Tuy nhiên, không phải một thể loại nào cũng mang những nét đặ trưng c về ngữ âm giống nhau.. Tuy nhiên, do sự phát triển theo chiều dài lịch sử từ xưa đến nay, tiếng Việt chia thành nhiề
Trang 1TR¯àNG Đ¾I HàC TÂY NGUYÊN
KHOA S¯ PH¾M -
TI àU LU N Ậ
NG þ ÂM TI¾NG VI àT
H á và tên: Nguyß n Th ß Bích Du
Mã số sinh viên: 20607004
Lßp: Văn hác K20
L p h c ph n: Ngß á Á ÿ âm Ti¿ ng Vi t á – Văn há c K20
GiÁng viên: TS GVCS Tr n Th Th m Á ß ắ
Đăk Lăk, tháng 1 năm 2022
Trang 22
MĀC L C Ā
M Ở ĐÀU 3
1.1 Lý do chán đß tài 3
1.2 M āc đích nghiên cứu 3
1.3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu 3
N àI DUNG 4
2.1. Đặc tr°ng ngÿ âm trong tác phẩm <Tức cÁnh Pác Bó= của H ồ Chí Minh: 4
2.1.1 Ng ÿ âm là gì? 4
2.1.2 Đặc tr°ng ngÿ âm của tác phẩm <Tứ c cÁnh Pác Bó= 4
2.2 Th ực tr¿ng chính âm và chính tÁ trong ti ng Vi¿ át hi n nay M t á á s ố đß xu t gi¿ Ái pháp khắc phāc hián t°ÿng l ch chu n ng á ẩ ÿ âm và mát s ố l ßi vi¿t sai chính tÁ ß v ph ā âm đÁ u, vÁn và thanh điáu trong ti ng Vi¿ át 7 2.2.1 Khái niám: 7
2.2.2 Th ực tr¿ng chính âm và chính tÁ trong ti ¿ng Viát hi n nay: 8á 2.2.3 M t s giá ố Ái pháp khắc ph c l ā ßi sai chính âm và chính tÁ: 9
K ¾T LUẬN 11 TÀI LIàU THAM KH O 12À
Trang 3M Ở ĐÀU 1.1 Lý do chán đß tài
Ngữ âm là lớp v b c ỏ ọ bên ngoài, hình là thức t n t i c a ồ ạ ủ ngôn ngữ Các tác phẩm văn chương tồn t i cho ạ đến ngày nay là nhß s ự góp mặt c a ng ủ ữ âm Tuy nhiên, không phải một thể loại nào cũng mang những nét đặ trưng c về ngữ âm giống nhau
Thơ là ột th lo i phong m ể ạ phú và ỗi thể thơ ại mang cho mình ột m l m nét đặ trưng c riêng Trong phđó ải kể đến một th thơ đượể c sử dụng rất nhiều trong nền văn học nước ta – thất ngôn tứ tuyệt
Trong bài tiểu lu n cu i ậ ố kì này, em l a ch n ự ọ tác phẩm <Tức c nh ả Pác Bó= c a ủ
chủ tich Hồ Chí Minh nh m ằ phân tích ững nh nét đặ trưng ữ âm của thể thơ ất c ng th
ngôn ứ tuy t t ệ nói chung và tác ẩm ph nói riêng Qua đó có cách để nh n bi t, ậ ế phân
loại thể thơ cũng như xem th khi ử sáng tác, Bác Hồ ủ chúng có uân ủ nh ng c a ta t th ữ quy nh đị bên ngoài của thể thơ này không?
Chính âm và chính tả cũng là một trong nh ng v n quan tr ng c a ng ữ ấ đề ọ ủ ữ âm
Không chỉ là ột ngôn ữ dùng chung cho dân ộc Vi t Nam, ti ng Vi t m ng t ệ ế ệ đang ngày một vươn ra th gi i, kh ng nh v th c a ế ớ ẳ đị ị ế ủ mình Có ấ r t nhi u ề ngưß nướ ngoài lựi c a
chọn ti ng Vi t ế ệ để h c ọ và nghiên cứu Cho nên ự đồng nh t s ấ và ắc phục nh ng lkh ữ ỗi sai mà ngưßi Vi t ệ thưßng g p ặ để ử đổ là điề nên làm s a i u
Cũng trong bài tiểu lu n ậ này, em cũng xin đưa ra một vài l i và cách khắc ỗ
phục l i sai ỗ chính âm và chính tả
1.2 Māc đích nghiên cứu
Tìm hiểu đặc trưng ngữ âm trong tác phẩm <Tức c nh ả Pác Bó= Nêu thực tr ng ạ chính âm và chính tả trong ti ng vi t ế ệ và đưa ra giải pháp kh c phục ắ
1.3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu
- Phân tích
- Tổng h p ợ
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Du
Trang 44
N àI DUNG 2.1 Đặc tr°ng ngÿ âm trong tác phẩm <Tứ c c nh Á Pác Bó= của H ồ Chí Minh:
