1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với việc học trực tuyến tại trường đại học tây nguyên

79 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Sinh Viên Đối Với Việc Học Trực Tuyến Tại Trường Đại Học Tây Nguyên
Tác giả Nguyễn Thanh Nhàn, Võ Thị Ý Nhi, Huỳnh Thị Bích Hà, Vũ Thị Minh Nguyệt
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Thúy
Trường học Trường Đại Học Tây Nguyên
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại báo cáo khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNKHOA KINH TẾBÁO CÁO KHOA HỌC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊNĐỐI VỚI VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNMã số: T2022-14SVChủ nhiệm đề

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO KHOA HỌC

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN

ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

Mã số: T2022-14SV

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Nhàn

Thời gian thực hiện: Tháng 1/2022 – Tháng 12/2022

Đắk Lắk, tháng 12 năm 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO KHOA HỌC

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN

ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

Mã số: T2022-14SV

Đơn vị chủ trì: Khoa Kinh Tế

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Nhàn

Người hướng dẫn: TS Phan Thị Thúy

Thời gian thực hiện: 01/2022-12/2022

Đắk Lắk, tháng 12 năm 2022

Trang 3

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ

TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

1 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI

STT Họ và tên Lớp Nhiệm vụ được giao

1 Nguyễn Thanh Nhàn KDTM K19 Nghiên cứu tổng quan và xây dựng đề

cương chi tiết đề tài, nội dung 1, nộidung 2, nội dung 3, nội dung 4, báocáo tiến độ, viết báo cáo tổng kết

2 Võ Thị Ý Nhi KDTM K19 Thu thập số liệu sơ cấp, nội dung 1,

nội dung 2, nội dung 4

3 Huỳnh Thị Bích Hà KDTM K19 Thu thập thông tin và số liệu thứ

cấp, nội dung 1, nội dung 3

4 Vũ Thị Minh Nguyệt KDTM K19 Tổng hợp, xử lý số liệu sơ cấp, nội

dung 2, nội dung 4

2 DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Đơn vị phối hợp Nội dung phối hợp

Trường Đại học Tây Nguyên Cung cấp số liệu thứ cấp: số lượng sinh viên,

chức năng, sơ đồ tổ chức,

Khoa Kinh Tế Góp ý hoàn thiện báo cáo và tổ chức hội thảo

(sinh hoạt học thuật)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Diễn giải

quản lý học trực tuyến

tuyến đại chúng mở

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

2 Bảng 3.2 Nguồn gốc các yếu tố thuộc mô hình nghiên cứu 29

4 Bảng 4.1 Hệ thống học trực tuyến được yêu thích 34

5 Bảng 4.2 Kết quả phân tích thống kê mô tả của các biến quan sát 40

7 Bảng 4.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “sự thuận tiện” lần 2 42

8 Bảng 4.5 Bảng kiểm định KMO và Bartlett’s test các biến độclập

43

9 Bảng 4.6 Bảng kết quả ma trận xoay các nhân tố 44

10 Bảng 4.7 Bảng phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụthuộc

45

11 Bảng 4.8 Kết quả phân tích tương quan Pearson 46

13 Bảng 4.10 Kiểm định ANOVA về độ phù hợp của mô hình 47

14 Bảng 4.11 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính 48

DANH MỤC HÌNH

Trang 6

STT Tên hình Trang

1 Hình 2.1 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý TRA 9

4 Hình 4.1 Một số hình ảnh sinh viên học trực tuyến 35

5 Hình 4.2 Mô hình thái độ của sinh viên đối với việc học trực

tuyến tại trường Đại học Tây Nguyên

50

DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ

1 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường Đại học Tây Nguyên 17

2 Biểu đồ 4.1 Thiết bị sinh viên sử dụng học trực tuyến 33

4 Biểu đồ 4.3 Mức độ yêu thích khi học trực tuyến 35

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐIHỢP i

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iii

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2022 viii

SUMMARY OF RESEARCH RESULTS BASIC LEVEL SCIENCE TECHNOLOGY 2022 x

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phần thứ hai: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4

2.1 Cơ sở lý luận 4

2.1.1 Các khái niệm

2.1.2 Tổng quan về học trực tuyến

2.1.3 Lợi ích của học trực tuyến

2.1.4 Vai trò của học trực tuyến

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với việc học trực tuyến

2.1.6 Một số mô hình lý thuyết liên quan đến nghiên cứu 8

2.2 Cơ sở thực tiễn về học trực tuyến 12

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Phần thứ ba: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

3.1 Đặc điểm địa bàn 16

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 16

3.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức

3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các khoa đào tạo trường Đại học Tây Nguyên 18

