1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tttn minh

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN TÊN CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NGUYÊN CONTAINER NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPKINH TẾ VẬN TẢI BIỂN

TÊN CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNGNGUYÊN CONTAINER NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

Trang 2

HẢI PHÒNG - 2023

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, hoạtđộng ngoại thương đang dần khẳng định vai trò quan trọng của mình trong việc đảm bảosự thông thương hàng hóa giữa các quốc gia, giúp chúng ta khai thác có hiệu quả tiềmnăng và thế mạnh của cả nguồn lực bên trong và bên ngoài trên cơ sở phân công lao độngvà chuyên môn hoá quốc tế Nhắc tới hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, chúng ta khôngthể không nói đến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, vì đây là hai hoạt độngkhông tách rời nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau

Trong thời đại ngày nay, sự trao đổi, buôn bán và vận chuyển hàng hóa diễn ra mạnhmẽ trên toàn thế giới nói chung và giữa các quốc gia, vùng lãnh thố nói riêng Sự tiến bộvượt trội của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là sự phát triển của ngành vận tải với nhiều loạihình vận tải mới có năng lực vận chuyển lớn, tốc độ cao đã giúp cho hàng hóa từ nướcxuất khẩu tới bất kì nước nhập khẩu nào trên thế giới Theo đó ngành ngoại thương đã vàđang ngày càng tăng trưởng nhanh và là ngành không thể thiếu trong bất kì nên kinh tếnào Sự gia tăng về khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu đòi hỏi phải có những ngườichuyên thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu để làm cho việc giaonhận hàng hoá được diễn ra nhanh chóng và hiệu quả Trước thực tế đó, những công tychuyên cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hoá đã ra đời với các công việc mà họ thực hiệnngày càng đa dạng và chất lượng ngày càng cao Quy mô của hoạt động xuất nhập khẩutăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cho giaonhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói riêng phát triển mạnh mẽ cả về chiềurộng và bề sâu

Bên cạnh đó, với hơn 3000 km bờ biển cùng rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp chiều dàiđất nước, ngành giao nhận vận tải biển Việt Nam thực sự đã có những bước tiến rất đángkể, chứng minh được tính ưu việt của nó so với các phương thức giao nhận vận tải khác.Khối lượng và giá trị giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giátrị giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam Điều này có ý nghĩa rất lớn, nó không chỉnối liền sản xuất với tiêu thụ, giúp đưa hàng hoá Việt Nam đến với bạn bè quốc tế mà còngóp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nước ta trên thị trường thế giới

Trang 4

Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam vẫn chưa có một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ,chặt chẽ quản lý hoạt động này, lại trong bối cảnh nhà nhà làm giao nhận, người ngườilàm giao nhận thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên hết sức lộn xộn, khó quản lý vàngày càng bộc lộ nhiều tiêu cực Tuy nhiên, quy mô hoạt động của đa số các công ty nàycòn nhỏ lẻ, chủ yếu đóng vai trò là vệ tinh cung cấp dịch vụ cho các công ty nước ngoài.Bên cạnh đó, vì quy mô nhỏ lẻ nên có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, nhất làcạnh tranh về giá – thi nhau giảm giá nhưng thực tế lại không chú trọng việc nâng caochất lượng dịch vụ

Trước tình hình đó, công ty Cổ phần Vận Tải 1 Traco là một trong những doanh nghiệptrong lĩnh vực giao nhận ở Việt Nam cũng không tránh khỏi những trở ngại Trải qua0trên 10 năm hoạt động, Traco đã từng bước hoàn thiện và củng cố hoạt động kinh doanhcủa mình Tuy vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài, công ty không còn cách nào khác làphải nhìn nhận lại tình hình, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp thực tế để thúc đầy hiệuquả hoạt động hơn nữa Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại công ty Cổ Phần Vận Tải1 Traco , với kiến thức của một sinh viên ngành Kinh tế vận tải biển của Trường Đại họcHàng Hải Việt Nam, cùng với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển củacông ty, tôi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu nghiệp vụ giao nhận hàng nguyên Container nhậpkhẩu tại công ty Cổ Phần Vận Tải 1 Traco" Đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu nhữngvấn đề cốt lõi của quy trình giao nhận hàng hóa Qua đó rút ra những mặt mạnh cũng nhưnhững tồn tại chủ yếu trong quy trình này Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiệnhơn nữa quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển của công ty Báo cáocủa em gồm 3 phần:

- Phần 1: Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Vận Tải 1 Traco

- Phần 2: Quy trình giao nhận hàng nguyên Container

- Phần 3: Quy trình giao nhận hàng nguyên Container nhập khẩu tại công ty Cổphần Vận Tải 1 Traco

- Phần 4: Nhận xét, đánh giá.

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI 1 TRACO 10

1.1 Tên gọi, địa chỉ 10

1.2 Lịch sử hình thành phát triển 10

1.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, các nghiệp vụ chính 10

1.4 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban: 11

1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 13

1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây 13

CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NGUYÊN CONTAINER NHẬPKHẨU 15

