Nguyên tắc kế toán TK 154- Phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị kế toán có hoạt động sản xuất, kinh doanh, d
Trang 1Đề tài: Tìm hiểu các tài khoản 154, 155, 156
trong các đơn vị HCSN
Trang 2Nội dung
TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
TK 155: Thành phẩm
TK 156: Hàng hóa
Trang 31 Nguyên tắc kế toán TK 154
- Phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị kế toán có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
- Chi phí SXKD, DV phải được chi tiết theo từng loại, nhóm sản phẩm hoặc theo từng loại dịch vụ tùy theo yêu cầu quản lý của đơn vị
- Cuối kỳ hoặc khi sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành kết chuyển chi phí SXKD, DV
đã hoàn thành sang TK 155 (nếu nhập sản phẩm qua kho) hoặc TK 632 (trường hợp xuất sản phẩm bán ngay hoặc đối với chi phí dịch vụ)
Hạch toán
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí khấu hao TSCD
- Các khoản chi phí khác liên quan trực
tiếp hoạt động SXKD
Không hạch toán
- Chi phí dùng chung cho bộ phận hành chính, bộ phận SXKD, DV
- Các chi phí đã được phản ánh vào
TK 642, 615, 611, 821…
Trang 42 Kết cấu và nội dung phản ánh TK 154
TK 154
- Các chi phí phát sinh trong kỳ liên
quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí
thực hiện dịch vụ;
- Kết chuyển chi phí SXKD, dịch vụ
dở dang cuối kỳ (hoặc khi kết thúc
dịch vụ);
- Giá vốn sản xuất thực tế của sản phẩm
đã sản xuất xong nhập kho hoặc chuyển
đi bán;
- Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ
đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng;
- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được;
- Các loại nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ sử dụng không hết nhập lại kho;
Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ còn dở dang
cuối kỳ
Trang 5(1): Phát sinh các khoản chi phí bằng tiền liên quan trực tiếp đến hoạt động SXKD, dịch vụ
(2): Mua NVL, CCDC
(3): Xuất NVL, CCDC sử dụng cho hoạt động SXKD, dịch vụ
(4): Chi phí khấu hao của TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ
(5): Chi phí trả trước phân bổ vào chi phí SXKD, dịch vụ
(6): Chi phí tiền lương, tiền công phải trả và các khoản phải nộp theo lương của bộ phận trực tiếp SXKD, dịch vụ
(7): Sản phẩm sản xuất xong nhập kho sản phẩm
(8): Xuất kho ra bán
(9): Sản phẩm sản xuất xong chuyển
thẳng cho người mua không qua kho
Trang 6Ví dụ: Trong tháng 11/2019, HVNH có các nghiệp vụ phục vụ hoạt động hành
chính sự nghiệp:
1 1/11: Thu học phí bằng TGNH 100 000 trđ
2 10/11: Trích 40 000trđ để mua sắm loa, míc, phục vụ cho việc giảng dạy (chưa có VAT 10%) đã trả bằng TGNH
3 13/11: Trích 10 000trđ để mua công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phòng phẩm phục vụ giảng dạy ngay, (chưa bao gồm VAT 10%) đã trả bằng TGNH CCDC được phân bổ cho 12 tháng, phân bổ vào ngày cuối tháng
4 15/11: Trích 50 000trđ để mua điều hòa dùng cho giảng dạy (chưa bao gồm VAT 10%), sử dụng trong 10 năm, chưa trả người bán Đơn vị trích khấu hao TSCĐ hàng tháng vào ngày cuối tháng
5 28/11: Rút dự toán 200 000trđ bằng TGNH để chi trả lương, phụ cấp cho thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy trên lớp
Định khoản các nghiệp vụ liên quan.
