Thu hoạch cdnn hạng 2

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thu hoạch cdnn hạng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do tham gia khóa bồi dưỡng Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, các chuyên gia giáo dục cho rằng, việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tiếp cận chuẩn trong khu vực và quốc tế là hướng đi phù hợp xu thế, hướng tới đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Người giáo viên hiện nay không chỉ là người dạy học trên lớp, và làm nhiệm vụ cung cấp thông tin và truyền thụ kiến thức, mà người giáo viên phải trở thành người tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập của người học. Từ những thay đổi về vai trò, vị trí của người học và người dạy trong những hoàn cảnh biến đổi nhanh, phức tạp đòi hỏi người giáo viên phải được trang bị những kiến thức chuyên môn và năng lực sư phạm, khả năng đáp ứng linh hoạt và hiệu quả trước những yêu cầu mới. Theo đó, việc đào tạo giáo viên cần dựa trên phát triển năng lực nghề nghiệp và nhấn mạnh đến những kiến thức chuyên ngành, năng lực sư phạm mà người giáo viên cần phải được đào tạo, bồi dưỡng, để có thể thực hiện các hoạt động giáo dục một cách hiệu quả nhất trong môi trường công tác thực tế, nâng cao chất lượng dạy và học. Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên, là chuyển mục tiêu và nội dung đào tạo từ chủ yếu cung cấp tri thức sang đào tạo năng lực, chuyển phương thức tổ chức đào tạo theo định hướng tức là hình thành và phát triển kiến thức, kỹ năng và năng lực sư phạm, phẩm chất, nhân cách nghề của người giáo viên theo nguyên lý hoạt động, thông qua việc nghiên cứu và giải quyết các tình huống sư phạm, phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên theo chu trình: đào tạo - bồi dưỡng thường xuyên.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT.

Hà Nội – Năm 2024Họ và tên học viên: ……….

Ngày sinh: ………… Nơi sinh: ……….STT: ………

Trang 2

MỤC LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 0

MỞ ĐẦU 2

1.Lý do tham gia khóa bồi dưỡng 2

2 Đối tượng nghiên cứu: 4

3 Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch: 4

4 Dự kiến nội dung: 4

1.3 Kết quả thu hoạch về kiến thức và kỹ năng 8

Qua khóa học, bản thân đã cơ bản lĩnh hội được những kiến thức cơ bản về lĩnh vực chuyển đổi số trong giáo dục THPT, qua đó đã cài đặt được và sử dụng tương đối linh hoạt các phần mềm cụ thể như: 8

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Lý do tham gia khóa bồi dưỡng

Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, các chuyên gia giáo dục cho rằng, việc pháttriển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tiếp cận chuẩn trong khuvực và quốc tế là hướng đi phù hợp xu thế, hướng tới đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dụcở Việt Nam hiện nay Người giáo viên hiện nay không chỉ là người dạy học trên lớp, và làmnhiệm vụ cung cấp thông tin và truyền thụ kiến thức, mà người giáo viên phải trở thànhngười tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập của người học Từ những thay đổi về vai trò, vịtrí của người học và người dạy trong những hoàn cảnh biến đổi nhanh, phức tạp đòi hỏingười giáo viên phải được trang bị những kiến thức chuyên môn và năng lực sư phạm, khảnăng đáp ứng linh hoạt và hiệu quả trước những yêu cầu mới Theo đó, việc đào tạo giáoviên cần dựa trên phát triển năng lực nghề nghiệp và nhấn mạnh đến những kiến thứcchuyên ngành, năng lực sư phạm mà người giáo viên cần phải được đào tạo, bồi dưỡng, đểcó thể thực hiện các hoạt động giáo dục một cách hiệu quả nhất trong môi trường công tácthực tế, nâng cao chất lượng dạy và học Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, yêucầu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên, là chuyển mục tiêu và nội dung đào tạotừ chủ yếu cung cấp tri thức sang đào tạo năng lực, chuyển phương thức tổ chức đào tạo theođịnh hướng tức là hình thành và phát triển kiến thức, kỹ năng và năng lực sư phạm, phẩmchất, nhân cách nghề của người giáo viên theo nguyên lý hoạt động, thông qua việc nghiêncứu và giải quyết các tình huống sư phạm, phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viêntheo chu trình: đào tạo - bồi dưỡng thường xuyên.