2.1 Khái quát chung về nghiệp vụ 15

2.1.1 Giao nhận hàng hóa 15

2.1.2 Nhập khẩu 15

2.1.3 Nhập khẩu bằng đường biển 15

2.1.4 Hàng nguyên container (FCL) là gì ? 15

2.1.5 Các công việc bắt buộc của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa 15

2.1.6 Đối với hàng nguyên (FCL) 16

2.2 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu: 17

2.2.1 Nhận thông tin về lô hàng và kiểm tra chứng từ 18

2.2.2 Kiểm tra xác nhận chứng từ, hồ sơ liên quan đến lô hàng 18

2.2.3 Lấy lệnh giao hàng (D/O) 19

2.2.4 Cược (mượn) container 19

2.2.5 Mở tờ khai hải quan 19

2.2.6 Đổi phiếu EIR và vận chuyển hàng hóa về kho 21

2.2.7 Rút hàng và trả vỏ rỗng 21

2.2.8 Lưu trữ hồ sơ và chứng từ 22

2.3 Các giấy tờ, chứng từ kèm theo 22

2.3.1 Vận đơn đường biển (Issue B/L) 22

2.3.2 Hóa đơn thương mại (Commercial invoice): 24

2.3.3 Chứng từ bảo hiểm 25

2.3.4 Giấy chứng nhận xuất xứ - Certificate of Origin (C/O) 25

Trang 6

2.3.5 Tờ khai hải quan (Customs Declaration): 26

2.3.6 Giấy thông báo hàng đến (A/N): 27

2.3.7 Lệnh giao hàng 27

CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH GIAO NHẬN CONTAINER NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬNTẢI 1 TRACO 29

3.1 Giới thiệu về lô hàng nhập khẩu 29

3.2 Phân tích cụ thể quy trình giao nhận hàng nhập khẩu 37

3.2.1 Đại lý gửi giấy báo hàng đến cho người nhập khẩu 37

3.2.2 Đi Lấy lệnh hãng tàu 40

3.2.3 Đăng kí kiểm dịch hàng hoá sản phẩm động vật thuỷ sản nhập khẩu 42

3.2.4 Thông quan hàng nhập khẩu 47

3.2.5 Đổi phiếu giao nhận 52

3.2.6 Giao hàng cho khách hàng 55

3.2.7 Trở vỏ container rỗng cho hãng tàu và nhận cược 55

3.2.8 Quyết toán và lưu hồ sơ 55

CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 57

4.1 Nhận xét về quy trình giao nhận hàng nguyên container 57

4.1.1 Ưu điểm57Thời gian vận chuyển nhanh hơn 57

Dễ quản lý, kiểm soát hàng hóa 57

Tiết kiệm chi phí 57

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

1.1 Báo cáo kết quả kinh doanh 4 năm 2019-2022 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

HC Health Certificate Chứng nhận kiểm dịch nơixuất khẩu

WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giớiD/O Delivery order Lệnh giao hàng

EDO E Delivery order Lệnh giao hàng điện tửC/O Certificte of Original Giấy chứng nhận xuất xứ

EIR Equipment Interchange Reciept Phiếu giao nhạn containrt

FCL Full Container Load Hàng nguyên container

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

hình 1.1 sơ đồ bộ máy công ty 10

hình 2.1 sơ đồ quy trình nghiệp vụ giao nhận cơ bản 17

hình 3.1 hợp đồng thương mại 30

hình 3.2 hoá đơn thương mại 32

hình 3.3 phiếu đóng gói hàng hoá 33

hình 3.4 hàng hoá đóng trong carton thực tế 34

hình 3.5 vận đơn đường biển 36

hình 3.6 giấy báo hàng đến 38

hình 3.7 chi phí lấy lệnh hãng tàu theo Debit Note (phí Local Charge) 41

hình 3.8 đăng kí thủ tục kiểm dịch qua cổng thông tin một cửa quốc gia 42

hình 3.9 công văn kiểm dịch nhập khẩu của cục thú y 43

hình 3.10 chứng nhận kiểm dịch hàng hoá tại nước xuất khẩu 45

hình 3.11 đơn xin đăng kí kiểm dịch tại chi cục thú y vùng II tại Hải Phòng 46

hình 3.12 khai và truyền hải quan qua phần mềm ECU5S 48

hình 3.13 tờ khai hải quan 49

Trang 9

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI 1TRACO

1.1 Tên gọi, địa chỉ

-Tên công ty: Công ty cổ phần Vận Tải 1 Traco

-Tên quốc tế: TRACO TRANSPORT JOINT STOCK CORPORATION NO.1

-Tên viết tắt: TRACO

-Địa chỉ: Số 45 Đinh Tiên Hoàng, Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hồng Bàng, Thànhphố Hải Phòng, Việt Nam

-Quản lý bởi: Cục Thuế TP Hải Phòng

-Loại hình DN: Công ty cổ phần ngoài NN

1.2 Lịch sử hình thành phát triển

- Ngày 16/02/2000 tại thành phố Hải Phòng, Công ty cổ phần Vận Tải 1 Traco

được thành lập với các ngành nghề kinh doanh: Đại lý vận tải, Vận tải hàng hóa Đườngbiển, Đường bộ, Đường sắt và các Dịch vụ giao nhận hàng hóa, Thủ tục hải quan.

- Trên 20 năm hoạt động trong lĩnh vực vận tải, vượt qua các thăng trầm, khó

khăn, doanh nghiệp đã nhận được sự tín nhiệm của nhiều đối tác trên khắp cả nước Nhiều

hợp đồng vận tải đã được ký kết và thực hiện thành công, góp phần không nhỏ trong việcmang lại thương hiệu vận tải uy tín của công ty.

1.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, các nghiệp vụ chính

Công ty cổ phần Vận Tải 1 Traco là một đơn vị uy tín và có thương hiệu trong lĩnhvực giao nhận vận tải, dịch vụ xuất nhập khẩu và dịch vụ hải quan trên địa bàn tỉnh HảiPhòng và trên cả nước Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, công ty cổ phần Vận Tải1 Traco đã và đang ngày càng trở thành một đối tác tin cậy trong việc cung cấp các giảipháp về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trên khắp Việt Nam.

Hoạt động kinh doanh chính của công ty là dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải vậntải biển như: dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ đại lý vận tải đường biển, dịch vụ giao nhận

Trang 10

hàng hóa, dịch vụ khai thuê hải quan.