2.1.1 Ng ÿ âm là gì?
2.1.1.1 Khái niệm ngữ âm
Với cách hiểu chung nh t, ng ấ ữ âm được hiểu là toàn bộ âm thanh ngôn ngữ và tất c ả các quy luật, quy t c k t h p vắ ế ợ ới âm thanh, giọng điệu á trong từ, trong câu của ngôn ngữ
Ng ữ âm là vỏ ậ v t chất, là hình thức tồ ạ ủa ngôn ngữn t i c
2.1.1.2 Đặc trưng ngữ âm của văn học:
Xét về phương diện ng ữ âm c a văn hủ ọc bao gồm: âm, thanh, điệu Trong đó,
âm là nguyên âm phụ và vần Thanh gồm thanh điệu trắc, bằng, trầm, bổng Điệu là
sự ph i hố ợp âm, thanh, tiết t u mấ ột cách nhịp nhàng nhằm th hiể ện tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm
- Vần có thể là yế ố đánh dấu câu thơ (đơn vịu t nhịp điệu), tạo liên kết giữa các câu thơ (vần lưng), hoặc các từ trong câu Vần cũng có tác dụng g i t , bi u c m (v n ợ ả ể ả ầ luyến láy)
- Thanh điệu bằng trắc trầm bổng là yếu tố quan trọng của nhạc điệu Những biện pháp song thanh, điệp v n, nh ng tậ ữ ừ đồng âm khác nghĩa, những từ láy, những phép láy đầu, cách gieo vần liền, vần ôm, vần cách đều có giá trị tạo nhạc cảm cho câu thơ
- Tiết t u ấ là quy tắc ng t nhắ ịp lặp đi lặ ại, làm cho câu văn nhanh hay chập l m, nặng hay nhẹ, dài hay ngắn Ti t tế ấu là yế ố đặc bi t quan tru t ệ ọng trong thơ và văn xuôi Nhịp điệ ßi văn gắu l n chặt với cưßng độ và đưßng nét của nhịp tình cảm rung trong lòng ngưßi
2.1.2 Đặc tr°ng ngÿ âm của tác phẩm <Tức cÁnh Pác Bó=
2.1.3.1 Đôi nét về tác phẩ <Tức cảnh Pác Bó= m
<Tức cảnh Pác Bó= được Hồ Chí Minh sáng tác năm 1941, khi Bác trá về Tổ quốc, tr c tiự ếp lãnh đạo phong trào cách mạng dân tộc Sống và làm việc trong điều kiện khó khăn và thiếu thốn, nhưng tinh thần bác luôn vui vẻ ạc quan Ngoài việ là , l c một vị lãnh tụ vĩ đại, Hồ Chí Minh còn là một nghệ sĩ, một nhà thơ xuất chúng của dân tộc
Trang 5Tác phẩm khắc họa bức chân dung l c quan của ngưßi nghệ sĩ ấy ạ
2.1.3.2 Đặc trưng ngữ âm của tác phẩm
<Tức cảnh Pác Bó= được sáng tác theo thể ạ lo i thất ngôn bát cú, một thể thơ
ra đßi vào thế kỉ XII, dưới thßi nhà Đưßng (Trung Quốc) Chính vì thế, tác phẩm cũng mang những nét đặc trưng của thể loại này
Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ 4 câu, 7 chữ Thất ngôn tứ tuyệt theo Đưßng luật
có nghĩa là s có nhẽ ững quy luật nghiêm khắc về luật, niêm và vần
Phân tích những đặc trưng của thơ thất ngôn tứ tuyệt, chúng ta sẽ nhận ra những đặc trưng ngữ âm của tác phẩm <Tức cảnh Pác Bó= Những đặc trưng cần quan tâm bao gồm: Nguyên tắc gieo vần, lu t b ng – trắc, niêm lu t ậ ằ ậ
- Nguyên tắc gieo vần:
Nguyên tắc gieo vần trong thơ thất ngôn tứ tuyệt tuân thủ theo quy tắc: các câu 1, 2 và 4 hoặc câu 2 và 4 hiệp vần với nhau á cuối câu Các câu 1 và 3 có thể tự
do theo m ch cạ ảm xúc của tác giả, không nhất thi t phế ải chú ý vầ luật, niêm, vần Tuy nhiên, các câu 2 và 4 phải tuân thủ một cách nghiêm khắc theo luật thơ
Những chữ có vần giống nhau hoàn toàn gọi là vần chính, những chữ có vần gần giống nhau là vần thông
<Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng, vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang .=
