Quy mô doanh nghiệp thuộc diện rất lớn.- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ sữa:+ Sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột + Sản phẩm có giá trị cộng thêm là sữa đặc, sữa chua, kem và ph
Giới thiệu về công ty Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Lịch sử hình thành và phát triển
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.
- Trụ sở: 10 Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7, TP.HCM.
- Vốn điều lệ: hơn 17 400 tỷ đồng.
- Người đại diện pháp luật: Tổng giám đốc Mai Kiều Liên.
- Giá cổ phiếu: năm 2019 giao động trong khoảng 115000 đến 146000 đồng
Quá trình hình thành phát triển
Vinamilk được thành lập năm 1976 Với gần 45 năm hoạt động, Vinamilk có nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng như:
- Cổ phần hóa thành công và chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần sữa Việt Nam năm 2003.
- Chính thức được niêm yết trên sàn HOSE năm 2006.
- Năm 2010, bắt đầu thực hiện chiến lược đầu tư ra nước ngoài.
- Sở hữu nhà nước: Tổng Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước: 36%
- Sở hữu nước ngoài: F&N Dairy Investments Pte Ltd: 17.69% (F&N Dairy Investments Pte Ltd, công ty con của tập đoàn đồ uống Singapore F&N)
- Platinum Victory PTE.Ltd: 10.62% Platinum Victory PTE Ltd là công ty thuộc (JC&C), công ty hàng đầu của Singapore trong lĩnh vực phân phối oto tại khu vự Đông Nam Á.
Quy mô hoạt động
Quy mô doanh nghiệp thuộc diện rất lớn.
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ sữa:
+ Sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột
+ Sản phẩm có giá trị cộng thêm là sữa đặc, sữa chua, kem và phomat. + Sác sản phẩm mới là nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai, cafe….
- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu, sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café
- Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê BĐS, kho bãi, bến bãi, vận tải hàng bằng ô tô, bốc xếp hàng hoá
- Bán lẻ thực phẩm và đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh.
Về hoạt động: Vinamilk đang ngày càng hoàn thiện chuỗi giá trị của mình bằng việc thực hiện các thương vụ M&A.
Từ nguồn nguyên liệu đầu vào, Vinamilk có các công ty con đảm bảo nguồn sữa bò như Công ty TNHH Một thành viên Bò sữa Việt Nam, Công ty TNHH Một thành viên Bò sữa Thống Nhất Thanh Hóa; đảm bảo cả nguồn nguyên liệu đường: Công ty Cổ phần đường Việt Nam.
Vinamilk có thể nâng cao sự chủ động trong việc đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào về giá cả, chất lượng và số lượng.
Nguyên liệu đầu vào sẽ được đưa vào các nhà máy sản xuất tạo thành phẩm và đem đi phân phối đến các cửa hàng để đến tay người tiêu dùng. Ngoài ra, VNM còn có hoạt động bên lề như 1 phòng khám tại thành phố
Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng mang tầm vóc thế giới trong lĩnh vực thực phẩm và thức uống, nơi mà tất cả mọi người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an toàn và dinh dưỡng.
Sứ mệnh: Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị nhất bằng tất cả trân trọng, tình yêu và có trách nhiệm với cuộc sống.
- Tối đa hoá lợi ích và nâng cao giá trị của công ty trong sự hài hoà lợi ích các cổ đông.
- Không ngừng nâng cao đời sống thu nhập và môi trường làm việc của người lao động.
- Đảm bảo lợi ích của các bên liên quan khác nhằm hướng đến việc Phát triển bền vững và có trách nhiệm.
Thành tích đạt được
- Vinamilk là doanh nghiệp sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam xét trên doanh số và sản lượng.
- Vinamilk là công ty sữa duy nhất trong 23 năm liền vinh dự nhận giải thưởng uy tín “HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO DO CHÍNH NGƯỜI TIÊU DÙNG BÌNH CHỌN”.
- Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam trong năm thứ 7 liên tiếp do Forbes Việt Nam bình chọn.
- Dẫn đầu danh sách các công ty uy tín ngành Thực phẩm và đồ uống năm 2019 được công bố bởi Vietnam Report và liên tiếp lọt vào “Top
50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam”.
- Trong năm 2019, Vinamilk lần thứ 4 liên tiếp nắm giữ vị trí số một trong danh sách 50 thương hiệu dẫn đầu năm 2019 do Tạp chí Forbes Việt Nam công bố, với giá trị thương hiệu đạt hơn 2,2 tỷ USD.
- Vinamilk là thương hiệu Việt Nam duy nhất nhận giải thưởng “Doanh nghiệp Xuất khẩu Châu Á - The Asian Export Awards 2019” – thuộc bảng các doanh nghiệp lớn Đây là một bước tiến lớn của Vinamilk trong việc đưa “sữa Việt” vươn ra thế giới
- Doanh nghiệp Việt Nam duy nhất được góp mặt trong top 50 của Asia
300 - Danh sách các công ty niêm yết quyền lực và có giá trị nhất Châu Á do Tạp chí kinh tế uy tín của Nhật Bản-Nikkei Asian Review công bố.
- Vinamilk gia nhập vào Câu lạc bộ Tỷ đô của Châu Á Thái Bình Dương (APAC) khi vinh dự nằm trong danh sách 200 công ty tốt nhất APAC có doanh thu trên 1 tỷ USD do tạp chí Forbes Asia công bố, thể hiện vị thế và sự đánh giá cao từ các Nhà đầu tư trong và ngoài nước.
- Trong năm 2020, Vinamilk là doanh nghiệp sữa đầu tiên của Việt Nam được cấp phép xuất khẩu vào Khối Liên minh kinh tế Á – Âu (EAEU).Với “giấy thông hành” quan trọng này, các sản phẩm sữa xuất khẩu của Vinamilk sẽ thuận đường sang 5 thị trường trong khối EAEU.
Chiến lược phát triển
Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định hướng các hoạt động sản xuất kinh doanh Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực thi, bao gồm: Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao:
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi.
Củng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt Nam: Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn. Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị.
Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm phổ thông, nơi tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn. Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị trường.
Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất Đông Nam Á:
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ hợp tác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp. Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với mục đích mở rộng thị trường và tăng doanh số.
Đặc điểm ngành
Xu hướng: “cô đặc” ngành sữa: Các công ty lớn tiếp tục giành thêm thị phần, các đối thủ mới tiếp tục lộ diện, song không nhiều trong số đó có khả năng “chạy bền”, tạo nguồn cho hoạt động mua bán – sáp nhập.
- Ví dụ: Mộc Châu đã về với Vinamilk: làm quy mô và năng lực cạnh tranh của Vinamilk ngày càng lớn mạnh
CEO Vinamilk: hiệu quả của thương vụ là giá trị cộng hưởng
- Vinamilk giúp Mộc Châu tìm đường vào thị trường phía Nam và xuất khẩu nhờ tiềm lực từ hệ thống phân phối của VNM, bên cạnh đó là nâng cấp thiết bị tại nhà máy sữa để có công suất cao hơn, khi đủ điều kiện, sẽ xây nhà máy mới để đảm bảo đồng bộ.
- Mộc Châu Milk hỗ trợ Vinamilk mở rộng thị trường Tây Bắc và cung cấp quỹ đất cho Vinamilk để xây dựng trang trại bò sữa công nghệ cao.
Sự tăng trưởng doanh thu toàn ngành sữa: mức tăng trưởng giao động trong khoảng 9 -11% trong giai đoạn 2016 - 2018 và giảm mạnh ở năm
2019 cho thấy tiềm năng khai thác của ngành đang ngày càng bị thu hẹp và cạnh tranh ngày càng gay gắt.
