II, Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Hoạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liênquan đến quyền lợi của người lao độ
Trang 1TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢI THÀNH HẰNG
Trang 2Lời mở đầu
Tiền lương là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động
Là lợi ích kinh tế thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động Đây cũng là mộttrong những vấn đề quan trọng của công tác quản lý người lao động
Tổ chức kế toán tiền lương và các khản trích theo lươngCông ty TNHHThành Hằng
là sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để hoàn thành đề tài chúng em không tránh khỏi những khó khăn và sai sót chúng em rất mong nhận được những góp ý, nhận xét từ cô Chúng em xin trân thành cảm ơn cô!
Trang 3A PHẦN 1: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
Đối với các nhà quản lý thì tiền lương là một trong những công cụ để quản lý doanh nghiệp Thông qua việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức của mình để đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao Như vậy người sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao động của mình để trả công xứng đáng
II, Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Hoạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liênquan đến quyền lợi của người lao động, mà còn liên quan đến các chi phí hoạt động sảnxuất kinh doanh, giá thành sản phaarm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấphành các chính sách về lao động tiền lương của Nhà nước
Trang 4Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tổ chức hoạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao động củangười lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan kháccho người lao động
Tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương, tiền công và các khoản tríchbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho các đối tượng sử dụng liên quan Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chỉ tiêuquỹ tiền lương; cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan
III, Tổ chức chứng từ, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
1 Chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Các chứng từ bao gồm:
1 Bảng chấm công ( mẫu 01a-LĐTL )
2 Bảng chấm công làm thêm giờ ( mẫu 01b-LĐTL )
3 Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL )
4 Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03-LĐTL )
5 Giấy đi đường (Mẫu số 04-LĐTL )
6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành( Mẫu số 05-LĐTL )
7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu số 06-LĐTL )
8 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (Mẫu số 07-LĐTL )
9 Hợp đồng giao khoán ( Mẫu số 08-LĐTL )
10 Biên bản thanh lý ( nghiệm thu ) hợp đồng giao khoán( Mẫu số 029-LĐTL )
11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương ( Mẫu số 10-LĐTL )
12 Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11-LĐTL )
2 Hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Tài khoản sử dụng: TK 334: Phải trả công nhân viên
Tài khoản này dùng để phản Ánh tình hình thanh toán với công nhân viên của xí
nghiệp về tiền lương, tiền công phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản trích thuộc vềthu nhập của họ
Trang 5Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
a) Tính tiền lương, các khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ các TK 622, 623, 627, 641, 642
Có TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348)
b) Tiền thưởng trả cho công nhân viên:
– Khi xác định số tiền thưởng trả công nhân viên từ quỹ khen thưởng, ghi:
Nợ TK 353 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531)
Trang 6Có TK 334 – Phải trả người lao động (3341).
– Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng, ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (3341)
Có các TK 111, 112,…
c) Tính tiền bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn,…) phải trả cho công nhân viên,ghi:
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3383)
Có TK 334 – Phải trả người lao động (3341)
d) Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642
Nợ TK 335 – Chi phí phải trả (đơn vị có trích trước tiền lương nghỉ phép)
Có TK 334 – Phải trả người lao động (3341)
đ) Các khoản phải khấu trừ vào lương và thu nhập của công nhân viên và người lao độngkhác của doanh nghiệp như tiền tạm ứng chưa chi hết, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,bảo hiểm thất nghiệp, tiền thu bồi thường về tài sản thiếu theo quyết định xử lý… ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348)
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348)
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3335)
Trang 7g) Khi ứng trước hoặc thực trả tiền lương, tiền công cho công nhân viên và người laođộng khác của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348)
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348)
– Khi chi trả cho công nhân viên và người lao động của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348)
Có các TK 111, 112,…
Trang 8IV Các hình thức trả lương:
Với mỗi doanh nghiệp, có một cơ chế và chế độ khác nhau vậy nên có nhiều hình thứctrả lương cho người lao động phần lớn phụ thuộc vào loại hình và các sản phẩm doanhnghiệp kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, yêu cầu và đặc điểm mỗi công việc, ngànhnghề Có các hình thức trả lương phổ biến hiện nay là:
1 Trả lương theo thời gian:
Đây là hình thức trả lương dựa trên số thời gian mà người lao động đã làm việc, thanglương và cấp bậc của người lao động Dựa trên hình thức này, tiền lương phải trả tínhnhư sau:
Cách 1:
Lương tháng = Lương + Phụ cấp (nếu có)/ngày công chuẩn của tháng x Số ngày làm
việc thực tế Theo cách này Lương tháng thường là con số cố định, chỉ giảm xuống khi người lao động nghỉ không hưởng lương, người lao động không hề băn khoăn về mức thu nhập của mình trong mỗi tháng bởi số tiền trừ cho mỗi ngày công không lương là cố định nghỉ bao nhiêu ngày thì trừ từng đấy ngày lương và ngược lại tháng nào di làm đủ theo quy định thì hưởng đủ mức tiền lương
(Ngày công chuẩn của tháng là ngày làm việc trong tháng, không bao gồm các ngày nghỉ được công ty quy định)
Cách 2:
Lương tháng = Lương + Phụ cấp (nếu có)/26 x Số ngày công thực tế làm (Doanh nghiệp
tự quy định là 26 hay 24 ngày)
Theo cách này lương tháng không là con số cố định vì ngày công chuẩn hàng tháng khácnhau (Vì có tháng 28, 30, 31 ngày nên số ngày công chuẩn có thể là 24, 26, 27 ngày.Với hình thức này người lao động cần cân nhắc thời gian nghỉ Để thu được mức lươngtối đa, về phía Doanh nghiệp Để tránh tình trạng công nhân đồng loạt xin nghỉ vào thờiđiểm có lợi cho họ Làm ảnh hưởng đến sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp có chính sáchquản lý hợp lý
Để áp dụng được hình thức trả lương theo thời gian Doanh nghiệp cần có sự theo dõi tỉ
mỉ về thời gian làm việc và mức lương được thỏa thuận
Các doanh nghiệp chỉ áp dụng trả lương theo thời gian khi chưa xây dựng được địnhmức lao động Hình thức này hay áp dụng cho các công việc văn phòng: hành chính,thống kê, tài vụ, nhân sự… Có thể kết hợp cùng tiền thưởng để thúc đẩy người lao độnglàm viêc hăng say hơn
Trang 9Lương sản phẩm = Sản lượng sản phẩm x Đơn giá sản phẩm
Việc làm kế toán tiền lương dựa trên sản phẩm cần phải căn cứ trên các cơ sở tài liệu vềhạch toán kết quả lao động
Hình thức này có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất ra thành phẩm cũng cóthể áp dụng với các lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm giántiếp
Ưu điểm của hình thức này: đảm bảo được nguyên tắc phân phối theo chất lượng và khốilượng lao động, khuyến khích người lao động làm việc hơn
3 Hình thức trả lương lương khoán.
Là hình thức trả lương khi người lao động hoàn thành khối lượng công việc theo đúngchất lượng được giao
Lương = Mức lương khoán x Tỷ lệ % hoàn thành công việc
4 Hình thức trả lương theo doanh thu.
Là hình thức trả lương/thưởng mà thu nhập người lao động phụ thuộc đạt được theo mụctiêu doanh số và chính sách lương/thưởng doanh số của công ty
Thường áp dụng cho nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng… hưởng lương theodoanh thu
Các hình thức lương thưởng theo doanh thu:
Lương/thưởng doanh số cá nhân
Lương/thưởng doanh số theo nhóm
Các hình thức thưởng kinh doanh khác: Công nợ, phát triển thị trường
Trang 10B PHẦN 2: CÔNG TY.
I, Đôi nét về công ty:
Công ty TNHH vận tải Thành Hằng được thành lập năm 2014 và được cấp theo giấy phép kinh doanh số: 0700731090do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nam cấp vào ngày 27 tháng10 năm 2014
Tên Công ty: Công ty TNHHvận tải Thành Hằng
Tên viết tắt:Công tyvận tải Thành Hằng
Ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:
Bảng : Bảng ngành nghề kinh doanh của công tyTNHH vận tải Thành Hằng
Trang 119 Cho thuê máy móc thiết bị và đồ dùng hữu hình khác 7730
11
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Mua bán vật liệu xây dựng gạch, ngói, xi măng, vôi, đá, cát,
sỏi
- Mua bán gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh
- Mua bán kính xây dựng, sơn, vécni, vật tư thiết bị ngành
13 Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét
14 Bán buôn kim loại và quặng kim loại
18 Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe buýt) 4931
II, Tổ chức bộ máy của công ty:
Trang 12S đ : S đ b máy t ch c c a công ty ơ ồ ơ ồ ộ ổ ứ ủ
Giám đốc:
Là người điều hành đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm cao nhất về toàn
bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong Công ty Giám đốc điều hành Công ty theo chế
độ thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu bộ máy quản lý của công ty theo nguyên tắc tinh giảm gọn nhẹ, có hiệu quả
Phòng v n t i có ch c năng đi u hành l ng xe ch hàng hóa, ca làm c a tài x ậ ả ứ ề ượ ở ủ ế
đ đ a lên b ph n k toán đ quy t toán cu i tháng.ể ư ộ ậ ế ể ế ố
Giám đốc
Phòng kinh
Trang 13III, Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng của công ty:
Công ty t ch c b máy k toán theo hình th c t p trung, b máy k toán trong ổ ứ ộ ế ứ ậ ộ ếcông ty g m 3 ng i : k toán tr ng ,k toán viên, th ng kêồ ườ ế ưở ế ố
Công ty áp d ng h th ng tài kho n thu c H th ng ch đ K toán Vi t Nam ụ ệ ố ả ộ ệ ố ế ộ ế ệban hành theo Thông t s 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 c a B Tài ư ố ủ ộ
Chính Hình th c ghi s k toán áp d ng là: Nh t ký s cái Công ty áp d ng ứ ổ ế ụ ậ ổ ụ
ph n m m FAST 10.2 R2.ầ ề
1 Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương:
a,Các hình thức trả lương
- Hình thức trả lương theo thời gian( theo tháng, theo tuần, theo giờ)
Tiền lương tháng là khoản tiền lương được trả cho một tháng làm việc xác định trên
Trang 14bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 01 tháng ít nhất 04 ngày) theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệp lựa chọn.
Tiền lương giờ là số tiền lương, tiền công được trả cho một giờ làm việc xác định trên
cơ sở tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc bình thường trong ngày theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động
- Hình thức trả lương theo sản phẩm
Tiền lương tính theo sản phầm được trả cho người lao động hưởng lương theo sảnphẩm, căn cứ vào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng sản phẩm theo định mức laođộng và đơn giá sản phẩm được giao
b, Quỹ tiền lương
Thành phần quỹ lương của doanh nghiệp bao gồm các khoản:
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế (Tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán)
Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học
Tiền ăn trưa, ăn ca
Các loại phụ cấp thường xuyên (phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên )
Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên Để phục vụ cho công tác hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp có thể chia thành hai loại: Tiền lương chính và tiền lương phụ
Tiền lương chính là tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc và phụcấp kèm theo như phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên
Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất được hưởng theo chế độ
Trang 15Hình thức trả lương của đơn vị
Trả lương theo số công: Lương sẽ bằng số công nhân với mức lương cơ định mức củatừng bộ phận chia cho 26,sau đó cộng thêm tiền ăn ca tính theo số công là 50,000* sốcông
VD: Số tiền lương của chị Nguyễn Thị Thúy trong tháng với tổng số công là 27 sẽ =7,500,000*27/26+50,000*27=9,138,462 đồng
Trả lương cứng theo chức vụ: Lương sẽ bằng khoản lương quy định cộng với tiền ăn ca.VD: Số tiền lương của giám đốc Đỗ Thị Hằng với số công 26 sẽ =10,000,000+26*50,000=11,300,000 đồng
Trang 162 Quy định mức trích bảo hiểm:
Trang 17BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 10/2017
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
24
616 Tổng cộng
Trang 18CÔNG TY TNHH VẬN TẢI THÀNH HẰNG
Tổ 06 P Hai Bà Trưng-Phủ Lý-Hà Nam
BẢNG THANH TOÁN TIỀN ĂN CA
Tháng 10/2017 T
T Họ Tên Chức vụ công Tiền ăn/ca Thành tiền số Ký nhận
5 Nguyễn Thị ThanhMai Nhân viên 26 50,000 1,300,000
Bằng chữ: Hai mươi tám triệu, ba trăm năm nghìn đồng.
Phủ lý, ngày 31 tháng 10 năm 2017
Trang 19[01] [02] [03] [04] [05] [06] [07] [08] [09] [10] [11] [12]
I Quản lý 106 33.076.923 5.300.000 38.376.923 2 646 154 496 154 330 769 3.473.077 34 903 846
1 Đỗ Thị Hằng Giám Đốc 26 10.000.000 1.300.000 11.300.000 800.000 150 000 100 000 1.050.000 10 250 000 Lưu Thị Nga Kế toán 27 7.788.462 1.350.000 9.138.462 623 077 116 827 77 885 817.788 8 320 673 Nguyễn Thị Hoài Kế toán 26 7.500.000 1.300.000 8.800.000 600 000 112 500 75 000 787.500 8 012 500 Nguyễn Thị Thúy Thống kê 27 7.788.462 1.350.000 9.138.462 623 077 116 827 77 885 817.788 8 320 673
Đỗ Hoàng Việt Lái xe 27 9.242.308 1.350.000 10.592.308 739 385 138 635 92 423 970.442 9 621 865 Phạm Văn Cương Lái xe 27 9.242.308 1.350.000 10.592.308 739 385 138 635 92 423 970.442 9 621 865 Hoàng Kim Cương Lái xe 27 9.242.308 1.350.000 10.592.308 739 385 138 635 92 423 970.442 9 621 865 Phạm Văn Đoan Lái xe 27 9.242.308 1.350.000 10.592.308 739 385 138 635 92 423 970.442 9 621 865 Nguyễn Văn Trung Lái xe 27 9.242.308 1.350.000 10.592.308 739 385 138 635 92 423 970.442 9 621 865
Lê Văn Cường Lái xe 27 9.242.308 1.350.000 10.592.308 739 385 138 635 92 423 970.442 9 621 865
Trang 20người lao động
Trang 21Đơn vị: CÔNG TY TNHH VẬN TẢI
Họ và tên người nhận tiền:Đỗ Thị Hằng
Trang 24Đơn vị:CÔNG TY TNHH THÀNH HẰNG Mẫu số 11-LĐTL
Trang 25Đơn vị: CÔNG TY TNHH VẬN TẢI THÀNH HẰNG SỔ CÁI TK 334 Mẫu số: S03b-DNN
Địa chỉ: Tổ 06 P Hai Bà Trưng-Phủ Lý-Hà Nam Tháng 10 năm 2017
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC
Đối tượng :Thanh toán tiền lương Ngày 26/08/2016 của Bộ Tài chính)
2.Số phát sinh trong tháng