Với châm ngôn luôn cố gắng hoàn thiện để thích ứng với nhu cầu ngày càng cao củakhách hàng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng thì công ty đã tạo nên thươnghiệu cho chính bản thân mình Song song đó là mục tiêu định hướng khách hàng, giá trịcủa công ty gắn liền với những cam kết trong việc cung cấp những giải pháp tối ưu, cùngvới một phong cách phục vụ chuyên nghiệp, công ty Vận Tải 1 Traco đã nỗ lực khôngngừng nghỉ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng bằng chính sự trung thực, tối ưutrong công việc Chính những giá trị và sự cam kết này đã tạo nên sự tin cậy trong lòngkhách hàng và cũng là động lực thúc đẩy Công ty ngày càng phát triển và thành công.

1.4 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

Ban giám đốc Công ty cổ phần Vận Tải 1 Traco bao gồm:

- Giám đốc: ĐỖ THỊ BÍCH THỦY ( người đại diện pháp lý)

Trang 11

hình 1.1 sơ đồ bộ máy công ty

Phòng kinh doanh: có thể nói đây là bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng: - Thực hiện công tác nghiên cứu tiếp cận mở rộng thị trường

PHÒNG TÀI CHÍNH -

KẾ TOÁN

PHÒNG KẾ HOẠCHPHÒNG

CHỨNG TỪ, GIAO NHẬN

Trang 12

Phòng Tài chính - Kế toán:

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng Giám đốc điều hành hoạt động tài chính,hạch toán kinh tế kế toán toàn Công ty, quản lý và kiểm soát các thủ tục thanh toán, đềxuất các biện pháp giúp Công ty hoàn thành các chỉ tiêu tài chính.

Phòng có nhiệm vụ chủ yếu:

Tổng hợp các số liệu, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sửdụng tài sản vật tư, tiền vốn đảm bảo quyền chủ động trong kinh doanh và tự chủ về tàichính Phân tích, đánh giá các hoạt động tài chính trong khai thác đội tàu để tìm ra cácbiện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Kiến nghị các biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời những sai lệch trong hoạt độngkinh doanh và quản lý tài chính, có quyền tham gia tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chếđộ kế toán tài chính trong toàn công ty.

Phòng kế hoạch:

Phòng kế hoạch có nhiệm vụ phân tích, tổng hợp và lập bản dự thảo kế hoạch hoạtđộng sao cho phù hợp với định hướng và chủ trương của doanh nghiệp, tổ chức theo từngthời kỳ Trình bày bản dự thảo kế hoạch hoạt động với Ban lãnh đạo Kế tiếp tiến hành lậpkế hoạch chính thức, trình duyệt kế hoạch với quản lý cấp trên Phân chia chỉ tiêu kếhoạch cho các bộ phận có liên quan dựa trên tình hình thực tế và khả năng của từng bộphận sao cho hợp lý.

Trang 13

Đưa ra đề xuất chương trình mục tiêu về quản lý hoạt động của công Hàng năm cầnlập kế hoạch cụ thể để hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra cũng như xác định các hạng mụccông việc cần hoàn thành trong năm đó Đồng thời lập và điều chỉnh dự toán thu chi chohoạt động của doanh nghiệp.

1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Công ty có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động củacông ty.

1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây.

Tuy là một doanh nghiệp trẻ nhưng trong những năm qua công ty cổ phần Vận Tải 1Traco đã không ngừng phát triển các hoạt động vận chuyển hàng hóa nhằm tối đa lợinhuận cho công ty, nâng cao thu nhập cho người lao động và phát triển Công ty ngàycàng lớn mạnh, bền vững Trong những năm đầu hình thành, Công ty cổ phần Vận Tải 1Traco cũng như các công ty cạnh tranh khác đều gặp không ít khó khăn về vật chất lẫnnguồn nhân lực khi còn quá mới mẻ Nhưng với tài năng lực lãnh đạo của ban quản trịcông ty cùng tinh thần đoàn kết của toàn thể nhân lực của công ty đã không ngừng bướctiến để vượt qua bao gian khó và thử thách để có thể phát triển bền vững đến tận ngàyhôm nay.

Dưới đây là bảng báo cáo kết quả kinh doanh trong 4 năm gần đây của công ty cổphần Vận Tải 1 Traco:

Chi tiêu 2019 2020 2021 2022 So sánh2021/2020

So sánh2022/2021Tổng doanh thu 2,890 4,026 4,820 6,080 119,72% 126,14%Tổng giá vốn 2,003 2,248 2,526 3,630 112,37% 143,71%Lợi nhuận thuần 887 1,778 2,294 2,450 129,02% 106,80%Tổng chi phí 420 1,058 1,340 1,441 126,65% 107,54%Tổng lợi nhuận trước

thuế 467 720 954 1,009 132,50% 105,77%

Trang 14

Bảng 1.1 Báo cáo kết quả kinh doanh 4 năm 2019 – 2022 (tỷ đồng)

Ta có thể nhận thấy dữ liệu trên về sự gia tăng lợi nhuận qua các năm, cụ thể:

Tổng doanh thu tăng đều từ năm 2019 đến năm 2022 Năm 2019 đạt được 2,890triệu đồng, năm 2020 so với năm 2019 tăng với giá trị 19,72% Qua năm 2021 thì tỷ lệtăng vượt trội với giá trị 26,14% so với năm 2020.

Tổng giá vốn từ năm 2019 đến năm 2021 tăng nhẹ từ 2,003 triệu đồng; 2,248 triệuđồng đến 2,526 triệu đồng, ước tính 12,37% năm 2020 so với năm 2019 Nhưng đến năm2022 tăng mạnh 43,71% so với năm 2020, do giá tăng xăng dầu tăng, chi phí phụ thu củacác hãng tàu tăng lên làm chi phí đầu ra tăng theo.