- Các công ty sữa bắt đầu đa dạng hóa sản phẩm, như chuyển sang đồ uống có nguồn gốc thực vật Về phía người tiêu dùng, họ ngày càng nhận thức rõ hơn về môi trường, sức khỏe và chế độ ăn uống, nên các loại sữa hạt đã được chú ý nhiều hơn.
- Dự báo, ngành sữa sẽ tăng trưởng 1 chữ số trong năm 2021 và cạnh tranh ngày càng gay gắt.
- Các chuyên gia cho rằng, kênh thương mại hiện đại dự kiến tiếp tục vượt xa kênh thương mại truyền thống về tốc độ tăng trưởng Hiện nay, kênh thương mại hiện đại chỉ chiếm 10 – 15% doanh thu của doanh nghiệp sữa Việt Nam Theo Kantar Worldpanel, sữa là một trong những sản phẩm được mua online tăng mạnh nhất trong thời kỳ dịch bệnh Nhận thức được xu hướng này, doanh nghiệp Việt Nam đã tích cực đẩy mạnh độ phủ sóng trên kênh thương mại hiện đại Tuy nhiên, theo SSI, kênh này sẽ có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn kênh truyền thống, do có sự cạnh tranh khốc liệt của nhiều nhãn hàng.
- Giữ thị trường nội và vươn ra thế giới:
Ví dụ: VNM cùng với việc giữ vững thị phần, gia tăng độ phủ và doanh số ở thị trường gần 98 triệu dân, thì xuất khẩu tiếp tục là kênh tiêu thụ quan trọng của Vinamilk Trong đó, thị trường gần nhưng không hề “dễ tính” là Trung Quốc còn rất nhiều tiềm năng và Vinamilk đã có những kế hoạch phù hợp để phát triển.
- Năm 2021, một loại hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đi vào thực thi, trong đó có Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), mở rộng đường cho sữa nhập khẩu vào Việt Nam với giá rẻ hơn nhờ thuế giảm theo lộ trình Các sản phẩm sữa có lộ trình giảm thuế sớm chỉ sau 3 – 5 năm khi EVFTA có hiệu lực Trong đó, khoảng 44% sữa và sản phẩm từ sữa có mức thuế 0% ngay khi EVFTA đi vào thực thi hoặc sau 3 năm.Phần còn lại được xóa bỏ thuế sau 5 năm.
Thị trường đầu vào
Để sản xuất các sản phẩm sữa bột (trẻ em và người lớn) và bột dinh dưỡng, ngoài việc sử dụng các nguyên liệu trong nước, Vinamilk đồng thời thực hiện việc nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu. Đối với các sản phẩm sữa bột, Vinamilk đang đứng đầu thị trường trong nước về sản lượng và doanh số bán ra của ngành hàng sữa bột trẻ em. Công ty cũng xuất khẩu sản phẩm đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó, sữa bột trẻ em là một trong những sản phẩm thế mạnh Nguyên liệu sữa được Vinamilk nhập khẩu để sản xuất sữa bột đều có xuất xứ/nguồn gốc 100% từ các nước Mỹ, Úc, New Zealand, EU và Nhật Bản. Để phục vụ sản xuất các sản phẩm sữa tươi, Vinamilk đã và đang đẩy mạnh phát triển vùng nguyên liệu Công ty đang sở hữu 2 công ty con là Công ty TNHH MTV Bò Sữa Việt Nam (sở hữu 100% vốn điều lệ ) và Công ty TNHH Bò Sữa Thống Nhất Thanh Hóa (sở hữu 96,11% vốn điều lệ) với tổng số 10 trang trại dài từ Bắc tới Nam Mục tiêu của VINAMILK là phát triển đàn bò đạt 40.000 - 50.000 con vào năm 2021. Hợp tác và ký hợp đồng trực tiếp với gần 6.000 hộ chăn nuôi bò sữa, quản lý gần 130.000 con bò với sản lượng sữa tươi nguyên liệu bình quân từ 950 tấn – 1.000 tấn/ngày.
Trang trại Bò sữa Organic đầu tiên tại Việt Nam: Trang trại đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe theo nguyên tắc 3 không: không sử dụng hóa chất,không sử dụng thành phần biến đổi gen, không hormone tăng trưởng BòOrganic được chăn thả tự nhiên trên đồng cỏ hữu cơ, cho ra nguồn sữa tươi thuần khiết, thiên nhiên, đưa sản phẩm sữa organic gần với người dân Việt Nam hơn bao giờ hết.
Thị trường đầu ra
Nhìn chung, chi tiêu cho sữa chiếm hơn 10% trong tổng chi tiêu cho thực phẩm tại Việt Nam theo số liệu từ VIRAC Ngành sữa giai đoạn 2017 -
2019 ghi nhận mức tăng trưởng tốt Năm 2019 các sản phẩm sữa dẫn dắt bởi ngành hàng sữa chua và sữa nước.
- Các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên và hỗ trợ hệ tiêu hóa được ưa chuộng.
- Theo đánh giá của CTCP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa chua, sữa nước cao cấp (organic, sữa A2) và các loại sữa thay thế từ thực vật (sữa óc chó, sữa đậu nành, sữa macca) đang ngày càng gia tăng.
- Ưu thế sẽ thuộc về các doanh nghiệp đã chuẩn bị đầy đủ nguồn lực để đón đầu cơ hội Các doanh nghiệp tiên phong như Vinamilk, TH True Milk sẽ có lợi thế hơn các đối thủ trong ngành khi đã sở hữu được hệ
10 thống nhà máy sữa đạt chuẩn quốc tế, cho ra mắt các dòng sản phẩm cao cấp phù hợp với nhu cầu thị trường.
Vinamilk: Kênh của Vinamilk gồm có 3 loại kênh chính cùng hoạt động.
- Kênh thứ nhất là kênh siêu thị Vinamilk chia kênh siêu thị ra làm hai loại nhỏ hơn: loại 1 là các siêu thị lớn như Big C, Metro, và loại 2 là các siêu thị nhỏ như Five mart, Citi mart, Intimex Các siêu thị này đặt hàng trực tiếp với đại diện chi nhánh của Vinamilk.
- Kênh thứ 2 trong hệ thống phân phối của Vinamilk là kênh key accounts. Kênh này bao gồm các nhà hàng khách, sạn trường học, cơ quan Các đơn vị này cũng trực tiếp đặt hàng từ chi nhanh của Vinamilk với số lượng lớn.
- Kênh thứ 3 loại kênh mà Vinamilk cho là mang tính chất chiến lược đó là kênh truyền thống Bản chất của loại kênh này thật ra là kênh VMS trong đó nhà sản xuất là Vinamilk quản lý các nhà phân phối của mình thông qua việc ký kết các hợp đồng ràng buộc về trách nhiệm quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên.Các nhà phân phối được đặt khắp các tỉnh thành trong cả nước theo bản đồ thị trường mà Vinamilk đã vạch ra.
- Ngoài ra, xuất khẩu vào hơn 50 thị trường như Trung Quốc, Nhật, Canada, Mỹ, Australia, Thái Lan…
- Trong kênh của Vinamilk, các thành viên được phép trả chậm theo hạn mức công nợ của công ty và có sự bảo lãnh của ngân hàng.
Đối thủ cạnh tranh
Sữa nước: “Miếng bánh” thị phần sữa nước hấp dẫn các tay chơi lớn.Theo công ty nghiên cứu thị trường Kantar World Panel, sữa nước có tính cạnh tranh ít hơn so với sữa bột vì các doanh nghiệp trong nước có lợi thế về nguồn cung.