Trang 71 1/11: Thu học phí bằng TGNH 100 000 trđ
Nợ TK 112: 100 000
Có TK: 531: 100 000
2 10/11: Trích 40 000trđ để mua sắm loa, míc, phục vụ cho việc giảng dạy (chưa có VAT 10%) đã trả bằng TGNH
a, Nợ TK 152: 44 000
Có TK 112: 44 000
b, Nợ TK 154: 44 000
Có TK 152: 44 000
3 13/11: Trích 10 000trđ để mua công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phòng phẩm phục vụ giảng dạy ngay, (chưa bao gồm VAT 10%) đã trả bằng TGNH CCDC được phân bổ cho 12 tháng, phân bổ vào ngày cuối tháng
a, Nợ TK 153:11 000
Có TK 112: 11 000
b, Nợ TK 242: 11 000
Có TK 153: 11 000
31/11 c, Nợ TK 154: 11 000/12 = 916,667
Có TK 242: 916,667
Trang 84 15/11: Trích 50 000trđ để mua điều hòa dùng cho giảng dạy (chưa bao gồm VAT 10%), sử dụng trong 10 năm, chưa trả người bán Đơn vị trích khấu hao TSCĐ hàng tháng vào ngày cuối tháng
a, Nợ TK 211: 55 000
Có TK 331: 55 000
31/11: b, Nợ TK 154: 55 000/(10*12) = 458,333
Có TK 214: 458,333
5 28/11: Rút dự toán 200 000trđ bằng TGNH để chi trả lương, phụ cấp cho thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy trên lớp
a, Nợ TK 112: 200 000
Có TK 337: 200 000
b, Có TK 008: 200 000
c, Nợ TK 154: 200 000
Có TK 334: 200 000
Trang 91 Nguyên tắc kế toán TK 155
-Phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá trị các loại sản phẩm của đơn vị HCSN có hoạt động SXKD, nghiên cứu thí nghiệm, có sản phẩm tận thu.
- Chỉ hạch toán vào TK155 giá trị của sản phẩm thực tế nhập, xuất qua kho của đơn vị Sản
phẩm sản xuất ra bán ngay, không qua nhập kho thì không hạch toán vào TK này.
2 So sánh với TK 155 trong kế toán tài chính
Kế toán công
- Hạch toán nhập, xuất, tồn kho các
loại sản phẩm theo giá thực tế
- TK 155 không có TK cấp 2
Kế toán tài chính
- Hạch toán nhập, xuất, tồn kho các loại sản phẩm theo giá gốc
- TK 155 có 2 TK cấp 2
Trang 103 Kết cấu và nội dung phản ánh TK 155
TK 155
Giá trị thực tế của sản phẩm nhập
kho
Giá trị sản phẩm thừa phát hiện
khi kiểm kê
Giá trị thực tế của sản phẩm xuất kho
Giá trị sản phẩm thiếu phát hiện khi kiểm kê
Số dư bên nợ: Giá trị thực tế của
sản phẩm hiện có trong kho của
đơn vị
Trang 11(1): Nhập kho sản phẩm do bộ phận sản xuất tạo ra
(2): Sản phẩm thu được từ hoạt động chuyên môn, nghiên cứu, chế thử, thử nghiệm
(3): Xuất kho sản phẩm để bán (4): Phát hiện sản phẩm thiếu (5): Phát hiện sản phẩm thừa
Trang 12Ví dụ:
1) Đơn vị HCSN X dùng 10 tấn nguyên vật liệu sản xuất ra 50 sản phẩm
và đem nhập kho với giá trị 100 triệu đồng.
2) Đơn vị HCSN Y nghiên cứu và phát minh ra ghế mát xa… được hội đồng định giá của đơn vị trên cơ sở giá thị trường là 50 triệu
3) Đơn vị HCSN A bán 10 sản phẩm với giá 10 triệu đồng/sp, giá vốn 7 triệu/sp, VAT 10%
4) Đơn vị HCSN B kiểm kê sản phẩm định kì phát hiện thiếu 10 sản phẩm với giá trị 100 triệu đồng chưa rõ nguyên nhân.
5) Đơn vị HCSN C kiểm kê sản phẩm định kì phát hiện thừa 10 sản phẩm với giá trị 100 triệu đồng chưa rõ nguyên nhân.
Trang 131) Đơn vị HCSN X dùng 10 tấn nguyên vật liệu sản xuất ra 50 sản phẩm và đem nhập kho với giá trị 100 triệu đồng.
Nợ TK 155: 100
Có TK 154: 100
2) Đơn vị HCSN Y nghiên cứu và phát minh ra ghế mát xa… được hội đồng định giá của đơn vị trên cơ sở giá thị trường là 50 triệu
Nợ TK 155: 50
Có TK 611: 50
3) Đơn vị HCSN A bán 10 sản phẩm với giá 10 triệu đồng/sp, giá vốn 7 triệu/sp, VAT
10%
Nợ TK 632: 70
Có TK 155: 70
Nợ TK 131: 110
Có TK 333: 10
Có TK 531: 100
4) Đơn vị HCSN B kiểm kê sản phẩm định kì phát hiện thiếu 10 sản phẩm với giá trị 100 triệu đồng chưa rõ nguyên nhân.
Nợ TK 1388: 100
Có TK 155: 100
5) Đơn vị HCSN C kiểm kê sản phẩm định kì phát hiện thừa 10 sản phẩm với giá trị 100 triệu đồng chưa rõ nguyên nhân.