3.2 Nội dung nghiên cứu 23

3.3 Phương pháp nghiên cứu 23

3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu

3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu

3.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 27

3.5 Thang đo và mã hóa thang đo 30

Phần thứ tư: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33

Trang 8

4.1 Thực trạng học trực tuyến của sinh viên tại trường Đại học Tây Nguyên 33

4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên 37

4.2.1 Những thông tin của mẫu nghiên cứu

4.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên thông qua thống kê mô tả các biến quan sát

4.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)

4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.2.5 Phân tích hồi qui 46

4.2.6 Đánh giá chung về các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ của sinh viên đối với việc học trực tuyến tại trường Đại học Tây Nguyên

4.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng học trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên 52

4.3.1 Về yếu tố “tính thông tin”

4.3.2 Về yếu tố “sự thuận tiện”

4.3.3 Về yếu tố “tính hữu ích cảm nhận”

4.3.4 Về yếu tố “tính tương tác”

Phần thứ năm: KẾT LUẬN 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2022

Trang 9

1 Thông tin chung

- Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với việc học trựctuyến tại trường Đại học Tây Nguyên

- Mã số: T2022-14SV

- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Nhàn

- Điện thoại: 0943468647 - Email: thanhnhan28102001@gmail.com

- Đơn vị chủ trì: Khoa Kinh tế

- Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:

Cơ quan: Trường Đại học Tây Nguyên – 567 Lê Duẩn, TP Buôn Ma Thuột, ĐắkLắk

- Thời gian thực hiện: từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu thực trạng thái độ học trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tây

3 Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1: Tìm hiểu cơ sở lý luận về thái độ học trực tuyến của sinh viênNội dung 2: Đánh giá thực trạng thái độ của sinh viên học trực tuyến tại trườngĐại học Tây Nguyên

Nội dung 3: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối vớiviệc học trực tuyến tại trường Đại học Tây Nguyên

Nội dung 4: Đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả học trực tuyến tạitrường Đại học Tây Nguyên

4 Kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thái độ đối với việc học trựctuyến của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên Hình thức này được hình thành tạitrường Đại học Tây Nguyên từ giai đoạn chống dịch Covid – 19 vừa qua Với sốlượng 115 phiếu điều tra hợp lệ, kết quả nghiên cứu cũng phần nào thể hiện đượcthái độ của sinh viên trong quá trình học trực tuyến thông qua mô hình nghiên cứu

Trang 10

được đề xuất và kiểm định về mối tương quan giữa các nhân tố với thái độ của sinhviên đối với việc học trực tuyến tại trường Đại học Tây Nguyên.

Kết quả cho thấy sinh viên chưa có mức độ đồng ý cao trong các yếu tố đượcđưa vào khảo sát Các yếu tố ảnh hưởng lớn chính là “tính thông tin”, “sự thuậntiện”, “tính hữu ích cảm nhận”, yếu tố tác động yếu nhất tới thái độ đối với việc họctrực tuyến của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên là “tính tương tác” Có thể nóihọc trực tuyến hoàn toàn như một giải pháp tình thế Tuy nhiên, kết quả này có thểđược hiểu là do việc triển khai học tập trực tuyến đã được thực hiện gấp rút cho sinhviên trường Đại học Tây Nguyên do dịch bệnh Covid - 19 Thêm vào đó, thói quengiảng dạy và học tập truyền thống của giảng viên và sinh viên cũng đã ảnh hưởngđến hiệu quả học tập trong môi trường trực tuyến hoàn toàn Do đó, nhà trườngmuốn triển khai học tập trực tuyến cho sinh viên trong tương lai đòi hỏi phải có sựchuẩn bị không chỉ về hệ thống, cơ sở hạ tầng kỹ thuật mà còn cả sự đầu tư cho sựsẵn sàng cho người học lẫn người dạy

Đề tài đã đưa ra được một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả học trựctuyến tại trường Đại học Tây Nguyên bao gồm các khuyến nghị về từng yếu tố: tínhthông tin, tính tương tác, tính hữu ích cảm nhận và sự thuận tiện với mong muốngiúp giảng viên và sinh viên trường Đại học Tây Nguyên có cái nhìn khách quanhơn về hình thức học này đồng thời có thể phát triển hình thức học trực tuyến trongtương lai gần