- Trong đó, Vinamilk tiếp tục dẫn đầu, chiếm 55% thị phần.
- Tuy nhiên, với các dự báo đầy tiềm năng của thị trường sữa nước, đặc biệt là sữa tươi chỉ mới đáp ứng 35%, phần còn lại phục thuộc nhập khẩu khiến những doanh nghiệp khác tìm cách xâm nhập phân khúc này.
- Ngay từ khi thành lập, TH true Milk đã đặt mục tiêu chiếm 50% thị trường sữa tươi vào 2020 Tập đoàn rút “hầu bao” 1,2 tỉ USD cũng như nhiều nhân lực nhằm xây dựng dự án trang trại chăn nuôi bò sữa lớn nhất châu Á và nhà máy sữa lớn nhất Đông Nam Á.
- Việc tập trung vào dòng sản phẩm mới đã giúp TH true Milk có những bước phát triển Chỉ 5 năm sau ngày ra mắt sản phẩm đầu tiên, đến năm
2015, TH true Milk là doanh nghiệp sở hữu đàn bò sữa lớn nhất Việt Nam với quy mô đàn lên tới 45.000 con, trên diện tích trang trại rộng 8.100 ha tập trung ở Nghệ An.
- Ngoài tập trung vào phân khúc sữa bột, theo xu hướng của người tiêu dùng cùng với bệ đỡ thương hiệu, Nutifood cũng đang nhắm tới phân khúc sữa nước với những kế hoạch táo bạo, trong đó có việc hợp tác với Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) xây dựng vùng nguyên liệu sữa tươi với gần 120.000 con bò sữa, có khả năng cung cấp 1,2 triệu lít sữa/ngày.
- Tuy nhiên đến hiện tại thì chương trình hợp tác trên không như mong đợi nên lượng sữa tươi của Nutifood bán ra khá hạn chế, vì vùng nuôi bò của công ty chỉ mới đạt vài nghìn con, thấp so với các công ty khác.
- Ngoài ra, phân khúc sữa nước cũng hấp dẫn các doanh nghiệp như Nestle, CTCP Sữa Quốc tế (IDP) và Mộc Châu.
- Được quỹ VinaCapital đầu tư cùng với sự dẫn dắt của “phù thủy marketing” là Tổng giám đốc Trần Bảo Minh, IDP đang tập trung xây dựng thương hiệu lớn ở trong nước và tầm nhìn hướng tới thị trường quốc tế Công ty mạnh tay chi tiền vào việc quảng bá sữa tươi các loại trên các kênh truyền hình, đặc biêt là kênh dành cho trẻ em.
T ình hình tài chính của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
1 Tình hình tài sản và cơ cấu tài sản
Tiền và các khoản tương đương tiền
7.163 1,7% 2,3% 2,9% 2,4% 51,0% 38,0% -5,3% II Đầu tư tài chính ngắn hạn 10.36
0.023 36,9% 32,3% 25,0% 28,2% 1,4% -18,4% 29,4% III Các khoản phải thu ngắn hạn 2.70
6.561 14,6% 10,6% 13,2% 9,8% - 15,9% 31,4% -14,5% V Tài sản ngắn hạn khác 14
6.255 36,7% 41,5% 46,1% 49,7% 30,9% 17,1% 23,9% I Các khoản phải thu dài hạn 1
6.743 0,1% 0,1% 0,2% 0,0% 186,8 % 79,2% -91,3% II Tài sản cố định 5.79
0.118 39,3% 39,3% 45,6% 43,1% 15,6% 22,5% 8,6% Giá trị hao mòn lũy kế (5.25 5.504) (6.190 759) (6.979 704) (8.270 570) - 18,7% - 19,0% - 20,3% - 21,0% 17,8% 12,7% 18,5% III Bất động sản đầu tư 13
7.502 0,6% 0,4% 0,4% 0,2% - 18,7% 0,0% -45,9% Giá trị hao mòn lũy kế ( 41.377) (48.
6.535) -0,1% -0,1% -0,2% 0,0% 16,2% 13,0% -69,5% IV. Tài sản dở dang dài hạn 43
V Đầu tư tài chính dài 3.61
Tài sản dài hạn khác 33
Quy mô tài sản của doanh nghiệp: tổng giá trị tài sản của DN năm 2019 là 39.415.110 triệu đồng chứng tỏ DN có quy mô rất lớn
Tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao hơn trong tổng tài sản nhưng tỉ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm dần qua các năm
Tốc độ tăng nhanh của tài sản dài hạn cho thấy doanh nghiệp đang dần chuyển sang đầu tư vào các tài sản dài hạn như đầu tư thêm cơ sở hạ tầng, xây dựng các nhà máy, nông trại theo tiêu chuẩn quốc tế.
Tổng tài sản 3 năm 2017,2018,2019 đều tăng với tỉ lệ tăng tương ứng là 15,6%, 5,6%, 14,9% và chủ yếu là do tăng tài sản dài hạn.
Tài sản ngắn hạn có sự biến động qua các năm Dù tài sản ngắn hạn tăng chậm nhưng tỉ trọng vẫn chiếm chủ yếu trong tổng tài sản (>50%) Tỷ trọng đầu tư này là phù hợp với ngành sản xuất và chế biến sữa.
- Đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tài sản ngắn hạn Năm
2018 có sự giảm rõ rệt (18,4%) là do đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn giảm khi đó doanh nghiệp thu tiền và lãi về nên tiền và các khoản tương đương tiền tăng tương xứng với khoản thu về và doanh nghiệp đã đầu tư các khoản mục khác cụ thể là tăng hàng tồn kho và đầu tư các khoản tài chính dài hạn Năm 2019, đầu tư tài chính tăng 29,4% so với năm 2018 chủ yếu là do doanh nghiệp đã đi gửi tiết kiệm ngắn hạn để lấy lãi
- Tiền và các khoản tương đương tiền biến động qua các năm Năm 2019 tiền và các khoản tương đương tiền giảm 5,3% so với năm 2018 thể hiện động thái của công ty khi đối mặt với tình hình lạm phát, tránh giữ quá nhiều tiền mặt mà mất đi chi phí cơ hội nên công ty đã đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn, gửi tiết kiệm có kì hạn dưới 1 năm và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn khác do đó khoản đầu tư tài chính ngắn hạn mới chiếm tỉ trọng lớn đến như vậy Tuy nhiên việc giảm lượng tiền mặt như vậy sẽ làm tính thanh khoản của doanh nghiệp giảm xuống, vì vậy doanh nghiệp nên xem xét giữ lại bao nhiêu tiền cho hợp lí
- Hàng tồn kho năm 2019 là 9,8% giảm 14,5% so với năm 2018 Do nhu cầu sử dụng sữa của người dân ngày càng tăng và với uy tín của Vinamilk rất nhiều khách hàng tìm đến và đặt hàng với số lượng lớn, bằng chứng là doanh thu thuần liên tục tăng theo từng năm Vì vậy nên công ty phải dự trữ một lượng hàng tồn kho để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng của thị trường Tuy nhiên tỷ trọng hàng tồn kho đang giảm nên doanh nghiệp cần tìm hiểu nguyên nhân và xem xét tăng lượng tồn kho cho hợp lí.