Về lợi nhuận thuần: năm 2019 tăng khoảng 891 triệu đồng so với năm 2019, năm2020 tăng khoảng 516 triệu đồng so với năm 2019, với tỷ lệ 29,02% Đến năm 2022 lợinhuận thuần tăng 156 triệu đồng, tăng nhẹ 6,80%, mặc dù giá xăng năm này tăng nhưngdo công ty có thêm nhiều khách hàng khi đã hoạt động vững mạnh và nhận được dịch vụnhập khẩu hàng hóa cho dự án của khách hàng làm lợi nhuận thuần tăng lên

Chi phí quản lý doanh nghiệp: giai đoạn 2019 - 2020 chi phí quản lý doanh nghiệptăng nhiều nhất so với số tăng giai đoạn 2020 - 2022, do năm 2020 công ty đầu tư hệthống trang thiết bị, chi phí xây mới, chi phí tuyển dụng nhân công, đào tạo mới đã làmchi phí năm 2020 tăng 26,65% so với năm 2019 Đến năm 2022, chi phí quản lý doanhnghiệp chỉ tăng 7,54%, khoản 101 triệu đồng nhưng tổng chi phí vẫn cao hơn năm 2019.Mặc dù có sự tăng giảm về chi phí và giá vốn như trên những lợi nhuận của công ty vẫntăng qua từng năm từ 2019 đến 2022 Năm 2019 GSC đạt 467 triệu đồng, 2019 công tyđạt lợi nhuận 631 triệu đồng Đến năm 2020, lợi nhuận đạt 838 triệu đồng, tăng 32,81%so với năm 2022 Năm 2022, lợi nhuận tiếp tục tăng, với tỷ lệ tăng 1,55% tăng 13 triệuđồng Như vậy kết luận Công ty cổ phần Vận Tải 1 Traco là một công ty hoạt động cóhiệu quả trong giai đoạn 2019 - 2022.

Trang 15

CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NGUYÊN CONTAINERNHẬP KHẨU

2.1 Khái quát chung về nghiệp vụ

2.1.1 Giao nhận hàng hóa.

Theo luật Thương mại Việt Nam quy định giao nhận hàng hóa là một hoạt độngthương mại Theo đó người nhận nhiệm vụ giao nhận hàng hóa từ người gửi cần phải tiếnhành các hoạt động giao nhận hàng hóa theo đúng địa điểm mà người gửi yêu cầu Ngườivận chuyển hàng hóa cần phải thực hiện những nghiệp vụ giao nhận hàng hóa cơ bản đểthực hiện hoạt động vận chuyển của mình.

2.1.2 Nhập khẩu.

Nhập khẩu là một trong những hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ bên ngoàibiên giới quốc gia Hàng nhập khẩu của những nước tiếp nhận hàng hóa dịch vụ là hàngxuất khẩu của nước cung cấp hàng hóa và dịch vụ đó.

2.1.3 Nhập khẩu bằng đường biển.

Nhập khẩu bằng đường biển cũng là hoạt động giao thương hàng hóa giữa hai quốcgia với nhau Nhưng hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển Mặt khác, quá trìnhgiao nhận hàng hóa được diễn ra trên những cảng biển quốc tế.

2.1.4 Hàng nguyên container (FCL) là gì ?

FCL hay theo nghĩa tiếng Việt chính là gửi hàng nguyên container (tiếng Anh: Fullcontainer load, viết tắt: FCL) có nghĩa là chủ thể là những người gửi hàng có trách nhiệmđóng hàng và chủ thể là những người nhận hàng có trách nhiệm dỡ hàng khỏi container.Hình thức gửi hàng nguyên container này được ưa chuộng trong việc vận chuyển quốc tếtừ xưa đến nay Thuật ngữ FCL cũng đã đã được hình thành từ cách đây khá lâu và nó vẫnđược sử dụng phổ biến cho đến tận ngày nay.

Các mặt hàng thường là đồng nhất (giống nhau) đủ đóng 1 container thì đây làphương án hiệu quả kinh tế nhất.

2.1.5 Các công việc bắt buộc của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa.

Trang 16

Để hoạt động giao nhận hàng hóa được diễn ra đúng quy trình và đạt hiệu quả caonhất thì người giao nhận hàng hóa cần phải đảm bảo đầy đủ những nghiệp vụ giao nhậnhàng hóa bắt buộc sau:

 Tổ chức chuyển trở và vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến đầu nối giao nhậnhàng hóa và ngược lại.

 Tổ chức xếp dỡ hàng hóa từ trên xe vận tải tại các điểm đầu mối vận tải Đây làhoạt động đặc biệt quan trọng đối với những hàng hóa nặng, cồng kềnh, dễ vỡ… cần phảiđảm bảo cho hàng hóa được nguyên vẹn trong quá trình vận chuyển

 Nhận đầy đủ những giấy tờ, chứng từ có liên quan

 Theo dõi sát sao và giải quyết những khiếu nại về hàng hóa trong suốt quá trìnhvận chuyển.

2.1.6 Đối với hàng nguyên (FCL)

 Khi nhận được thông báo hàng đến (NOA) thì chủ hàng mang vận đơn gốc và giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tầu để lấy D/O

 Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục và đăng ký kiểm hoá (chủ hàng cóthể đề nghị đưa cả container vè kho riêng hoặc ICD để kiểm tra hải quan nhưng phải trảvỏ container đúng hạn nếu không sẽ bị phạt)

 Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ nhận hàngcùng D/O đến Văn phòng quản lý tầu tại cảng để xác nhận D/O.