Trong tác phẩm, tác giả đã tuân thủ nguyên tắc khi gieo vần <ang= là vần chân
á cuối câu Không những chỉ gieo v n ầ á các câu 1, 2 và 4 mà còn cả á câu thứ 3 Các
chữ <hang=, <sàng=, <đả =, <sang= đượng c gọi là vần chính vì có vần hoàn toàn giống nhau
Các chữ cuối trong bài thơ cũng mang âm tiết nửa khép, những âm tiế dược t kết thúc bằng m t phộ ụ âm vang (/m, n, ŋ/…)
Trang 66
- Luật b ng tr c: ằ – ắ
Thông thưßng, luật thơ thất ngôn tứ tuyệt căn cứ dựa vào thanh bằng (B) và thanh tr c (T), ắ các chữ thứ 2, 4, 6 và 7 Thanh trắc là các chữ có âm tiết tr c: s c, h i, ắ ắ ỏ ngã, nặng Thanh bằng mang âm tiết bằng: huyền và thanh không (không dấu)
Chữ th ứ 2 trong câu thơ đầu tiên là chữ quan tr ng nhọ ất, dùng để xác định bài thơ mang <luậ ằng= hay <luật b t trắc= Nếu chữ thứ 2 trong câu đầu tiên mang thanh trắc, thì bài thơ có luật trắc và ngược lại, chữ thứ 2 mang thanh bằng, thì bài thơ có luật b ng ằ
Phân tích bài thơ <Tức cảnh Pác Bó=:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
T B B T T B B
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
T T B B T T B
Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
B T B B T T T
Cuộc đời cách mạng thật là sang
T B T T T B B
Ch th 2 cữ ứ ủa câu đầu tiên (chữ <ra=) mang thanh bằng nên bài thơ tuân thủ theo lu t bậ ằng (hay còn gọi là luậ ầt v n b ng) Lu t bằ ậ ằng quy định, ch thữ ứ 2 và chữ thứ 6 phải mang cùng thanh, chữ ứ th 4 phải ngược với ch thữ ứ 2 và 6 Bắt buộc các chữ 2, 4, 6 phải tuân thủ nghiêm ngặt Các chữ 1, 3, 5 không phải tuân thủ theo quy tắc tắc này
Quan sát bài thơ trên, chúng ta thấy r ng: ằ
Chữ th 2 cứ ủa câu đầu tiên mang thanh B, ch th ữ ứ 6 mang thanh B và chữ thứ
4 mang thanh T Tương tự như câu thứ hai, ch thữ ứ 2 và 6 mang thanh T, chữ ứ th 4 ngược lại mang thanh B Câu thứ ba và câu thứ 4 cũng theo quy luật này
- Niêm luật:
Niêm luậ (niêm = cứt ng, á đây hiểu là sự ống nhau) là sự gi giống nhau về luật thì được gọi là <niêm vớ hau= và được tính theo hàng dọi n c Khi c ả hai câu có chữ thứ 2
Trang 7giống nhau hoặc là thanh trắc, hoặc là thanh bằng thì niêm với nhau Trong thơ thất ngôn tứ tuyệt, câu 1 niêm với câu 4, câu 2 niêm với câu 3
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
T B B T T B B
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
T T B B T T B
Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
B T B B T T T
Cuộc đời cách mạng thật là sang
T B T T T B B
<Tức cảnh Pác Bó= của H ồ Chí Minh đã tuân thủ theo đúng niêm luật Câu thứ nhất niêm với câu thứ tư, chữ thứ 2 trong câu mang thanh B Câu thứ hai niêm với câu thứ 3, ch thứ ữ 2 trong câu mang thanh T
Như vậy, tác phẩm <Tức cảnh Pác Bó= không chỉ là một bài thơ đặc sắc của Hồ Chí Minh mà còn mang đậm và biểu hiện một cách rõ rệt các đặc trưng tiêu biểu ng ữ
âm c a văn hủ ọc, á đây là những đặc trưng của thểthơ thất ngôn tứ tuyệt, m t thể thơ ộ với nhưng quy định khắt khe và phức t p ạ
2.2 Th c tr ng chự ¿ ính âm và chính tÁ trong ti ng Vi t hi n nay M t s ¿ á á á ố đß xu t ¿
giÁi pháp khắc ph āc hián t°ÿng l ách chuẩn ngÿ âm và mát s ố lßi vi¿t sai chính
t Á v ph ß ā âm đÁu, vÁn và thanh điáu trong ti ng Vi t ¿ á
2.2.1 Khái niám:
- Khái niệm chính âm: Chính âm là việc chuẩn hóa ngôn ngữ xét về mặt phát
âm
Nội dung c a vủ ấn đề chính âm là cố ắng tìm ra âm chuẩn phù hợ g p nh t cho m t ấ ộ ngôn ngữ Vấn đề về hệ thống âm chuẩn tiếng Việt hiện còn rất nhiều ý kiến khác nhau
Hệ thống âm chuẩn hi n nay c a ti ng Việ ủ ế ệt là hệ ố th ng ngữ âm Hà Nộ ội c ng v i ớ
ba âm á Vinh: tr – s – r Hệ thống chính âm của tiếng Việt không thống nhất từ Bắc – Nam mà chia thành ba vùng phương ngữ: phương ngữ ắc, phương ngữ B Trung, phương ngữ Nam
Trang 88
- Khái niệm chính tả: Chính tả là sự chuẩn hoá hình thức ch vi t c a ữ ế ủ ngôn ngữ
Đó là một h thệ ống các quy tắc v ề cách viết các âm vị, âm tiế ừ, cách dùng các dất, t u câu, lối viết hoa
2.2.2 Th c trự ¿ng chính âm và chính tÁ trong ti ng Vi t hi n nay: ¿ á á
2.2.2.1 V ề chính âm:
Ti ng Viế ệt là ngôn ngữ chung của toàn thể dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, do
sự phát triển theo chiều dài lịch sử từ xưa đến nay, tiếng Việt chia thành nhiều vùng phương ngữ và thổ ngữ khác nhau Trong phương ngữ Bắc có thổ ngữ Hà Nội, thổ ngữ Hải Phòng Trong phương ngữ Trung có thổ ng Vinh, th ng Hu Trong ữ ổ ữ ế phương ngữ Nam có thổ ngữ Bình Định, thổ ngữ Sài Gòn
Chính vì sự đa dạng các phương ngữ và thổ ngữ, nên việc chuẩn hóa chính âm
là mộ ấn đềt v hết sức nan giải và đã có nhiều ý kiến trái chiều Chẳng hạn như việc chúng ta lấy hệ thống ngữ âm của vùng phương ngữ nào làm chuẩn? Vùng phương ngữ ấy có những ưu nhược điểm gì?
à vùng phương ngữ Bắc:
- Ngưßi ta thưßng sẽ không phân biệt được các âm như: tr – ch, r d – – gi, s – x Vùng phương ngữ Bắc có 6 thanh điệu (sắc, hỏi, ngã, nặng, huyền, không)
- Một s lố ỗi thưßng hay m c ph i cắ ả ủa vùng phương ngữ ắc: ngưßi ta thưß B ng
sẽ phát âm trời thành ời, rgi ổ thành dổ, tre thành che, làm thành nàm Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, không phải vùng thổ ngữ nào trong vùng phương ngữ Bắc cũng có
những lỗi phát âm sai như trên Ngưßi Hà Nội không bị ngọng l và n, một số vùng như Vĩnh Phúc, Nam Định mới gặp lỗi sai l và n
à vùng phương ngữ Trung:
- Về thanh điệu, vùng phương ngữ Trung có 5 thanh điệu, khác với vùng phương ngữ B c c v chắ ả ề ất và lượng Ngưßi miền Trung có thể phân biệt được các phụ âm r,
tr, s, những ph ụ âm mà phương ngữ ắc không thể phân biệ B t
- Một s lố ỗi phát âm của vùng phương ngữ Trung có thể ể đến như: lẫ k n l n ộ thanh hỏi và thanh ngã á vùng Thanh Hoá, không phân biệt được thanh ngã và thanh nặng á vùng Nghệ Tĩnh, không phân biệt được thanh hỏi và thanh ngã á vùng Bình Trị Thiên
à vùng phương ngữ Nam:
Trang 9- Thanh ngã và thanh hỏi có sự trùng lặp Có các phụ âm uốn lưỡi r, tr, s Có thể phát âm rung lưỡi âm Thông thưßr ng sẽ phát âm sai chữ d và v Ví dụ: đi vào sẽ phát âm thành đi dào
- Một s lố ỗi phát âm có thể ể đến như: Phương ngữ k Nam Bộ đồng nhất các vần: -in, -it với -inh, -ich; -un, -ut với -ung, -uc Vùng này cũng có khuynh hướng lẫn l n ộ s/x và tr/ch như phương ngữ Bắc
2.2.2.2 V ề chính tả
Vi c việ ết sai chính tả là một điều khá dễ dàng bắ ặp trong đß ống Chúng t g i s
ta có thểnhìn thấy những <hạ ạn= này át s khắp mọi nơi ừ t các bảng quảng cáo, bảng hiệu, hay ngay c ả các giấ ß y t hành chính
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc viết sai chín ả như không nắm rõ các h t quy t c c a h th ng ch vi t ti ng Viắ ủ ệ ố ữ ế ế ệt, đặc biệt là do phát âm sai dẫn đến vi c vi t ệ ế sai
Ch ng hẳ ạn như ngưßi miền Bắc không phát âm chuẩn âm và tr ch nên khi viết cây tre sẽ viết thành cây che Ngưßi Quảng đọc âm ai và ay gần giống nhau nên viết tay sai thành tai sai
Một nguyên nhân nữa đó là không hiểu rõ ý nghĩa củ ừa t ngữ, đặc biệt là các
từ Hán Việt Ví dụ: trăng trối lại viết thành trăn trối, vô hình trung viết thành vô hình dung/vô hình chung
Các bạn trẻ hiện nay, ngoài các lỗi chính tả như phát âm sai, đặc điểm vùng miền, các bạn còn gặp phải việc thưßng xuyên sử ụng <teencode= hay từ lóng Việ d c
sử dụng thưßng xuyên sẽ ến nó thành thói quen và khi viế ẽ theo quán tính mà bi t s
viết sai Ví dụ: không ết khum vi
2.2.3 M t s giá ố Ái pháp khắc ph āc lßi sai chính âm và chính tÁ :
Trước khi sửa đượ ỗc l i sai của mình trong việc phát âm và viết sai, chúng ta cần biết được chúng ta sai á đâu thì mới có phương pháp khắc ph c h p ụ ợ lý Biết được mình thuộc vùng ngôn ữ nào, thưßng ng mắc những l i sai nào về nguyên âm, phụ ỗ
âm, thanh điệu
Trang 1010
Bi t ế được những lỗi sai c a ủ mình, gặp nh ng t , nh ng ch ữ ừ ữ ữ mình đọc sai ph i ả chú ý đọc cho đúng Phải thưßng xuyên luyện tập, luyện tập thưßng xuyên sẽ giúp chúng ta nh ớ và lâu dần sẽ không mắc l i những lỗi sai ấy ạ
Khi vi t, n u ế ế lưỡng lự chưa biết thế nào thì đúng hãy tra ngay từ điển hoặc truy c p internet ậ để ế đượ đâu là từ đúng Hoặ bi t c c n u ế không thể tra từ điển ngay, nên lựa chọn một từ đồng nghĩa để thay thế rồi về tra lại sau
Phân biệt được khi nào dùng tr hay ch, d hay gi, x hay s, g/gh hay ng, khi nào thì viết khi i, nào viết y
Ví d : ụ tr dùng khi đứng trước nh ng tữ ừ Hán Việ có t thanh n ng ho c thanh ặ ặ huyền: trị giá, trình bày Tạo ki u ể láy âm chính: trắng tr o, trẻ ập trùng
Ch được dùng trong nhi u ề trưßng h p ợ như: đứng đầu các tiếng có âm đệm (oa,
oă, oe, uê): áo choàng, chuệch cho ng ạ Danh t : ừ cha, chú, chồng, chăn, chiếu, ch i ổ
Từ có ý nghĩa ủ định: chưa, chẳng, ch ph ả
L đứng trướ các âm đệc m (oa, oe, uy, uâ): loan, loa
D đứng trướ các tiếc ng có vầ có âm đện m (oa, oe, uê, uy): duyệt binh, kinh doanh Dùng trong các từ Hán Việ có t thanh ngã hoặc thanh n ng: ặ bình dị, di n ễ viên
gi dùng cho các tiếng có thanh sắc và hỏi: tam giác, giá cả dùng cho các tiếng có thanh huy n ho c thanh ngang khi ề ặ có âm đầ a: giao chi n, gian x o u ế ả
Đố ới v i những ngưßi đang công tác trong ngành giáo dục, c biệt là tiểu học đặ
và ngữ văn phải thưßng xuyên trau dồi vốn từ Viết từ nào cũng nên chắc chắn rằng
từ đó đúng đểlà tránh ệc h c sinh vi t sai theo Luy n t p vi ọ ế ệ ậ cách át âm chuẩn và ph chú ý sửa lỗi phát âm cho những học sinh thưßng xuyên phát âm sai