- Các khoản phải thu ngắn hạn 2019 giảm hơn 400 tỷ đồng so với năm 2018, tỉ lệ giảm 10,2% chứng tỏ số vốn mà công ty đang bị chiếm dụng giảm Khoản phải thu ngắn hạn giảm đồng thời doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp tăng cho thấy công ty đã quản lí rất tốt công nợ của mình
Tài sản dài hạn chiếm tỉ trọng thấp hơn trong tổng tài sản nhưng tỉ lệ tăng qua các năm rất cao và có xu hướng tăng nữa trong các năm tiếp theo cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng đầu tư thêm các dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô kinh doanh
Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
Tình hình nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
Phải trả người bán ngắn hạn
Nợ định kỳ (Nợ ngắn hạn khác)
Phải trả người bán dài hạn - - - - 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0%
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn - - - - 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0%
45.461 77,5% 71,7% 73,7% 67,3% 6,9% 8,6% 4,9% 1 Vốn góp của chủ sở hữu 14.5 14.534 14.514. 534 17.416. 878 17.4
16.878 51,6% 44,6% 50,8% 44,2% 0,0% 20,0% 0,0% 2 Thặng dư vốn cổ phần 2
1.645) 0,0% 508,7 % 46,5% 11,1% 4 LNST chưa phân phối và các quỹ khác 7.0 19.877 8.528. 283 7.898. 675 9.1
39.098 25,0% 26,2% 23,0% 23,2% 21,5% -7,4% 15,7% 5 Vốn khác của chủ sở hữu 1.130 1.
Lợi ích cổ động không kiểm soát
Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - - 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0%
- Tổng nguồn vốn của công ty năm 2019 39.416.240 triệu đồng, tăng 14,9% so với năm 2018.
- Về cơ cấu nguồn vốn: Công ty chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản với tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm trung bình trong tổng nguồn vốn qua
3 năm đều ở mức trên 65%, điều này làm cho uy tín tài chính của công ty trên thị trường tài chính cao, rủi ro tài chính thấp, khả năng tự chủ tài chính cao vì công ty chủ yếu là sử dụng nguồn vốn nội bộ bên trong, ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài, tuy nhiên chi phí sử dụng vốn của công ty cao, công ty ít sử dụng đòn bẩy tài chính, điều này gây ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.
Về cơ cấu nguồn vốn nợ, doanh nghiệp huy động hầu như là toàn bộ nguồn vốn nợ ngắn hạn Đối với nguồn vốn nợ ngắn hạn, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn năm 2019 tăng mạnh so với năm 2018 cho thấy nguồn vốn chiếm dụng của doanh nghiệp tăng lên đáng kể, đây là nguồn vốn có tính tạm thời và không ổn định cao nhưng chi phí rẻ Vì vậy, có thể thấy chính sách huy động vốn của doanh nghiệp trong năm 2019 là tận dụng cơ hội của nguồn vốn giá rẻ - nguồn vốn chiếm dụng tạm thời trong quá trình hoạt động kinh doanh của các bên có liên quan trong đó thời điểm cuối năm chiếm tới 12,4% tổng tài sản đang đầu tư với tỉ lệ tăng là 596,4% chứng tỏ uy tín doanh nghiệp với các bên có liên quan rất cao Đồng thời vì là nguồn vốn ngắn hạn nên áp lực trả nợ trong năm tới là rất lớn. Doanh nghiệp huy động vốn bằng cách chiếm dụng vốn của các bên có liên quan trong đó chiếm dụng của nhà cung cấp chiếm 8,2% giảm 9,4% so với năm trước cho thấy khả năng quản lí công nợ của doanh nghiệp khá tốt Doanh nghiệp nên tận dụng lợi thế về uy tín đối với khách hàng và nhà cung cấp trên cơ sở đảm bảo dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất và cam kết thanh toán với nhà cung cấp 1 cách đầy đủ và đúng hạn Với nguồn vốn nợ phải trả đang có xu hướng tăng qua các năm và chiếm tỉ trọng dần càng lớn trong tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp sẽ phải có những biện pháp để đối mặt với nghĩa vụ thanh toán trong những năm tiếp theo.
Như vậy, doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi các khoản công nợ để thanh toán kịp thời khi đến hạn Mặt khác doanh nghiệp cần có các biện pháp quản lý và sử dụng vốn lưu động tiết kiệm hơn để giảm áp lực cho nguồn vốn tài trợ. Vốn chủ sở hữu
Công ty sử dụng chủ yếu vốn đầu tư của chủ sở hữu và nguồn lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2019 là hơn 26.545.461 triệu đồng tăng 4,9% so với năm 2018 Điều này là do để đầu tư các dự án mở rộng nhà máy, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty huy động vốn từ cổ đông bằng cách phát hành cổ phiếu thường mới Tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng qua các năm cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty cao và rủi ro tài chính thấp
- Nguồn vốn chủ sở hữu phần lớn là từ vốn góp của chủ sở hữu Bên cạnh đó, thặng dư vốn cổ phần không tăng trong 2 năm trở lại đây chứng tỏ doanh nghiệp không huy động thêm vốn từ thị trường chứng khoán mà toàn bộ vốn góp tăng thêm đều từ nguồn vốn nội bộ bên trong.
- Lợi nhuận chưa phân phối trong năm của doanh nghiệp biến động qua các năm, năm 2019 lợi nhuận chưa phân phối chiếm 23,2% trong vốn chủ sở hữu tăng 15,7% so với năm 2018 Tỷ trọng của lợi nhuận chưa phân phối tăng làm cho vốn chủ sở hữu cũng tăng theo cho thấy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh rất tốt và thu được nhiều lợi nhuận Việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để lại để tái đầu tư tăng khả năng phát triển bền vững của công ty
Quy mô nguồn vốn doanh nghiệp tăng lên và chủ yếu là sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu Khi doanh nghiệp theo đuổi chính sách độc lập về tài chính cho phép doanh nghiệp có uy tín rất cao với các bên liên quan trên cơ sở đó doanh nghiệp có thể chiếm dụng được nguồn vốn rất lớn từ người bán, người mua, người lao động và cả nhà nước để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình với chi phí rất rẻ Đối với vốn chủ sở hữu, lợi nhuận chưa phân phối tăng đều qua các năm cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất tốt làm tăng quy mô vốn chủ Qua phân tích cũng nhận thấy rằng xu hướng qua 3 năm của công16 ty đều nghiêng về việc sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản, điều này giúp công ty tăng trưởng bền vững hơn, tuy nhiên tận dụng ít đòn bẩy tài chính sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.