Trang 17

2.2 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu:

hình 2.2 sơ đồ quy trình nghiệp vụ giao nhận cơ bản

Tóm tắt quy trình

Quy trình sẽ gồm 6 bước công việc cần phải thực hiện:

1 Nhà nhập khẩu đứng ra thuê công ty FWD đứng ra làm thủ tục nhập khẩu lô hàng.2 Bên mua và bán ký kết hợp đồng ngoại thương Khi bên bán giao hàng đến nướcngười nhập khẩu thì người người nhập khẩu đứng ra thuê công ty FWD thực hiện các thủtục để nhận lô hàng về.

3 Khi nhận được giấy báo hàng đến từ đại lý hãng tàu hoặc đại lý fwd, bên mua sẽchuyển bộ chứng từ cho công ty fwd mà mình thuê để họ đứng ra làm thủ tục nhập khẩu.

4 Các công việc được thực hiện theo quy trình như : đi lấy lệnh, cược vỏ cont , mở tờkhai hải quan, đổi phiếu giao nhận cont dưới cảng ( phiếu eir )

Trang 18

5 Công ty giao nhận kí hợp đồng vận chuyển kéo cont về kho riêng cho khách hàngkèm theo biên bản bàn giao

6 Tập hợp hoá đơn, chứng từ, làm công nợ gửi cho khách hàng và đề nghị thanhtoán.

Diễn giải nội dung các bước trong quy trình:

Nhìn vào sơ đồ, ta thấy được được sau khi phía công ty nhận được thông tin từ lôhàng cùng chứng từ, bước thực hiện làm thủ tục hải quan và bước lấy lệnh giao hàng,phiếu EIR được thực hiện song song với nhau Đây là điểm khác biệt tương đối trong thựctế ở nghiệp vụ giao nhận của Công ty cổ phần Vận Tải 1 Traco đối với lý thuyết haynhiều công ty giao nhận khác

2.2.1 Nhận thông tin về lô hàng và kiểm tra chứng từ

Bộ phận chứng từ các yêu cầu từ khách hàng, liên hệ với khách hàng, trước khi tàucập cảng, để nhận những thông tin về lô hàng cần thiết cho việc nhận hàng: thông tin vềtàu, bản lược khai hàng hóa cũng như vận đơn và bộ chứng từ hàng hóa Bộ phận chứngtừ cũng sẽ nhận thông báo hàng đến về lô hàng từ đại lý hãng tàu và nhận pre-alert từ đạilý giao nhận ở cảng xếp hàng (nếu là surrendered B/L) để có thể lên hãng tàu lấy lệnh

giao hàng D/O

Về việc nhận được bộ chứng từ, nhân viên phải kiểm tra lô hàng có nằm trong danhmục hàng hóa cấm nhập khẩu hay nhập khẩu có giấy phép hay không, kiểm tra tính phùhợp của hợp đồng, hóa đơn và vận đơn

2.2.2 Kiểm tra xác nhận chứng từ, hồ sơ liên quan đến lô hàng

Bộ phận chứng từ yêu cầu từ khách hàng, liên hệ với khách hàng, trước khi tàu cậpcảng, để nhận những thông tin về lô hàng cần thiết cho việc nhận hàng: thông tin về hànghóa, số lượng, khối lượng, thông tin công ty nhập khẩu Bộ phận chứng từ cũng sẽ nhậnthông báo hàng đến về lô hàng từ đại lý hãng tàu và nhận pre-alert từ đại lý giao nhận ở

cảng xếp hàng (nếu là surrendered B/L) để có thể lên hãng tàu lấy lệnh giao hàng D/O

Trang 19

Về việc nhận được bộ chứng từ, nhân viên phải kiểm tra lô hàng có nằm trong danhmục hàng hóa cấm nhập khẩu hay nhập khẩu có giấy phép hay không, kiểm tra tính phùhợp của hợp đồng, hóa đơn và vận đơn

Sau khi tiếp nhận đơn hàng từ phòng kinh doanh, phòng chứng từ có trách nhiệmkiểm tra bộ chứng từ, chủ yếu bao gồm hợp đồng, packing list, bill of lading (bản draf),C/O (nếu có), commercial invoice và giấy phép NK (tùy từng mặt hàng theo quy định củanhà nước) Tại bước kiểm tra này, nhân viên chứng từ sẽ phải kiểm tra tính đúng đắn, hợplệ, phù hợp của cả bộ chứng từ để báo khách hàng chỉnh sửa, bổ sung nếu có sai sót, bướckiểm tra này cũng giúp cho việc lên tờ khai hải quan chính xác hơn, tránh việc bị hải quanbác bỏ tờ khai, gây chậm trễ cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

2.2.3 Lấy lệnh giao hàng (D/O)

Thông báo hàng đến sẽ được gửi đến trước 1 – 2 ngày so với ngày dự kiến tàu đến.Nhân viên giao nhận (đã nhận được sự ủy thác từ khách hàng) đem thông báo hàng đến,B/L và giấy giới thiệu của công ty và đóng những chi phí cần thiết để lấy lệnh giao hàng

D/O của hãng tàu, giấy trả container rỗng, lệnh cược container về kho (tùy theo hãng tàu,

tùy theo loại hàng) Nhân viên nhận lệnh giao hàng có dấu hiệu đã thu phí đầy đủ, có đủchữ ký của hãng tàu, tiến hành kiểm tra lệnh giao hàng ngay tại đó, nếu có sai sót thì liênhệ với nhân viên hãng tàu để kịp thời điều chỉnh Cụ thể, cần xem xét thông tin trên lệnhgiao hàng có trùng khớp với vận đơn hay không, nếu không, thì đề nghị hãng tàu điềuchỉnh cho phù hợp

2.2.4 Cược (mượn) container

Nhân viên giao nhận phụ trách lô hàng phải làm giấy mượn container với các thôngtin có được trên D/O Sau đó, sẽ thanh toán số tiền mượn container với hãng tùa tùy theomặt hàng và loại container cần mượn Giấy mượn container có 4 bản: 1 bản hãng tàu giữ,

phòng thương vụ cảng giữ 1 bản, 2 bản còn lại nhân viên công ty sẽ giữ (để lấy lại tiền

cọc và trả container rỗng) Đối với việc trả container rỗng sau khi hoàn thành việc giaohàng, container được đưa về đúng địa điểm được chỉ định ghi trên giấy mượn containerhoặc ghi trên phiếu hạ rỗng

2.2.5 Mở tờ khai hải quan

Trang 20

Đây là bước quan trọng trong quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển Còntrong quá trình làm thủ tục hải quan thì chuẩn bị chứng từ là khâu quan trọng nhất.

Để có thể tiến hành khai báo hải quan, bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ sau:- Hợp đồng (contract).

- Hóa đơn thương mại (commercial invoice).- Phiếu đóng gói (packing list).

- Vận đơn (bill of lading).

- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O (nếu có).- Giấy phép nhập khẩu (nếu có).

- Luồng xanh (1): Hàng hóa được chấp nhận thông quan trên cơ sở các thông tinđược khai báo trên hệ thống máy tính Hàng hóa được phân vào luồng xanh là hàng hóakhông chịu thuế, hoặc nếu có thì được miễn theo quy định của pháp luật Với kết quảphân luồng xanh, hàng hóa được miễn kiểm tra chứng từ và kiểm tra thực tế hàng hóa

- Luồng vàng (2): Hàng luồng vàng là hàng có thuế nhập khẩu phải nộp, được kiểmtra bằng máy soi, nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì chuyển sang kiểm trathủ công Doanh nghiệp phải nộp bộ chứng từ cho cơ quan hải quan kiểm tra, nếu khôngcó sai sót, sẽ được thông quan Nếu trong quá trình kiểm tra có sai sót, hàng hóa sẽ bịphân vào luồng đỏ và bị kiểm tra thực tế hàng hóa

Trang 21

- Luồng đỏ (3): Hàng hóa được phân luồng đỏ sẽ phải chịu kiểm tra chứng từ vàkiểm tra thực tế hàng hóa với mức độ 5%, 10% hoặc 100% lô hàng Nếu không có gì saisót trong khai báo, Hải quan kiểm hóa sẽ đóng dấu lên tờ khai vào ô xác nhận thông quan.Trong trường hợp phát hiện sai sót hoặc lỗi trong quá trình kiểm hóa, hàng sẽ bị tạm giữđể điều tra và doanh nghiệp sẽ bị xử lý phạt tiền hoặc trách nhiệm hình sự tùy theo mứcđộ sai phạm.

Khi xuất trình hồ sơ cho hải quan, nếu các chứng từ đã hợp lệ Hải quan sẽtiến hành thông quan trên hệ thống.

2.2.6 Đổi phiếu EIR và vận chuyển hàng hóa về kho

Sau khi tiến hành thanh lý tờ khai, bạn hãy đến phòng thương vụ của cảng và mangtheo D/O để đóng phí Tiếp theo, giao cho tài xế các chứng từ như: phiếu EIR, D/O,… đểtài xế trình hải quan giám sát cổng và cho xe rời khỏi cảng chờ hàng về kho.

Với hàng nguyên container, nhân viên giao nhận sẽ mang tờ khai đã thông quan(hoặc đã kiểm hóa hàng hóa thành công, cùng với phiếu giao nhận containter (EIR) xuấttrình cho hải quan cổng Cán bộ hải quan công xác nhận, ký tên đóng dấu và giữ lại phiếuEIR màu xanh; và đóng dấu, ký tên xác nhận, trả các phiếu EIR còn lại và tờ khai chonhân viên giao nhận Phiếu EIR được đưa cho tài xế để xuất trình khi chở hàng ra khỏicổng đúng thủ tục

Hàng sau khi ra khỏi cổng thủ tục sẽ được đưa trực tiếp về kho của khách hàng đãđược quy định trước theo yêu cầu khách hàng Nhân viên giao nhận phải luôn theo sát quátrình vận chuyển hàng và thông báo chính xác thời gian hàng đến kho cho khách hàng đểkhách hàng sắp xếp việc nhận hàng, tránh tình trạng neo xe do hàng không thể vào kho.Nhân viên giao nhận sẽ ký biên bản bàn giao để hoàn tất việc giao hàng

Rút hàng tại kho của khách hàng xong, nhân viên giao nhận sẽ cho tài xế chởcontainer rỗng về hạ tại bãi được quy định trên phiếu hạ rỗng, đóng phí và vệ sinh (nếucó), đóng tạm thu sửa chữa nếu phát sinh hư hỏng Sau khi hoàn thành thủ tục đóng tiền,hạ rỗng theo quy định và rời khỏi bãi hạ rỗng, nhân viên giao nhận sẽ nhận phiếu hạ rỗngtại bãi quy định và phiếu thu cược (nếu có) và giao về công ty

Trang 22

2.2.7 Rút hàng và trả vỏ rỗng

Khi xe chở hàng về đến kho, hãy tiến hành kiểm tra các giấy tờ như: seal, tình trạngcontainer hoặc xe chở hàng, … Sau khi rút hàng xong, tài xế sẽ mang container trả vềcảng hoặc ICD.