Nợ TK 155: 100
Có TK 3388: 100
Trang 141 Nguyên tắc kế toán TK 156
- Phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá trị các loại hàng hóa của đơn vị HCSN
có hoạt động kinh doanh hàng hóa.
- Chỉ hạch toán vào TK 156 giá trị của hàng hóa thực tế nhập, xuất qua kho của đơn vị Hàng hóa
mua, bán không qua nhập kho thì không hạch toán vào Tài khoản này.
2 So sánh với TK 156 trong kế toán tài chính
Kế toán công
- Chỉ sử dụng cho các đơn vị HCSN
có tổ chức hoạt động mua hàng hóa
về để bán thì mới phản ánh vào TK
156
- Hạch toán nhập, xuất, tồn kho các
loại hàng hóa phải theo giá thực tế
- TK 156 không có TK cấp 2
Kế toán tài chính
- Hàng hóa mua về để bán, dùng để sản xuất, kinh doanh không phân biệt được rõ ràng giữa hai mục đích bán lại hay sử dụng thì vẫn phản ánh vào TK 156
- Hạch toán nhập, xuất, tồn kho các loại hàng hóa phải theo giá gốc
- TK 156 có 3 TK cấp 2
Trang 153 Kết cấu và nội dung phản ánh TK 156
TK 156
Giá trị thực tế của hàng nhập kho
Giá trị hàng hóa thừa phát hiện khi
kiểm kê
Giá trị thực tế của hàng xuất kho Giá trị hàng hóa thiếu phát hiện khi kiểm kê
Số dư bên nợ: Giá trị thực tế của
hàng hóa hiện có trong kho của
đơn vị
Trang 16(1): Hàng hóa mua ngoài nhập kho được khấu trừ thuế GTGT
(3): Xuất bán hàng hóa
(4): Phát hiện hàng hóa bị thiếu
(5): Phát hiện hàng hóa bị thừa
Trang 17VD: Tại bệnh viện X, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 6/N có tài liệu sau: (ĐVT: 1000Đ)
1/6: Nhập khẩu 1 lô thuốc về để bán, giá mua tại cửa khẩu 900.000 (chưa có thuế nhập khẩu 5%), chưa thanh toán cho người bán, thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển về bệnh viện bằng tiền mặt là 10.000 (chưa thuế GTGT 10%) 10/6: Bán một nửa số thuốc trên cho một cửa hàng thuốc tại địa phương, giá bán 650.000 (chưa thuế GTGT 10% ), thanh toán bằng chuyển khoản.
15/6: Mua nhập kho một lô thuốc Y của nhà phân phối ở Hải Dương trị giá 700.000 (chưa bao gồm VAT 10%), chưa thanh toán cho người bán Chi phí vận chuyển về kho ở Hà Nội bằng tiền mặt là 22.000 (bao gồm 10% VAT) 28/6: Kiểm kê phát hiện thừa một lô thuốc trị giá 50.000 chưa rõ nguyên nhân.
Định khoản các nghiệp vụ liên quan.
Trang 181/6: Nhập khẩu 1 lô thuốc về để bán, giá mua tại cửa khẩu 900.000 (chưa có thuế nhập khẩu 5%), chưa thanh toán cho người bán, thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển về bệnh viện bằng tiền mặt là 10.000 (chưa thuế GTGT 10%)
Nợ TK 156 945.000 Bút toán phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ:
Có TK 331 900.000 Nợ TK 133 94.500
Có TK 3337 45.000 Có TK 33312 94.500 Chi phí vận chuyển:
Nợ TK 156 10.000
Nợ TK 133 1.000
Có TK 111 11.000
10/6: Bán một nửa số thuốc trên cho một cửa hàng thuốc tại địa phương, giá bán 650.000 (chưa thuế GTGT 10% ), thanh toán bằng chuyển khoản.
Nợ TK 112 715.000
Có TK 3331 65.000 Nợ TK 632 477.500
Có TK 531 650.000 Có TK 156 477.500
15/6: Mua nhập kho một lô thuốc Y của nhà phân phối ở Hải Dương trị giá 700.000 (chưa bao gồm VAT 10%), chưa thanh toán cho người bán Chi phí vận chuyển về kho ở Hà Nội bằng tiền mặt là 22.000 (bao gồm 10% VAT)
Nợ TK 156 700.000
Nợ TK 133 70.000
Có TK 331 770.000
28/6: Kiểm kê phát hiện thừa một lô thuốc trị giá 50.000 chưa rõ nguyên nhân.
Nợ TK 156 50.000
Có TK 3388 50.000