.

Trang 20

Trụ sở của WTO tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ

Trang 21

Video giới thiệu lịch sử hình thành WTO

Trang 22

DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG

04

Trang 23

Tổ chứcDiễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

Nhằm xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên; hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng của khu vực.

Trang 24

Tổ chứcDiễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

Hoạt động chính

̵n Thúc đẩy mở cửa và hợp tác về kinh tế - thương mại giữa các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

̵n Hình thành cơ chế buôn bán mở toàn cầu APEC là một diễn đàn kinh tế mở, xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện.

Trang 25

Video Tầm nhìn cho hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương thế kỉ 21

Trang 26

LUYỆN TẬP

Câu 1: Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là:

A Là trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế.

B Góp phần gìn giữ hòa bình an ninh và các vấn đề mang tính quốc tế.

C Thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, khu vực.

D Là trung tâm giải quyết những mâu thuẫn về dân tộc, sắc tộc trên thế giới.

Trang 28

D Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.

Trang 29

LUYỆN TẬP

Câu 4: APEC là tên viết tắt của?

A Liên minh châu Âu.

B Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

C Thị trường chung Nam Mỹ.

D Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

Trang 30

LUYỆN TẬP

Câu 5: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không

dựa trên cơ sở nào?

A Những quốc gia có nét tương đồng về địa lí.

B Những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa – xã hội.

C Những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.

D Những quốc gia này giàu tài nguyên thiên nhiên.

Trang 31

LUYỆN TẬP

Bằng kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng nội dung vào vở ghi theo mẫu sau:

Tên tổ chức Năm thành lập

Số thành viên

Mục đíchHoạt động chính

Trang 32

VẬN DỤNG

Hãy thu thập thông tin và giới thiệu về một hoặc một số hoạt động của Việt Nam ở Liên hợp quốc

Trang 33

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học

Hoàn thành bài tập trong SBT

Đọc và tìm hiểu trước Bài 4:

Thực hành

Trang 34

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI BÀI GIẢNG!

Ngày đăng: 17/05/2024, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...