Căn cứ thông tư số 08/2023/TT-BGD ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thông tư liên tịchquy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập:Ngoài các yêu cầu về trình độ chuyên môn, chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoạingữ, tin học phải có chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở

Là một giáo viên của nhà trường hiện đại, tôi thấy cần bồi dưỡng phương pháp giảng dạycho giáo viên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể Bồi dưỡng phương pháp tiếp cận thôngtin, khai thác thông tin, xử lý thông tin, ứng dụng thông tin vào thực tế giảng dạy Giáo dục

Trang 4

phát triển năng lực người học đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn người học cách học,đưa học sinh vào thế giới hiện thực thông qua các hoạt động học tập Vì vậy tôi đã đăng kýkhóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT

Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, chuyển đổi số có vai trò quan trọngtrong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 749/QĐ phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, địnhhướng đến năm 2030” trong đó xác định Giáo dục là một trong 8 lĩnh vực cần được ưu tiênthực hiện chuyển đổi số trước tiên Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo nói chung,Giáo dục THPT nói riêng luôn chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện cácnhiệm vụ, ghi nhận hiệu quả tích cực Việc này đã dần thay đổi phương pháp giảng dạy từtruyền thống sang tích cực, giúp người dạy và người học phát huy khả năng tư duy, sáng tạo,sự chủ động và đạt hiệu quả Không chỉ nâng cao chất lượng giáo dục, mà còn tiết kiệm thờigian, nhà giáo có thêm thời gian cho chuyên môn, sát sao học sinh hơn Có thể thấy, ứngdụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số là xu hướng tất yếu của thời đại 4.0, với những kếtquả tích cực từ chuyển đổi số trong giáo dục THPT đạt được thời gian qua sẽ là động lựcquan trọng, để từ đó tiếp tục phấn đấu, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trong thời điểmhiện tại cũng như thời gian tới Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tạođà để giáo dục Việt Nam bứt phá trên tiến trình chuyển đổi số toàn diện hơn

Chúng ta đều biết mục đích chính của chuyển đổi số trong giáo dục là tăng cường hiệu quảvà chất lượng của quá trình giảng dạy, học tập Tuy nhiên, vẫn còn những mục đích khôngkém phần quan trọng trong quá trình này bao gồm:

Nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục: Chuyển đổi số giúp mở rộng phạm vi tiếp cận giáodục cho mọi người, đặc biệt là những người ở các vùng sâu, vùng xa, có hoàn cảnh khókhăn Từ đó, giúp các học sinh và sinh viên tiếp cận các tài nguyên giáo dục trực tuyến từmọi nơi trên thế giới, bất kể thời gian hay địa điểm.

Nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập: Công nghệ số cung cấp cho học sinh nhiều tàinguyên giáo dục khác nhau, từ sách điện tử, video, trò chơi giáo dục đến các bài giảng trựctuyến, giúp tạo ra một môi trường học tập đa dạng và thú vị.

Trang 5

Mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho quá trình giảng dạy và học tập, nhưng không phải quátrình chuyển đổi số nào cũng thành công và hiệu quả Vẫn còn một vài rào cản dẫn đến việcchuyển đổi số gặp thất bại hay không phát huy được hiệu quả, bao gồm:

Thiếu sự đầu tư vào công nghệ: Để triển khai chuyển đổi số trong giáo dục, các trường họcvà tổ chức giáo dục cần phải đầu tư vào cơ sở hạ tầng CNTT và đào tạo nhân lực Tuy nhiên,việc chi trả cho những khoản đầu tư này có thể là một thách thức lớn đối với các trường họcvà tổ chức giáo dục, đặc biệt là đối với những khu vực nghèo hoặc chưa phát triển.

Việc đào tạo và hướng dẫn giáo viên còn nhiều hạn chế: Không phải tất cả học sinh và giáoviên đều có tiếp cận đầy đủ với công nghệ và đủ kỹ năng sử dụng chúng Việc giải quyết hạnchế này đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian và nguồn lực để đào tạo nhân lực và cung cấp cácthiết bị công nghệ cho các trường học.

o học học sinh sau mỗi giờ lên lớp.