Qua đó, từ kết quả nghiên cứu này chúng tôi mong học trực tuyến từ một hìnhthức học mới mẻ và cấp thiết dần trở thành một trong những hình thức học có thể hỗtrợ cho hình thức học truyền thống, tạo ra các cơ hội tiếp nhận kiến thức mới cũngnhư tạo điều kiện cho các bạn ở các vùng miền trên cả nước đều có thể trở thànhsinh viên trường Đại học Tây Nguyên khi phát triển hình thức học này

5 Sản phẩm

- 01 báo cáo khoa học theo quy định và 01 đĩa CD

Trang 11

SUMMARY OF RESEARCH RESULTS

BASIC LEVEL SCIENCE TECHNOLOGY 2022

1 General information

- Project title: Factors affecting students' attitude towards online learning at TayNguyen University

- Code: T2022-14SV

- Coordinator: Nguyen Thanh Nhan

- Phone: 0943468647 - Email: thanhnhan28102001@gmail.com

- Implenmenting Faculty: Faculty of Economics

- Cooperating institutions/individuals:

Institutions: Tay Nguyen University – 567 Le Duan, Buon Ma Thuot city, Dak Lak

- Duration: from January 2021 to December 2022

Content 3: Research on factors affecting students' attitudes towards online learning

at Tay Nguyen University

Content 4: Proposing recommendations to improve the effectiveness of onlinelearning at Tay Nguyen University

4 Research results

This study was conducted to assess the attitude towards online learning ofstudents at Tay Nguyen University This form was formed at Tay Nguyen University

Trang 12

from the past period of fighting against the Covid-19 epidemic With the number of

115 valid questionnaires, the research results also partly show the students' attitudes

in the online learning process through the proposed research model and testing thecorrelation between the factors factors with students' attitudes towards onlinelearning at Tay Nguyen University

The results show that students do not have a high level of agreement on thefactors included in the survey The major influencing factors are "informationality",

"convenience", "perceived usefulness", the weakest influencing factor on attitudetowards online learning of students at Western University Originally

"interoperability" It can be said that online learning is completely a situationalsolution However, this result can be understood because the implementation ofonline learning has been urgently implemented for students of Tay NguyenUniversity due to the Covid-19 epidemic In addition, teaching and learning habitsThe tradition of faculty and students has also affected learning effectiveness in afully online environment Therefore, the school that wants to implement onlinelearning for students in the future requires preparation not only in terms of systemand technical infrastructure but also investment in readiness for learners bothteachers

The topic has made some recommendations to improve the effectiveness ofonline learning at Tay Nguyen University, including recommendations on eachfactor: informativeness, interactivity, perceived usefulness and convenience.convenient with the desire to help lecturers and students of Tay Nguyen Universityhave a more objective view of this form of learning and at the same time developonline learning in the near future

Thereby, from the results of this research, we hope that online learning from anew and urgent form of learning gradually becomes one of the forms of learningthat can support the traditional form of learning, creating new opportunities acquirenew knowledge as well as create conditions for students from all over the country tobecome students of Tay Nguyen University when developing this form of learning

5 Products

- A scientific report and a CD

Trang 13

Tại Việt Nam, trong bối cảnh cả nước hướng đến cuộc cách mạng 4.0, việc

áp dụng công nghệ hiện đại vào giáo dục ngày càng được chú trọng Những môhình học tập thông minh thông qua môi trường trực tuyến được phát triển mạnh mẽ.Sinh viên chỉ cần đăng ký thành viên qua các thiết bị có kết nối mạng Internet là cóthể học tập ở bất kỳ đâu Cũng nhờ sự phát triển mạnh mẽ này, đã giúp cho giáo dụcViệt Nam có một bước ngoặt mới cũng như đã mở ra “tương lai” mới cho nền giáodục của nhân loại Mô hình học trực tuyến ở Việt Nam trở nên phổ biến hơn khôngchỉ riêng đại học mà từ cấp tiểu học cho đến các cấp phổ thông cũng đã học và làmviệc qua trực tuyến Liệu việc giảng dạy qua trực tuyến thì sinh viên có hứng thúhọc không, mô hình học trực tuyến này có trở nên phổ biến trong hiện tại không?Trường Đại học Tây Nguyên cũng đã bắt đầu sử dụng hình thức dạy và họctrực tuyến trong thời gian giãn cách xã hội bởi ảnh hưởng của dịch Covid -19, việctiếp cận với hình thức học trực tuyến giai đoạn đầu được nhiều sinh viên tiếp nhận.Điều này cho thấy, việc sử dụng hình thức học trực tuyến không chỉ để giải quyếtkhó khăn trong thời kì dịch bệnh mà có thể trở thành cơ hội phát triển các hình thứcđào tạo của Trường Đại học Tây Nguyên trong tương lai Trong đó, sinh viên đóngvai trò quyết định đến chất lượng, quy mô và sự phát triển của hình thức học trựctuyến