Tình hình dòng tiền và khả năng thanh toán
I LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Dòng tiền thuần (lưu chuyển tiền) trước thay đổi vốn lưu động 11.487.108 10.609.287 11.338.261
Tăng, giảm đầu tư tài chính ngắn hạn (146.477) 1.938.977 (2.524.000) Tăng, giảm khoản phải thu ngắn hạn (1.475.688) (62.534) 430.636
Tăng, giảm hàng tồn kho 650.970 (1.084.010) 655.208
Tăng, giảm tài sản ngắn hạn khác 17.238 (17.145) 61.114 Tăng, giảm phải trả người bán ngắn hạn 1.040.019 (52.849) (333.026)
Tăng, giảm nợ định kỳ 3.037.970 (746.871) 16.902
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 14.611.139 10.584.856 9.645.096
II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tăng, giảm các khoản phải thu dài hạn (28.255) (34.372) 71.011 Tăng, giảm tài sản cố định (1.722.925) (2.878.622) (1.352.545)
Tăng, giảm bất động sản đầu tư 32.932 - 65.839
Tăng, giảm tài sản dở dang dài hạn (540.297) 695.584 117.018 Tăng, giảm đầu tư tài chính dài hạn (1.742.437) (949.564) (3.911.615) Tăng, giảm tài sản dài hạn khác (125.729) 67.027 (17.666)
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (4.126.712) (3.099.946
III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tăng, giảm vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn (1.200.000) 700.000 4.175.100
Tăng, giảm nợ dài hạn 5.958 (101.278) (416)
Tăng, giảm vốn chủ sở hữu (9.042.740) (7.805.399) (8.845.896)
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
(4.671.212 ) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 247.646 278.232 (54.074) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 485.359 733.004 1.011.235 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 733.004 1.011.236 957.161
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Chênh lệch Tỷ lệ
1 Dòng tiền thuần từ HĐKD
2 Dòng tiền thuần từ HĐĐT (4.126.712) (3.099.946) (5.027.958) 1.026.765,38 -1.928.011,03 25% -62%
3 Dòng tiền thuần từ HĐTC
4 Dòng tiền thu từ HĐKD
5 Dòng tiền thu từ HĐĐT
6 Dòng tiền thu từ HĐTC
7 Dòng tiền chi từ HĐKD
8 Dòng tiền chi từ HĐĐT
9 Dòng tiền chi từ HĐTC
III Tổng dòng tiền chi
Tỷ trọng dòng tiền thu vào của từng hoạt động
2 Dòng tiền thu từ HĐĐT 0,202% 5,443% 1,499%
3 Dòng tiền thu từ HĐTC 0,037% 4,996% 24,659%
Tỷ trọng dòng tiền chi ra của từng hoạt động
2 Dòng tiền chi từ HĐĐT 25,958% 28,127% 31,097%
3 Dòng tiền chi từ HĐTC 63,919% 57,576% 52,083%
Hệ số tạo tiền của từng hoạt động
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty luôn dương qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong dòng tiền thu (luôn >70%) cho thấy hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên dòng tiền từ hoạt động kinh doanh giảm dần qua các năm cho thấy doanh nghiệp bắt đầu lấn sân sang các hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính khác Năm 2018 dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 4.026.283,99 triệu đồng tương đương với mức giảm 28%, đây là mức giảm khá lớn đối với doanh nghiệp có hoạt động chính là sản xuất kinh doanh Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế sụt giảm cùng với sự tăng nhanh của hàng tồn kho và các khoản phải thu trong doanh thu tăng thêm của doanh nghiệp; một phần không nhỏ của doanh thu chưa đem lại dòng tiền thực cho công ty mà nằm trong khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng lên cũng là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm của lợi nhuận sau thuế.
Năm 2019 chứng kiến sự sụt giảm mạnh mẽ của tổng dòng tiền thuần với tổng giá trị dòng tiền thuần trong năm là âm 54.074 triệu đồng, giảm 332.305,88 triệu đồng so với năm 2018 tương đương với tốc độ giảm 119% Nguyên nhân chính là do sự gia tăng hoạt động đầu tư của Vinamilk, cụ thể là dòng tiền từ hoạt động đầu tư luôn âm, đặc biệt năm 2019 dòng tiền chi cho hoạt động đầu tư tăng 37% so với năm 2018, đây là tỉ lệ tăng mạnh, cho thấy công ty thực hiện thêm nhiều hoạt động đầu tư trong năm Cụ thể là công ty đã tăng đầu tư tài sản cố định hàng năm để mở rộng quy mô sản xuất với tổng giá trị tài sản cố định năm 2019 là 8.725.549 triệu đồng, đạt giá trị cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu; hơn nữa Vinamilk cũng gia tăng đầu tư tài chính dài hạn bằng việc đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh liên kết để thu về nguồn thu nhập lớn từ bộ phận này Với động thái này của Vinamilk, nhà đầu tư có thể hy vọng về các dự án mở rộng sản xuất của công ty trong thời gian tới.
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính của công ty trong giai đoạn 2017-
2019 cũng luôn âm, và phần chi lớn nhất thuộc về dòng tiền chi trả cổ tức cho cổ đông Do chủ trương của công ty Vinamilk trong việc đầu tư là chủ yếu sử dụng dòng tiền từ vốn tự có của mình nên việc dòng tiền từ hoạt động tài chính luôn âm là điều dễ hiểu và cũng thể hiện tính an toàn trong các hoạt động đầu tư của công ty, giảm được các rủi ro về lãi suất và áp lực cổ đông mới Tuy nhiên dòng tiền từ hoạt động tài chính tăng dần qua các năm, nguyên nhân là do công ty giảm số tiên chi trả cổ tức đồng thời ngày 13 tháng 9 năm 2018, công ty đã phát hành gần 300 triệu cổ phiếu thường cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 1 cổ phiếu mới cho mỗi 5 cổ phiếu phổ thông đang hiện nắm giữ Điều này cũng
20 chứng minh việc công ty đang cố huy động nguồn vốn cuả mình để thực hiện các khoản đầu tư lớn trong năm 2019. b Khả năng thanh toán
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn, (Liquidity, khả năng thanh khoản) 2017 2018 2019 Chênh lệch Tỷ lệ
Tỷ số hiện hành (Current
Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện khả năng đảm bảo chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn cuả công ty Trong khoảng thời gian phân tích từ 2017 đến 2019, hệ số thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của công ty rất cao, ở mức gần 2 lần Dù rằng có sự sụt giảm đáng chú ý ở năm
2019 còn 1,54 lần nhưng về tổng thể, hệ số thanh toán hiện hành của công ty luôn ở mức cao và thể hiện khả năng ấn tượng trong khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm hệ số thanh toán hiện hành là do tăng nợ ngắn hạn, cụ thể là vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn của Vinamilk năm 2019 tăng từ 700.000 triệu đồng lên 4.875,100 triệu đồng khi công ty vay ngắn hạn của 2 ngân hàng nước ngoài Tuy nhiên, khi so sánh với các công ty đang niêm yết trên hai sàn chứng khoán Việt Nam cũng như của các công ty thực phẩm, sữa tại thời điểm cuối năm 2019 đầu năm 2020,Vinamilk vẫn thể hiện sự vượt trội của mình trong khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn với chỉ số vượt xa chỉ số trung bình ngành Với số liệu này, các ngân hàng hoàn toàn có thể yên tâm khi thực hiện cho công ty vay các khoản ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho hoạt động của công ty.
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty từ các tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh Hệ số thanh toán nhanh của Vinamilk tại cuối năm 2019 là 1,24 lần, cho nên nếu loại bỏ hàng tồn kho, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Vinamilk vẫn rất tốt Hệ số này của công ty đều lớn hơn 1 trong suốt giai đoạn phân tích từ 2017 đến 2019 và cao nhất là tại năm 2017 đạt giá trị 1,71 lần Có thể thấy hệ số thanh toán nhanh giảm đi rõ rệt so với hệ số thanh toán hiện hành, cho thấy hàng tồn kho đóng góp tỷ lệ không nhỏ trong tài sản ngắn hạn của công ty Dù vậy, các tài sản có tính thanh khoản khác vẫn đủ đảm bảo cho các nghĩa vụ nợ của Vinamilk Nếu so sánh với chỉ số trung bình ngành, khả năng thanh toán nhanh của Vinamilk luôn nằm trong nhóm đầu và có xu hướng ổn định lâu dài
Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời thể hiện khả năng của công ty trong việc thanh toán ngay các khoản nợ hoặc các chi phí đột biến phát sinh Hệ số này của Vinamilk trong giai đoạn từ 2017 đến 2019 lần lượt là 1,23; 1,06; 0,94 So sánh với số liệu về hệ số thanh toán tức thời trung bình ngành cùng thời điểm có thể thấy Vinamilk có chỉ số dư nợ rất tốt, đủ sức thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn hạn ngay lập tức Khả năng thanh toán tức thời của công ty giữ mức ổn định và tốt qua các năm tuy nhiên có sự giảm dần do công ty sử dụng một lượng lớn tiền mặt cho việc chi trả cổ tức hàng năm Đây là dấu hiệu khả quan về khả năng thanh toán tức thời của công ty vì nếu công ty duy trì một lượng tiền mặt lớn như giai đoạn 2017-2018 có thể đã lãng phí mất nguồn lực tài chính lớn có thể sinh lời cho công ty nếu không sử dụng nguồn tiền này hiệu quả trong các năm sau.
Hệ số nợ (Total Debt Ratio) % 22,5% 28,3% 26,3% 32,65%
Tỷ lệ nợ/vốn CSH (Debt to Equity Ratio) Lần 0,29 0,40 0,36 0,48
Hệ số thể hiện khả năng của công ty trong việc thanh toán các khoản nợ dài hạn đầu tư dự án trong năm tới Trong kỳ nghiên cứu, hệ số nợ của công ty luôn ở mức thấp và nhỏ hơn hệ số vốn chủ sở hữu, đồng thời lợi nhuận sau thuế luôn tăng qua các năm cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn trong năm sau.
Nhìn chung, các hệ số thanh toán và hệ số nợ của công ty đều ở mức rất tốt so với thị trường và các khoản nợ hiện tại của công ty (hệ số thanh toán hiện hành luôn ở mức gần 2 lần, hệ số thanh toán nhanh luôn trên 1) do đó khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty được đảm bảo tốt Mặc dù nợ vay của công ty là lớn, nhưng so với giá trị tài sản công ty và giá trị tài sản ngắn hạn luôn dư để thực hiện các nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn, do đó giảm rủi ro về khả năng thanh khoản của các khoản nợ hiện tại và trong tương lai Tình hình tài chính của công ty là khá tốt.
Tình hình hiệu suất và hiệu quả hoạt động
Chỉ tiêu – Tỷ số Đ.vị 2017 2018 2019
PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
1 Hiệu suất hoạt động (Efficiency, or Asset Utilization)
Vòng quay hàng tồn kho Vòn g
Số ngày lưu kho bình quân Ngà y 56,81 61,51 59,62
Vòng quay các khoản phải thu Vòn g
Kỳ thu tiền bình quân Ngà y
Vòng quay các khoản phải trả Vòn g 7,85 6,61 7,59
Kỳ trả tiền bình quân Ngà y
Vòng quay tài sản cố định Vòn g 7,91 6,30 5,94
Vòng quay tổng tài sản Vòn g
Chu kỳ kinh doanh Ngày 82,49 93,51 88,06
Chu kỳ tiền mặt Ngày 35,98 38,28 39,99
2 Hiệu quả hoạt động (Profitability)
Tỷ lệ lãi gộp (Gross Profit Margin) % 48,59% 48,92
Tỷ số lợi nhuận biên thuần (Net Profit Margin) % 24,57% 25,58
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) % 20,61% 21,57
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) % 39,46% 38,48
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản (ROA) % 32,87% 32,44
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn CSH
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
SVtk= Stk/gv 56,81 61,51 59,62 4,70 -1,88 8,28% -3,06% gv= GV/SN 66422,19 64864,57 70510,60 -1557,61 5646,02 -2,35% 8,70%
Vòng quay hàng tồn kho xác định số ngày hoàn thành một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Từ bảng phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho có thể thấy vòng quay hàng tồn kho của Vinamilk biến động liên tục qua các năm trong kỳ nghiên cứu 2017-2019 với số vòng quay hàng tồn kho lần lượt là 6,43; 5,93; 6,12 vòng Vòng quay hàng tồn kho của Vinamilk năm 2018 giảm 0,49 vòng so với năm 2017 tương đương với mức giảm 7,46% nhưng đến năm 2019 số vòng quay hàng tồn kho lại tăng nhẹ Điều này cho thấy tốc độ tiêu thụ hàng hoá của Vinamilk có dấu hiệu chững lại so với tốc độ tiêu thụ hàng hoá của công ty Nhưng điều này không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của công ty và chủ yếu gây ra do sự tăng mạnh của hàng tồn kho cuối kỳ năm 2019, vì công ty dự trữ hàng để đáp ứng nhu cầu sản xuất Có thể lí giải điều này là do Vinamilk đã đầu tư hệ thống nhà máy mới làm sản lượng sữa tăng hơn so với các năm trước, đồng thời ký thêm nhiều đơn hàng vào cuối năm., Việc thay đổi thường xuyên của vòng quay hàng tồn kho qua các năm có thể do công ty chưa quản trị tốt việc bán hàng và sản xuất của mình Dù vậy, tốc độ vòng quay hàng tồn kho cao và tăng trong giai đoạn 2017-2019 cũng cho thấy công ty đang có tốc độ bán hàng tốt, tăng trưởng đều qua các năm.
Tốc độ luân chuyển khoản phải thu
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Chênh lệch Tỉ lệ
Spt= Các khoản phải thu ngắn hạn đầu+cuối/
Công nợ trrung bình dưới 30 ngày, cụ thể năm 2019 vòng quay khoản phải thu đạt 12,84 vòng ứng với số ngày thu tiền là 29 ngày có phần nhanh hơn so với năm 2018 là 11,41 vòng ứng với 32 ngày Nguyên nhân dẫn việc chậm thu của doanh nghiệp trong năm 2018 là do doanh thu thuần giảm đồng thời khoản phải thu tăng; tuy nhiên, đến năm 2019 doanh nghiệp đã hồi phục lại với doanh thu thuần tăng khá mạnh 7,62% và khoản phải thu giảm 4,37% Trong khi có sự cạnh tranh mạnh từ các hãng sữa trong và ngoài nước, đặc biệt là công ty TH True Milk phát triển mạnh trong năm, công tác quản trị các khoản phải thu của Vinamilk được đánh giá ở mức tốt.
Tốc độ luân chuyển khoản phải trả
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Chênh lệch Tỉ lệ
Spt= Các khoản phải trả ngắn hạn đầu+cuối/2
Nhìn chung số vòng quay khoản phải trả được công ty duy trì ở mức ổn định và tốt Tuy nhiên ở năm 2018, số vòng quay khoản phải trả có dấu hiệu giảm nhẹ rồi tăng trở lại ở ở năm 2019 Nguyên nhân làm cho số vòng quay giảm 1,24 vòng trong năm 2018 là do: tuy khoản phải trả có dấu hiệu tăng nhẹ nhưng vẫn khá ổn định qua các năm thì GVHB (doanh số bán hàng) ở năm 2018 giảm
568 tỷ đồng Đây là dấu hiệu chưa tốt, có thể công ty đang gặp tình trạng thiếu hụt dòng tiền và mất nhiều thời gian để đáp ứng các khoản nợ từ nhà cung cấp,đương nhiên sẽ ảnh hưởng đến độ uy tín về tín dụng của doanh nghiệp Nhưng đồng thời có thể doanh nghiệp đã tận dụng chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp26 nhiều hơn và thanh toán chậm hơn Tuy nhiên, đến năm 2019 kỳ trả tiền bình quân lại tăng về mức lớn hơn năm 2017 do đã phục hồi lại được doanh số bán hàng.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định trên doanh thu
Vòng quay tài sản cố định Vòng 7,91 6,30 5,94
Vòng quay tổng tài sản Vòng 1,61 1,44 1,40
Chu kỳ kinh doanh Ngày 82,49 93,51 88,06
Chu kỳ tiền mặt Ngày 35,98 38,28 39,99
Hiệu suất sử dụng tài sản trên doanh thu hay vòng quay tài sản của công ty luôn duy trì ở mức 1,5 vòng/năm, trong đó vòng quay tài sản cố định của công ty luôn đạt mức cao ở với hơn 6 vòng/năm Dù tài sản cố định trong kỳ phân tích tăng liên tục nhưng doanh thu vẫn tăng trưởng ở mức độ ổn định. Điều này cho thấy Vinamilk quản lý và đầu tư tài sản cố định của mình rất chặt chẽ có phương án rõ ràng, tính toán được lợi ích mang lại cho công ty khi thực hiện đầu tư So sánh với hiệu suất sử dụng tài sản cố định của một công ty sữa khác tại Việt Nam là Hanoimilk trong giai đoạn 2017-2019 là 2 lần, Vinamilk thể hiện hiệu quả đầu tư rất tốt so với các công ty khác trong ngành.
Tỷ lệ lãi gộp (Gross Profit Margin) % 48,59% 48,92
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 21,57
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn
Hoạt động kinh doanh chính của công ty cho tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu thuần rất khả quan, ở mức 20% trong giai đoạn 2017-2019 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Vinamilk so với các doanh nghiệp trong ngành là ở mức rất cao Dù trong giai đoạn 2017-2019 thị trường sữa Việt Nam có thêm rất nhiều đối thủ cạnh tranh từ các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước, song vị trí đứng của Vinamilk trong lòng người tiêu dùng nội địa vẫn luôn vững chắc Tuy nhiên hệ số này đang có xu hướng giảm dần trong giai đoạn nghiên cứu, nguyên nhân là do doanh nghiệp chưa quản lí tốt các chi phí bán hàng và chi phí tài chính đã làm cho lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp bị giảm sút Vì vậy, doanh nghiệp cần đưa ra chính sách quản lí chi phí lãi vay để tránh làm giảm lợi nhuận sau thuế của công ty.
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của Vinamilk trong giai đoạn 2017-2019 đều ở mức trên 25% và ở năm 2017 là 32,87% Đây là chỉ số rất ấn tượng đối với doanh nghiệp Việt Nam và trên thế giới Tuy nhiên hệ số này đang có xu hướng giảm dần, điều này cho thấy trình độ quản lí và sử dụng tài sản của doanh nghiệp còn yếu kém, tài sản bị ứ đọng đặc biệt là ở khoản mục tài sản cố định và tài sản dở dang dài hạn, từ đây cũng cho thấy năng lực bán hàng của doanh nghiệp còn chưa tốt dẫn tới việc tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của tài sản đặc biệt là tài sản dài hạn.
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của Vinamilk luôn đạt mức cao trên 30 % và đạt mức cao nhất tại năm 2017 với 45,26% Tuy nhiên trong giai đoạn nghiên cứu 2017-2019 hệ số này có xu hướng giảm, nguyên nhân là do tốc28 độ tăng của lợi nhuận sau thuế không theo kịp tốc độ tăng của vốn chủ, từ đó đặt ra vấn đề về quản trị hiệu quả nguồn vốn trong doanh nghiệp, doanh nghiệp cần xử lý triệt để các chi phí sản xuất để tránh lãng phí vốn cho doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận biên gộp (GOS) 48,6% 48,9% 49,5% 49,3%
Tỷ trọng GVHB/Doanh thu thuần BH&CCDV 51,4% 51,1% 50,5% 50,7%
Tỷ trọng C.phí tài chính/Doanh thu BH&CCDV 0,0% 0,1% 0,2% 0,3%
Tỷ trọng C.phí bán hàng/Doanh thu BH&CCDV 23,56% 23,22% 24,96% 24,47%
Tỷ trọng C.phí QLDN/Doanh thu BH&CCDV 1,80% 2,07% 1,59% 1,90% Ngoài giá vốn hàng bán thì chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là ba chi phí chính có ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận gộp hàng năm của doanh nghiệp Từ bảng số liệu phân tích chi tiết trên có thể thấy chi phí tài chính của doanh nghiệp tăng dần qua các năm và đạt tỷ lệ cao nhất vào năm 2019 với 0,3% Nguyên nhân dẫn đến sự tăng chi phí tài chính trong năm 2019 là do tăng chi phí lãi vay từ 20,5 tỷ lên 71,9 tỷ; bên cạnh đó lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái và chiết khấu thanh toán cho khách hàng cũng chiếm một lượng đáng kể trong tổng chi phí tài chính Chi phí bán hàng tăng dần qua các năm (tăng từ 23,22% lên 24,47%), đây là điều dễ hiểu khi doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất, số lượng sản phẩm tăng, doanh nghiệp cần chi thêm tiền cho các hoạt động giới thiệu và quảng cáo sản phẩm Đồng thời, tỷ lệ phí QLDN trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm cho thấy doanh nghiệp đang đi đúng hướng, thể hiện khả năng quản trị tốt của ban lãnh đạo công ty.
Tóm lại, trong giai đoạn nghiên cứu 2017-2019, tỷ lệ giá vốn hàng bán và chi phí QLDN trên doanh thu giảm cho thấy hướng đi tích cực trong sự phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có nguồn thu chính từ hoạt động sản xuất như Vinamilk; tuy nhiên, nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm biên lợi nhuận của doanh nghiệp là do sự gia tăng chi phí lãi vay cũng như chi phí bán hàng của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ chi phí lãi vay, tỷ lệ vay, cũng như đưa ra các chính sách bán hàng hiệu quả để giảm chi phí bán hàng cho doanh nghiệp từ đó gia tăng biên lợi nhuận.
Dùng Dupont để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TSLN trên doanh thu (ROS) 20,61% 21,57% 20,44% 19,52%
Vòng quay tổng tài sản (AT) 1,59 1,50 1,40 1,31
Số nhân vốn CSH (EM) 1,29 1,40 1,36 1,48
2,84% -6,48% -0,79% Đối tượng phân tích Tỷ lệ
1 Ảnh hưởng nhân tố ROS 1,96% -2,36% -1,75%
2 Ảnh hưởng nhân tố AT -2,52% -3,00% -2,33%
3 Ảnh hưởng nhân tố EM 3,41% -1,12% 3,29%
Tổng hợp các nhân tố 2,84% -6,48% -0,79%
Nhìn chung, tỉ suất sinh lời vốn chủ của công ty khá ổn định, chỉ biến động tăng nhẹ ở năm 2017 và sau đó có xu hướng giảm dần Điều này xuất phát từ ảnh hưởng của 3 nhân tố: chính sách quản trị chi phí, chính sách đầu tư và chính sách tài trợ
- Do hệ số sinh lời hoạt động: ROS năm 2017 tăng thêm 0.96% so với năm
2016 làm cho ROE tăng 1.96%, cho thấy sự tác động mạnh và tích cực của nhân tối này tới ROE Điểu này là do năng lực bán hàng của DN có tiến bộ: trong khi chi phí bán hàng – chi phí chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của Dn chỉ tăng 6,8% thì daonh thu từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh hơn (8.1%) Tuy nhiên, giai đoạn 2017-2019 hệ số này có xu hướng giảm dần theo thời gian. Năm 2018, ROS giảm 1.13% và 2019 giảm 0.92% đã tác động mạnh tới ROE làm cho chỉ số này giảm tương ứng 2.36% và 1.75% Trong giai đoạn này, cả Doanh thu và LNST của DN đều tăng tuy nhiên tốc độ tăng của LNST thấp hơn nhiều so với doanh thu, cho thấy trình độ quản lí chi phí của DN giai đọan này chưa thực sự giữ được phong độ, đặc biệt là trong chi phí bán hàng Doanh nghiệp cần xem xét lại trình độ của người lao động cũng như thúc đẩy hoạt đông nghiên cứu thị trường để có chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Do vòng quay tài sản: Đây là nhân tố có tác động mạnh và tiêu cực nhất tới ROE, làm cho ROE liên tục giảm qua các năm Điều này cho thấy trình độ quản lí và sử dụng tài sản của doanh nghiệp còn yếu kém, tài sản bị ứ đọng đặc biệt là ở khoản mụcTSCĐ và TS dở dang dài hạn, từ đây cũng cho thấy năng lực bán hàng của DN còn chưa tốt dẫn tới việc tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của tài sản đặc biệt là tài sản dài hạn đây có thể đến từ sai lầm trong chính sách đầu tư cũng như năng lực bán hàng của dn Do đó, để cải thiện hiệu suất sử dụng tài sản, DN cần thúc đẩy khâu bán hàng để đẩy nhanh quá trình sản32 xuất,khảo sát các TSCĐ để tiến hành thanh lý những TS dư thừa hoặc nâng cao tay nghề người lao động để đưa các tài sản mới đầu tư vào sử dụng có hiệu quả.
- Do số nhân vốn CSH: Chỉ tiêu này có xu hướng tăng cho thấy doanh nghiệp đang tập trung sử dụng đòn bẩy tài chính, gia tăng sử dụng nợ Điều này là bước thay đổi hợp lí vì hệ số nợ của DN đang ở mức thấp ( xung quanh 25%) giúp Dn giảm chi phí sử dụng vốn Từ đó dẫn tới những tác động tích cực tới ROE. Tóm lại, ROE giai đoạn 2016-2017 tăng 2.84% chủ yếu là do sự thay đổi trong chính sách tài trợ của DN khi đã tăng sử dụng nợ vay, phát huy tác dụng của đòn bẩy tài chính làm cho LNST tăng 14.1% Tuy nhiên, ROE sau đó có sự sụt giảm đáng kể vào cuối năm 2018, chủ yếu là do DN sử dụng tài sản không hiệu quả hay chính sách đầu tư chưa phát huy được tác dụng khi DN tập trung đầu tư mua sắm them TSCĐ nhưng doanh thu lại tăng không đáng kể.
Doanh nghiệp nên tiếp tục phát huy chính sách sử dụng nợ vay sao cho vẫn đảm bảo khả năng thanh toán, đồng thời tập trung nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định tránh lãng phí, đầu tư vào hoạt động đào tạo nhân viên bán hàng hoặc cắt giảm chi phí bán hàng, tập trung nghiên cứu thị trường để đề ra chiến lược kinh doanh tốt hơn nhằm gia tăng tỉ suất sinh lời hoạt động.
Tình hình phân phối lợi nhuận và chính sách cổ tức
PHÂN PHỐI KẾT QUẢ KINH DOANH
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Tổng lợi nhuận sau thuế 10545 100,0% 9814 100,0% 10085 100,0%
- Lợi nhuận chi trả cổ tức 7250 68,8% 7830 79,8% 7830 77,6%
- Lợi nhuận trích lập quỹ 2109 20,0% 1963 20,0% 2017 20,0% + Quỹ đầu tư phát triển 1055 10,0% 981 10,0% 1009 10,0% + Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1055 10,0% 981 10,0% 1009 10,0%
- Lợi nhuận giữ lại 1186 11,2% 21 0,2% 238 2,4% Theo quy chế công ty, hằng năm sẽ trích ra 10% lợi nhuận sau thuế để trích lập quỹ đầu tư phát triển và 10% cho quỹ khen thưởng, phúc lợi.
Tỷ lệ phân phối kết quả kinh doanh giữa các năm chỉ thay đổi trong phần chi trả cổ tức cho cổ đông và lợi nhuận giữ lại.
Nhận thấy, lợi nhuận giữ chi trả cổ tức chó xu hướng tăng rất mạnh và làm lợi nhuận giữ lại giảm đi đáng kể Bên cạnh đó, ta thấy rằng trong năm 2018 Vinamilk đã huy động thêm vốn chủ sở hữu.
=> Vinamilk có nỗ lực duy trì và đảm bảo mức cổ tức đều đặn cho các cổ đông.Chính sách cổ tức của Vinamilk đều được ĐHĐCĐ thường niên hàng năm phê duyệt căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm Thông thường, Vinamilk sẽ thanh toán cổ tức cho cổ đông thành 03 (ba) đợt.
Chính sách cổ tức của Vinamilk: tối thiểu 50% lợi nhuận sau thuế hợp nhất. Đơn vị 2017 2018 2019
Tổng lợi nhuận sau thuế tỷ đồng 10545 9814 10085 Lợi nhuận chi trả cổ tức tỷ đồng 7250 7830 7830
Hệ số chi trả cổ tức 69% 80% 78%
Số CP lưu hành tỷ đồng 1,45 1,74 1,74
Vinamilk theo đuổi chính sách ổn định cổ tức, duy trì mức tối thiểu 50% lợi nhuận sau thuế Trên thực tế, Vinamilk đã đảm bảo được cam kết của mình và ở mức cao trong khoảng 69 - 80% trong giai đoạn 2017 - 2019.
=> Tạo được nguồn thu nhập ổn định cho cổ đông và gây dựng được niềm tin. Nhận thấy hệ số chi trả cổ tức có xu hướng tăng và lợi nhuận chi trả cổ tức cũng tăng nhưng DPS lại có xu hướng giảm (5000 xuống 4500 đồng/ cổ phiếu), chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện huy động thêm nguồn vốn chủ sở hữu trong năm 2018.
Thật vậy, khi nhìn số cổ phiếu lưu hành và nhìn trên bảng cân đối kế toán thấy được rằng trong năm 2018 Vinamilk đã huy động thêm khoảng gần 3000 tỷ đồng vốn chủ sở hữu.
Vốn góp của chủ sở hữu (triệu đồng) 14.514.534 17.416.878 17.416.878
Do ảnh hưởng của tăng vốn chủ hay tăng số lượng cổ phiếu đang lưu hành làmEPS cũng có xu hướng giảm Nhưng nhìn chung, khả năng sinh lợi trên mỗi cổ phiếu của Vinamilk vẫn tốt.
Đánh giá về công ty
Dưới đây là phần tóm lược các chính sách tài chính trọng tâm của Vinamilk: Chính sách đầu tư dài hạn: gồm hai cấu phần chính là đầu tư tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn Trong đó, về mảng đầu tư tài sản cố định Vinamilk vẫn luôn chú trọng nâng cấp, đổi mới công nghệ dây chuyền sản xuất hằng năm, đảm bảo duy trì chất lượng dây chuyền sản sản xuất sữa số 1 Việt Nam Bên cạnh đó, Vinamilk cũng chi mạnh vào các thương vụ M&A phục vụ mục đích hoàn thiện chuỗi giá trị và tăng năng lực cạnh tranh, giữ vững vị thế đầu ngành thị trường nội địa; song song với đó là mở rộng ra cả một số thị trường nước ngoài Vì vậy, trong giai đoạn 2017 - 2019, Vinamilk đã chú trọng đầu tư dài hạn, nâng tỉ trọng đầu tư dài hạn trong cơ cấu tài sản cho thấy con đường đi vững chắc và ngày càng lớn mạnh của doanh nghiệp này Hơn nữa, hiện nay nguồn tiền của Vinamilk đang rất dồi dào càng tạo nhiều dư địa cho đầu tư dài hạn.
Chính sách vay nợ: Vinamilk đã gia tăng sử dụng đòn bẩy tài chính trong giai đoạn này, tuy nhiên vẫn còn rất an toàn nên đồng vốn chưa thể phát huy tối đa khả năng sinh lời Vì vậy, với năng lực tự chủ và vị thế cũng như khả năng phát34