2 Đối tượng nghiên cứu:

CHUYÊN ĐỀ: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO

DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT

3 Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch:

- Hệ thống lại cơ sở lí luận của chuyên đề: Chuyển đổi số trong hoạt động dạy họcvà giáo dục học sinh ở trường THPT.

- Phân tích cơ sở lí luận của Chuyển đổi số trong hoạt động dạy học và giáo dụchọc sinh ở trường THPT.

- Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp về: Chuyển đổi số trong hoạt động dạyhọc và giáo dục học sinh ở trường THPT.

4 Dự kiến nội dung:

4.1 Giới thiệu tổng quan về chuyên đề: Chuyển đổi số trong hoạt động dạy học vàgiáo dục học sinh ở trường THPT.

4.2 Kết quả thu hoạch về lý luận: Chuyển đổi số trong hoạt động dạy học và giáodục học sinh ở trường THPT.

Trang 6

4.3 Kết quả thu hoạch

4.4 Đánh giá về ý nghĩa/giá trị của hệ thống tri thức, kỹ năng thu nhận được sau khóabồi dưỡng

4.5 Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân

4.6 Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi tham giakhóa bồi dưỡng

4.7 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêucầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

Chuyên đề có những nội dung như sau:

- Chuyển đổi số trong giáo dục THPT

- Kiến thức, kĩ năng CNTT để thực hiện mục tiêu chuyển đổi số trong quản lí hoạt độngdạy học và giáo dục THPT

- Kiến thức, kĩ năng CNTT để thực hiện mục tiêu chuyển đổi số trong tổ chức hoạt độngdạy học và giáo dục cho học sinh THPT

1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyên đề “Chuyển đổi số trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh ở trường THPT.”

1.2.1 Cơ sở lí luận.

Khái niệm chuyển đổi số (Digital transformation) đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới.Trong quá trình phát triển của kỷ nguyên số, chuyển đổi số là điều tất yếu mà các quốc giatrên thế giới đang hướng tới Ở Việt Nam khái niệm này mới xuất hiện với nhiều cách hiểuvà định nghĩa khác nhau Tuy nhiên, khó có được một định nghĩa rõ ràng và cụ thể về chuyển đổi số bởi quá trình áp dụng chuyển đổi số trong từng lĩnh vực khác nhau sẽ có sự

Trang 7

khác biệt riêng Nội dung chuyển đổi số rất rộng và đa dạng nhưng có chung một số nội dung chính như chính phủ số (như dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu mở), kinh tế số (như tài chính số, thương mại điện tử), xã hội số (như giáo dục, y tế, văn hóa) và chuyển đổi số trong các ngành trọng điểm (như nông nghiệp, du lịch, điện lực, giao thông) Ở trong giáo

dục THPT, chuyển đổi số bao gồm các biểu hiện đó là: Chuyển đổi số trong hình thức, phương pháp dạy học, giáo dục và trong kiểm tra, đánh giá học sinh Ngoài ra chuyển đổi số trong giáo giục THPT còn có các biểu hiện khác như: Sử dụng các phần mềm và công nghệ giáo dục: Trường THPT có thể sử dụng các phần mềm và công nghệ giáo dục để

giúp học sinh học tập hiệu quả hơn Ví dụ, các trang web học tập, phần mềm học tập tương tác, ứng dụng di động, video học tập,

Giảng dạy và học tập trực tuyến: Trường THPT có thể sử dụng các nền tảng giảng

dạy trực tuyến để đưa ra bài giảng và nhiệm vụ học tập cho học sinh Giáo viên và họcsinh có thể tương tác với nhau thông qua các ứng dụng trực tuyến như Google Meet,Zoom, teams, hoặc các nền tảng học tập trực tuyến như Google Classroom, Edmodo,

Sử dụng các thiết bị công nghệ: Trường THPT có thể sử dụng các thiết bị công nghệ

như máy tính bảng, laptop, máy chiếu, máy in 3D, để giúp học sinh học tập và tương tácvới nhau một cách dễ dàng hơn Các thiết bị này có thể được sử dụng trong các hoạt độngthực hành, dự án học tập,