2.3 Các giấy tờ, chứng từ kèm theo.

2.3.1 Vận đơn đường biển (Issue B/L)

- Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển do ngườichuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở cấp phát cho người gửi hàng sau khihàng hóa được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp

- Người cấp vận đơn: người có phương tiện chuyên chở, người kinh doanh phươngtiện chuyên chở, người được người có phương tiện chuyên chở ủy quyền phải ký, ghi rõtên, địa chỉ công ty và tư cách pháp lý của mình trên vận đơn:

Signed by Mr… as the carrier Signed by Mr… as the Master

Signed by Vietfract as agent for the carrier Signed by Mr… on behalf of Mr… as the Master - Thời điểm cấp vận đơn:

Trang 23

Sau khi hàng hóa được xếp lên tàu Sau khi nhận hàng để xếp

- Người được cấp vận đơn: người gửi hàng (người Xk hoặc người được người XKủy thác

- Vận đơn đường biển là bằng chứng xác nhận một hợp đồng chuyên chở hàng hóabằng đường biển đã được ký kết – Vận đơn đường biển là biên lai nhận hàng để chở củangười chuyên chở phát hành cho người gửi hàng – Vận đơn đường biển là chứng từ xácnhận quyền sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn

- Sau đây là những mục chính cần lưu ý Tên & logo của hãng vận tải

-Nội dung vân đơn: Mặt trước:

Shipper- người gửi hàngConsignee- người nhận hàng

Notify party/ notify address- địa chỉ thông báoVessel- tàu

Port of loading- cảng xếp hàngPort of discharge- cảng dỡ hàngGoods- Hàng hóa

Freight and Charge- thông tin về cước phíNumber of Original- số bản vận đơn gốc

Date and Place of issue- Ngày và nơi phát hànhSignature- chữ ký

Mặt sau:

Các khái niệm

Trách nhiệm của người chuyên chở

Trang 24

Miễn trách của người chuyên chở

Quy định về xếp, dỡ, bảo quản hàng hóaCước phí và phụ phí

Điều khoản về chiến tranh, đình công, bạo động, nổi loạn dân sựĐiều khoản về chậm giao hàng

Điều khoản về tổn thất chung

Điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗiĐiều khoản tối cao

- Mặt sau của vận đơn gồm quy định chi tiết những điều khoản do hãng vận chuyểnchuẩn bị và in sẵn, chủ hàng chỉ có thể chấp nhận chứ không thay đổi được Tuy nhiên,những nội dung này phải phù hợp với quy định của các công ước, tập quán quốc tế về vậnchuyển hàng hoá bằng đường biển

- Đối chiếu số liệu với những chứng từ khác như: Packing List, Commercial Invoice,Certificate of Origin Những nội dung cần để ý bao gồm:

 Số và ngày vận đơn Tên cảng xếp, dỡ hàng Số container, số seal Số lượng và loại kiện Trọng lượng toàn bộ (G.W)

Còn với hàng xuất, bạn cũng cần kiểm tra B/L kỹ lưỡng từ bản nháp (draft), để cóthể phát hiện sai sót Nếu phải sửa chữa nội dung B/L thì cần làm sớm, tránh phát sinh phísửa Bill mà hãng tàu có thể áp dụng.

2.3.2 Hóa đơn thương mại (Commercial invoice):

Hóa đơn thương mại là một chứng từ thương mại được phát hành bởi người bán chongười mua để nhận được một số tiền nào đó mà người mua hàng hóa hay dịch vụ có nghĩavụ phải thanh toán cho người bán hàng theo những điều kiện cụ thể.

Trang 25

Thông thường hóa đơn thương mại thường do nhà sản xuất phát hành.

Invoice hay hóa đơn thương mại là chứng từ đặc biệt quan trọng khi làm thủ tục xuấtnhập khẩu, thể hiện qua các yếu tố:

 Invoice là chứng từ không thể thiếu trong vấn đề giao hàng.

 Hóa đơn thương mại cũng là một trong những chứng từ quan trọng để xác lập việc thanh toán với đối tác.

 Invoice là căn cứ quan trọng để xác định giá trị hải quan của hàng hóa để tính thuế nhập khẩu.

2.3.3 Chứng từ bảo hiểm

người được bảo hiểm nhằm hợp thức hóa cho hợp đồng bảo hiểm thể hiện các thông tincần thiết về thực hiện bảo hiểm giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm.

Sau khi hai bên thỏa thuận và đồng ý đi đến ký kết hợp đồng bảo hiểm, bên bảohiểm sẽ cam kết thực hiện bồi thường theo hợp đồng, và người được bảo hiểm sẽ phải cótrách nhiệm nộp một khoản tiền để chi trả cho dịch vụ này được gọi là phí bảo hiểm.

Chứng từ bảo hiểm không có giá trị bằng hợp đồng bảo hiểm Đối với việc áp dụngđiều kiện Incoterms là CIF và CIP, người bán phải mua bảo hiểm thì bắt buộc phải phảicó hợp đồng bảo hiểm hàng hóa.

2.3.4 Giấy chứng nhận xuất xứ - Certificate of Origin (C/O)

Giấy chứng nhận xuất xứ C/O là chứng từ do nhà sản xuất hoặc do cơ quan có thẩmquyền thường là Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt nam (VCCI) cấp để xác nhậnnơi sản xuất hoặc khai thác hàng hóa.

C/O (Certificate of Origin): là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cho hàng hóa xuất khẩu được sản xuất tại nước đó C/O phải tuân thủ theo quy định của nước xuất khẩu và cả nước nhập khẩu theo quy tắc xuấtxứ.

Trang 26

Giấy chứng nhận xuất xứ C/O là chứng từ do nhà sản xuất hoặc do cơ quan có thẩmquyền thường là Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt nam (VCCI) cấp để xác nhậnnơi sản xuất hoặc khai thác hàng hóa.

Mục đích của C/O là chứng minh hàng hóa có xuất xứ rõ ràng, hợp pháp về thuế quan và các quy định khác của pháp luật về Xuất nhập khẩu của cả hai nước: Nhập khẩu và xuất khẩu (hiểu nôm na rằng là đó không phải hàng lậu hay hàng trôi nổi không có nhàsản xuất rõ ràng).