Xuất phát từ thực tiễn và xét thấy hiện chưa có nghiên cứu nào tại Trường

Trang 14

Đại học Tây Nguyên làm cơ sở để giải quyết các câu hỏi trên, nhóm nghiên cứuquyết định chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học trực tuyến củasinh viên Trường Đại học Tây Nguyên” nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới thái

độ trong học trực tuyến, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giúp nhà trường có cáinhìn tổng quát về thái độ học trực tuyến của sinh viên và phát triển hệ thống họctrực tuyến một cách có hiệu quả tại Trường Đại học Tây Nguyên

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu thực trạng thái độ học trực tuyến của sinh viên trường Đại học

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đốivới việc học trực tuyến tại trường Đại học Tây Nguyên

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

1.3.2.1 Phạm vi về không gian

Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Tây Nguyên

Địa chỉ: 567 Lê Duẩn Phường Ea Tam, Thành phố Buôn Ma Thuột

1.3.2.2 Phạm vi về thời gian

Đề tài được thực hiện từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022

Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2018 – 2021

Số liệu sơ cấp được khảo sát từ tháng 04/2022

Trang 15

Phần thứ hai TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Thái độ là sự đánh giá tích cực hay tiêu cực đối với một đối tượng, con ngườihay một tình huống cụ thể mà chúng ta cảm nhận được và có hành vi đối với chúngtheo cách tích cực hoặc tiêu cực tương ứng Ajzen and Fishbein (1980)

Ba thành phần cơ bản của thái độ là nhận thức, xúc cảm và hành vi(Rosenberg và Hovland (1960)) Các nhà khoa học xã hội như Fishbein và Ajzen đãđưa ra trong lý thuyết của họ về lý luận hành động (TRA) rằng niềm tin về một đốitượng sẽ dẫn đến một thái độ và điều này dẫn đến những ý định ảnh hưởng đếnhành vi thực tế đối với các đối tượng mục tiêu Nói cách khác, chúng ta có thể dựđốn các hành vi từ thái độ Do đó, việc nghiên cứu khoa học về thái độ vẫn luôn làmột trong những nghiên cứu quan trọng của các nhà nghiên cứu hành vi tổ chức,khoa học quản lý… trong việc dự đoán những phản ứng của đối tượng nghiên cứu.Qua những khái niệm trên ta thấy rõ các tác giả đều khẳng định đến khía cạnhtâm lý cá nhân trong thái độ Các tác giả đều cho rằng thái độ là cái gì đó rất riêngcủa cá nhân như là sự sẵn sàng ổn định của cá nhân hay sự sẵn sàng của cơ thể Thếnhưng, thực sự mà nói thái độ không chỉ đề cập đến khía cạnh tâm lý cá nhân màphải được xem xét trong mối quan hệ với những yếu tố khác nhau như mối quan hệvới người khác và cả trong mối quan hệ phức tạp và đa dạng của xã hội

Thực vậy, thái độ không chỉ mang tính chất cá nhân mà còn mang tính chất xãhội Thông thường thái độ mang tính chất rất riêng tư của cá nhân vì mỗi cá nhân làmột chủ thể nhất định, song chính cá nhân lại tồn tại và sống trong một xã hội nhấtđịnh cho nên xã hội đã chi phối rất rõ thái độ của con người