Quản lý dữ liệu điện tử: Trường THPT có thể quản lý các báo cáo, các loại hồ sơ,

điểm số và thông tin khác dưới dạng số để dễ dàng truy cập và cập nhật Hơn nữa, quản lýdữ liệu số cũng giúp cho giáo viên và quản lý trường học có thể dễ dàng đánh giá và phântích hiệu quả giáo dục

Sử dụng trang web và mạng xã hội để truyền thông và kết nối nhà trường với giađình, xã hội: Trường THPT có thể sử dụng trang web và mạng xã hội để truyền thông và

kết nối nhà trường với gia đình, xã hội, thông báo các sự kiện của trường, chia sẻ thông tinhọc tập cho học sinh và phụ huynh, giúp cho việc quản lý thông tin và giao tiếp giữatrường học và cộng đồng trở nên dễ dàng hơn

Sử dụng công nghệ để tạo ra các trải nghiệm học tập mới: Trường THPT có thể sử

dụng công nghệ để tạo ra các trải nghiệm học tập mới, ví dụ như các chương trình thực tế

Trang 8

ảo, hệ thống học tập tương tác, hoặc các ứng dụng học tập trực quan, giúp học sinh có thểhọc tập và khám phá kiến thức một cách sáng tạo và thú vị hơn

Đào tạo giáo viên và nhân viên về công nghệ: Trường THPT cần đào tạo giáo viên

và nhân viên về công nghệ để họ có thể sử dụng các công cụ và ứng dụng giáo dục mớimột cách hiệu quả Điều này giúp cho giáo viên và nhân viên trường học có thể truyền đạtkiến thức và kỹ năng số cho học sinh một cách tốt nhất

Hỗ trợ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn: Trong quá trình chuyển đổi số, trường

THPT cần phải đảm bảo rằng học sinh có hoàn cảnh khó khăn cũng có thể tiếp cận đượccác công cụ và ứng dụng giáo dục mới Trường học có thể cung cấp các khoản tài trợ hoặchỗ trợ kỹ thuật cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp cho việc học tập của họ trởnên thuận lợi và hiệu quả hơn

Tóm lại, chuyển đổi số trong trường THPT có thể giúp tăng cường sự tương tácgiữa giáo viên và học sinh, giúp học sinh học tập một cách sáng tạo và hiệu quả hơn, đồngthời cũng giúp quản lý và truy cập thông tin trở nên dễ dàng hơn

1.2.2 Cơ sở thực tiễn:

Sự bùng nổ của công nghệ đã giúp quá trình chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạonói chung, Giáo dục THPT nói riêng tiếp nhận thêm nhiều phương thức giảng dạy mới,mang lại tín hiệu tích cực Các thiết bị thông minh như máy chiếu, bảng điện tử, hỗ trợ họctập được lắp đặt tại các phòng học Nhiều trường học tiến hành áp dụng phương thức dạyhọc trực tuyến, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên học tập linh hoạt và an toàn, như tổchức các khóa học E-learning, tài liệu, Ebook online,

Theo thống kê, có 63 cơ sở giáo dục đào tạo, 710 phòng giáo dục đào tạo đã triển khai xâydựng cơ sở dữ liệu chung Bên cạnh đó, 82% các trường thuộc khối phổ thông tiến hành sửdụng phần mềm quản lý trường học

Việc áp dụng chuyển đổi số trong giáo dục đã góp phần thúc đẩy hoạt động “học tậpsuốt đời” cùng các tài liệu trực tuyến Trong số đó có thể kể đến hoạt động chia sẻ 5.000 bàigiảng điện tử cùng 7.000 luận văn, hơn 31.000 câu hỏi trắc nghiệm,… từ những người dạyhọc có chuyên môn.