2.3.5 Tờ khai hải quan (Customs Declaration):

Tờ khai hải quan (Customs Declaration) được xem là một văn bản mà theo đó ngườichủ của hàng hóa phải kê khai chi tiết số hàng hóa đó cho bên lực lượng kiểm soát khixuất nhập khẩu hàng hóa vào nước ta (hay còn gọi là xuất cảnh) Hay cũng có thể hiểu,khi bạn có một lô hàng nào đó cần phải xuất đi hoặc nhập về thì bạn phải làm thủ tục hảiquan, trong đó việc tờ khai hải quan là không thể thiếu, bắt buộc phải có, nếu không cómọi hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu đều bị dừng lại,

Nội dung của tờ khai điện tử:

- Phần 1 bao gồm: Số tờ khai, mã phân loại kiểm tra, mã loại hình, mã chi cục, ngàyđăng ký tờ khai.

- Phần 2 gồm: Tên và địa chỉ của người xuất khẩu, nhập khẩu.

- Phần 3: thông tin chi tiết lô hàng như bill, địa điểm lưu kho, địa điểm xếp hàng dỡhàng, phương tiện vận chuyển, ngày xuất ngày cập, số lượng hàng…

- Phần 4: Hóa đơn thương mại, trị giá hóa đơn…

- Phần 5: Thuế và sắt thuế phần này sau khi ta nhập chi tiết các mặt hàng thì hệthống tự động xuất ra cho mình luôn.

- Phần 6 : phần dành cho hệ thống hải quan trả về - Phần 7 : Phần ghi chú về tờ khai hải quan

- Phần 8: List hàng hóa

2.3.6 Giấy thông báo hàng đến (A/N):

Trang 27

ARRIVAL NOTICE – Giấy báo hàng đến là giấy thông báo chi tiết của Hãng tàu,

Đại lý hãng tàu hay một công ty Logistics thông báo cho bạn biết về lịch trình (Lô hàngkhởi hành từ cảng nào? Đến cảng nào?), thời gian (ngày lô hàng xuất phát, ngày lô hàngđến), số lượng, chủng loại (hàng cont hay hàng lẻ, số lượng bao nhiêu ?), trọng lượng(trọng lượng hàng, số khối CBM) tên tàu, chuyến……… của lô hàng mà công ty bạnnhập khẩu từ nước ngoài về Cụ thể chi tiết như sau :

2.3.7 Lệnh giao hàng

Lệnh giao hàng (Deliver Order - D/O) là chứng từ mà Công ty vận chuyển (hãng tàuhoặc forwader) phát hành đề ra chỉ thị cho đơn vị lưu kho giữ hàng (cảng, kho) giao hàngcho chủ hàng

- Nội dung trên delivery order gồm các nội dung dưới đây:Tên tàu và hành trình của con tàu

Người nhận hàng (Consignee)Cảng dỡ hàng (POD)

Ký mã hiệu hàng hoá (Code goods)

Số lượng bao kiện hàng, trọng lượng và thể tích hàng hoá (Gross Weight, Net weight….)

- Sau khi nhận được B/L và giấy báo hàng đến từ hãng tàu và có được bộ chứng từđầy đủ cùng với một vài giấy giới thiệu từ bên công ty khách hàng gửi sang nhân viêngiao nhận sẽ đến hãng tàu hoặc một đại lý giao nhận khác (trong trường hợp lệnh nối) đểlấy lệnh Với các trường hợp thông thường để đi lấy lệnh giao hàng cần mang nhữngchứng từ sau:

Giấy giới thiệu (bản gốc)

Chứng mình nhận dân người đi lấy lệnhThông báo hàng đến (bản photo)

Vận đơn gốc (1 bản)

Trang 28

CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NGUYÊN CONTAINERNHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬN TẢI 1 TRACO

3.1 Giới thiệu về lô hàng nhập khẩu

Bên Nhập khẩu (The buyer): CONG TY TNHH XNK HOA HIEU (Công ty TNHH XNKHoà Hiếu)

Địa chỉ (Adress): NO 18, LANG VAC ROAD,KIM TAN BLOCK, HOA HIEU WARD,THAI HOA TOWN, NGHE AN PROVINCE, VIET NAM

Điện thoại (Tel): (+84)963335850

Bên Xuất Khẩu (The Seller ): FRESCO CO., LTD

Địa chỉ (Adress): 3F, FRESCO BLDG, 122-1, CHUNGMUDAERO, SEO-GU, BUSAN,SOUTH KOREA

Điện thoại (Tel): 0082-51-246-0502/3

Trang 29

hình 3.3 hợp đồng thương mại

Trang 30

2.5.2 Thông tin lô hàng

Hai bên đã kí kết hợp đồng mua bán lô hàng cá thu, cá ngừ sọc dưa nguyên con đông lạnh

Số lượng đơn giá như trong invoice và Packing list: Cá thu nguyên con đông lạnh (13970 KGS), Cá ngừ sọc dưa nguyên con đông lạnh (9000 KGS)

Điều kiện Incoterm mà các bên lựa chọn thỏa thuận trong hợp đồng là: CFR Hai Phong, VietNam

Tổng trị giá hoá đơn phải thanh toán: 80,180.40 USDPhương thức thanh toán TT

Hàng hoá được đóng trong thùng Carton và vận chuyển qua bằng Container lạnhTrọng lương tịnh (NW): 22,970 KGS

Trọng lượng cả bì (GW): 23,793 KGSTổng số kiện: 1,085 CTN (Carton)

Trang 31

hình 3.4 hoá đơn thương mại

Trang 32

hình 3.5 phiếu đóng gói hàng hoá

Trang 33

hình 3.6 hàng hoá đóng trong carton thực tế

Ngày đăng: 15/05/2024, 16:17

Xem thêm:

w