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bùi Ngọc Tuấn Anh và Phạm Minh (2020), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia E-learning từ quan điểm của giảng viên: Một nghiên cứu điển hình về Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Tr.54-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh tham gia E-learning từ quan điểm của giảng viên: Một nghiên cứu điển hình về ViệtNam
Tác giả: Bùi Ngọc Tuấn Anh và Phạm Minh
Năm: 2020
[6] Khương Thị Huế (2020), “Nghiên cứu thái độ của sinh viên về môn học hành vi tổ chức tại trường Đại học Thủ Dầu Một”, Tạp chí Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thái độ của sinh viên về môn học hành vitổ chức tại trường Đại học Thủ Dầu Một
Tác giả: Khương Thị Huế
Năm: 2020
[8] Hoàng Thị Thanh (2020), “Nghiên cứu thái độ người tiêu dùng đối với hoạt động marketing trực tiếp của doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thái độ người tiêu dùng đối với hoạtđộng marketing trực tiếp của doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Tác giả: Hoàng Thị Thanh
Năm: 2020
[9] Đào Lan Hương (1998), “Tự đánh giá thái độ học tập môn Toán của sinh viên”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số 3 – 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự đánh giá thái độ học tập môn Toán của sinh viên
Tác giả: Đào Lan Hương
Năm: 1998
[10] Phan Thị Ngọc Thanh và cộng sự (2020), “Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch Covid- 19”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh , Tr.18-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận của sinh viên chính quykhi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch Covid-19
Tác giả: Phan Thị Ngọc Thanh và cộng sự
Năm: 2020
[12] Dương Như Xuyên (2019), “Một vài cơ sở tâm lý của việc đào tạo tay nghề sư phạm trong quy trình đào tạo mới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân dịp kỉ niệm 30 năm thành lập Khoa Tâm lý – Giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài cơ sở tâm lý của việc đào tạo tay nghề sưphạm trong quy trình đào tạo mới
Tác giả: Dương Như Xuyên
Năm: 2019
[14] Al-Rahmi et al (2015)., “The Effectiveness of Using E-Learning in Malaysian Higher Education: A Case Study Universiti Teknologi Malaysia”, Tạp chí Khoa học-Xã hội Địa Trung Hải, Tr.625-637 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effectiveness of Using E-Learning in MalaysianHigher Education: A Case Study Universiti Teknologi Malaysia
Tác giả: Al-Rahmi et al
Năm: 2015
[18] F. D. Davis, R. P.Bagozzi, & P. R.Warshaw (1989), “User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models”, Management Science, (35), 982-1003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: User acceptance ofcomputer technology: A comparison of two theoretical models
Tác giả: F. D. Davis, R. P.Bagozzi, & P. R.Warshaw
Năm: 1989
[21] Khusni Syauqi et al (2020), “Students' Perceptions toward Vocational Education on Online Learning during the COVID-19 Pandemic”, Tạp chí Quốc tế về đánh giá và nghiên cứu trong giáo dục (IJERE), Tr.881-886 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Students' Perceptions toward VocationalEducation on Online Learning during the COVID-19 Pandemic
Tác giả: Khusni Syauqi et al
Năm: 2020
[23] Marija Jovic et al (2017), “Factors Affecting Students Attitudes towards E- Learning”, Tạp chí quản lý về giải pháp quản lý và kinh doanh bền vững ở các nền kinh tế mới nổi, Tr.73-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors Affecting Students Attitudes towards E-Learning
Tác giả: Marija Jovic et al
Năm: 2017
[2] Vũ Dũng (2002), Từ điển tâm lý học. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn, Viện tâm lý học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Khác
[3] Vũ Hữu Đức (2020), Nghiên cứu về phương thức học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin (E-learning) trong giáo dục đại học và đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng MOOCs (Massive Online Open Courses): Kinh nghiệm thế giới và ứng dụng tại Việt Nam Khác
[5] Lê Hiếu Học và Đào Trung Kiên (2016), Các nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng dịch vụ E - Learning của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp đại học Bách Khoa Hà Nội, Tr.2-8 Khác
[7] Nguyễn Duy Hùng (2019, Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại Việt Nam: Một nghiên cứu dịch vụ đào tạo tiếng anh trực tuyến Khác
[11] Nguyễn Xuân Thức (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương , NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Khác
[13] Alavi et al (2001), Research commentary: technology-mediated learning-a call for greater depth and breadth of research. Information Systems Research, 12,1-10 Khác
[15] Ali, S., Uppal, M.A., Gulliver, S.R. (2018), A conceptual framework highlighting elearning implementation barriers. Information Technology & People, 31(1), 156-180 Khác
[16] Ajzen et al (1980), Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior, Englewood Cliff, NJ: Prentice-Hall Khác
[17] European Commission (2001), The eLearning Action Plan: Designing tomorrow’s education Khác
[19] Hair et al (2014). Multivariate data analysis (7 International ed.). Harlow, th UK: Pearson Education Limited Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.6. Bảng kết quả ma trận xoay các nhân tố - các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với việc học trực tuyến tại trường đại học tây nguyên
Bảng 4.6. Bảng kết quả ma trận xoay các nhân tố (Trang 54)
Bảng 4.7. Bảng phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc - các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với việc học trực tuyến tại trường đại học tây nguyên
Bảng 4.7. Bảng phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc (Trang 55)
Bảng 4.8. Kết quả phân tích tương quan Pearson - các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với việc học trực tuyến tại trường đại học tây nguyên
Bảng 4.8. Kết quả phân tích tương quan Pearson (Trang 56)
Bảng 4.9. Hệ số xác định R bình phương - các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với việc học trực tuyến tại trường đại học tây nguyên
Bảng 4.9. Hệ số xác định R bình phương (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w