Trang 9

Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi số giáo dục toàn diện và sâu sắc nhất,minh chứng là hàng loạt các chính sách được ban hành Một số chủ trương khác cũng đượcthực hiện là tiến hành triển khai những chương trình giáo dục phổ thông mới:

Tin học trở thành môn học bắt buộc cho học sinh từ lớp 3 tiểu học Điều này nhằm mục đíchgiúp học sinh sớm tiếp cận với các kiến thức, kỹ năng mới ở trong và ngoài nước

Công tác giảng dạy sẽ được lồng ghép với công nghệ Steam, giúp học sinh giải cácbài toán khó, đồng thời khám phá nhiều hiện tượng khoa học trong cuộc sống một cách trựcquan nhất.

1.3 Kết quả thu hoạch về kiến thức và kỹ năng

Qua khóa học, bản thân đã cơ bản lĩnh hội được những kiến thức cơ bản về lĩnh vựcchuyển đổi số trong giáo dục THPT, qua đó đã cài đặt được và sử dụng tương đối linh

hoạt các phần mềm cụ thể như:

1.3.1 Phần mềm VNEDU

VNEDU là một giải pháp xây dựng trên nền tảng web công nghệ điện toán đám mâynhằm tin học hóa toàn diện công tác quản lí, điều hành trong giáo dục, kết nối gia đình,nhà trường và xã hội, góp phần nâng cao chất lượng quản lí, chất lượng dạy và học Hìnhthành một cách thức quản lí mới, khoa học cho nhà trường

Hình giao diện của VNEDU 2.1.1.2 Chức năng

Hệ thống tích hợp các mẫu báo cáo thống kê EMIS theo các giai đoạn của năm học,các mẫu báo cáo về hồ sơ và điểm của học sinh tương thích với phân hệ quản lí học sinhVEMIS và quản lí điểm

Trang 10

Hệ thống giúp phụ huynh nắm bắt dễ dàng, trực tiếp và nhanh chóng kết quả học tập,rèn luyện của con em để kịp thời khích lệ, uốn nắn con em mình

Tổ chức và quản lí kỳ thi một cách nhanh chóng hiệu quả

Quản lí trường học: Để các trường sử dụng được Phần mềm Quản lí trường học vàcác ứng dụng khác trên Mạng giáo dục Việt Nam như: Quản trị website, Xếp thời khóabiểu TKB, quản trị của Viễn thông tỉnh cần phải khởi tạo thông tin cho trường học đó trênvnEdu

Quản lí học sinh như: tra cứu thông tin học sinh, chuyển lớp, chuyển trường, thôihọc, bảo lưu, đuổi học,

Quản lí học tập: Sổ điểm, hạnh kiểm, khen thưởng

Quản lí thi: VnEdu hỗ trợ chức năng quản lí, tạo kỳ thi trắc nghiệm online, tự độngđánh số báo danh, thời khoá biểu …

Báo cáo EMiS và các biểu mẫu Thống kê báo cáo: Hỗ trợ chức năng báo cáo cấpPhòng/Sở giúp nhà trường tiết kiệm tối đa thời gian trong công tác thống kê, báo cáo

Sổ liên lạc điện tử: Tích hợp chức năng thông báo điểm, kết quả học tập rèn luyệncủa học sinh trên website VnEdu, thông qua hệ thống tin nhắn giúp phụ huynh dễ dàngnắm bắt tình hình học tập của con em mình

Tin nhắn điều hành: Giới hạn SMS sổ liên lạc điện tử và tin nhắn điều hành cho nhàtrường, quản lí danh bạ, gửi tin nhắn điều hành

Quản lí công văn, văn bản

Quản lí cơ sở vật chất: quản lí thông tin các thiết bị giảng dạy

Quản trị hệ thống có các chức năng chính như là: khóa các điểm đã nhập, khóa nhậpđiểm theo khối thống kê nhập điểm, khóa nhập liệu các sổ & chốt kết quả thi lại, cấu hìnhsố cột điểm, cấu hình nhập điểm theo đợt Kênh thanh toán học phí thông qua VnEdu

Hóa đơn điện tử trường học - Tích hợp VNPT-Invoice và vnEdu: giúp nhà trườnggiảm nỗi lo về việc thu học phí, thanh toán hóa đơn Hóa đơn điện tử VNPT Invoice vớivnEdu đã giúp trường giảm thiểu nhân sự, giảm thiểu sai sót trong việc quản lí hóa đơn

Ngày đăng: 16/05/2024, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan