TÓM TẮTThực trạng thực hành chăm sóc răng miệng, hút đờm dãi chongười bệnh đặt nội khí quản thở máy của điều dưỡng tại bệnh viện ĐaKhoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023Mục tiêu: Mô tả thực trạng
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
-Điều dưỡng viên tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Vĩnh Phúc.
- Hoạt động thực hiện kỹ thuật hút đờm dãi và vệ sinh răng miệng do Điều dưỡng thực hiện cho người bệnh thở máy qua ống NKQ tạ i khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Vĩnh Phúc.
- Điều dưỡng viên đang làm việc tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện các kỹ thuật hút đờm dãi và vệ sinh răng miệng cho người bệnh thở máy qua ống nội khí quản từ tháng 3/2023 đến tháng 6/2023.
-Các hoạt động hút đờm dãi và vệ sinh răng miệng của điều dưỡng cho người bệnh trong thời gian nghiên cứu.
- Điều dưỡng viên đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Điều dưỡng viên đang đi học dài hạn, nghỉ chế độ thai sản, nghỉ ốm trong thời gian nghiên cứu.
- Điều dưỡng viên không trực tiếp tham gia chăm sóc người bệnh.
- Điều dưỡng có thời gian công tác dưới 6 tháng.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 3/2023 đến hết tháng 06/2023
-Địa điểm: Khoa Hồi sức tích cực Chống độc - Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang
Mẫu nghiên cứu
*Trong đ ó: α: là mức có ý nghĩa thống kê, chọn α =0,05.
Z 2 ở đây Z (0,05/2) = 1,96 p: là tỷ lệ thực hành đúng quy trình hút đờm dãi, chăm sóc vệ sinh răng miệng Chọn p=0,891 theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Bích (2021) về Thực trạng chăm sóc dự phòng viêm phổi thở máy của điều dưỡng viên [2]. d: là sai số cho phép, chọn tỷ lệ này là 5%.
Thay vào công thức trên tính ra được n= 150 hoạt động thực hành chăm sóc răng miệng và hút đờm dãi cho người bệnh thở máy qua ống NKQ của điều dưỡng viên Chúng tôi chọn toàn bộ điều dưỡng viên đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chọn mẫu tại khoa HSTC - Chống độc là 34 người Khoa HSTC-Chống độc thực hiện làm việc theo ca kíp với 4 ca làm việc mỗi ngày gồm: ca làm việc khung giờ hành chính (7h-11h; 13h-17h), ca làm việc ban ngày (8h-20h), ca làm việc buổi tối (20h-8h), ca trực 24h Để đảm bảo tính khách quan, mỗi điều dưỡng viên sẽ được đánh giá tối thiểu 4 lần thực hiện hoạt động thực hành chăm sóc gồm: thực hiện quy trình kỹ thuật vệ sinh răng miệng và quy trình kỹ thuật hút đờm dãi cho người bệnh thở máy qua ống NKQ tại lần lượt 4 ca làm việc khác nhau trong khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đã quan sát được tổng cộng 211 lượt thực hiện hoạt động chăm sóc răng miệng và hút đỡm dãi nàođói chiếu các nghiên cứu viên cho đã cho thấy 211 lượt quan sát đạt yêu cầu và không loại bỏ mẫu nào đối chiếu các nghiên cứu viên cho người bệnh thở máy của điều dưỡng viên đạt và vượt so với cỡ mẫu đề ra Chúng tôi kiểm α/2: định lại các phiếu và đạt yêu cầu cho vào sử lí số liệu tổng 211 phiếu.
Bộ công cụ và phương pháp thu thập số liệu
Bộ công cụ gồm 2 phần:
- Phần 1: Thông tin chung của điều dưỡng trực tiếp thực hiện kỹ thuật hút đờm cho người bệnh đặt ống NKQ thở máy, QTKT vệ sinh răng miệng đặc biệt cho người bệnh đặt ống NKQ thở máy.
- Phần 2: Sử dụng Bảng kiểm Quy trình kỹ thuật hút đờm cho người bệnh đặt ống NKQ thở máy, QTKT vệ sinh răng miệng đặc biệt cho người bệnh đặt ống NKQ thở máy của Bộ Y tế (Quyết định số 1904/QĐ-BYT “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức - Cấp cứu và Chống độc”) [6], đây là 2 QTKT mà Bệnh viện Đa khoa tỉnh đang áp dụng (Quyết định số 320/QĐ-BVĐK ngày 30/6/2020 của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc).
2.5.2 Ph ươ ng pháp thu th ậ p s ố li ệ u
-Điều tra viên gồm: Điều dưỡng trưởng khoa HSTC; 03 giảng viên của Trường Cao đẳng Y tế Vĩnh Phúc đi lâm sàng tại Bệnh viện Các điều tra viên được tập huấn về cách sử dụng bảng kiểm đánh giá, cách quan sát một cách thành thạo trước khi tham gia điều tra.
- Lựa chọn đối tượng đủ điều kiện nghiên cứu theo tiêu chí chọn mẫu.
- Điều dưỡng tham gia nghiên cứu được thông báo về mục đích, quyền lợi khi tham gia nghiên cứu, có thể ngừng không tham gia nghiên cứu bất cứ khi nào.
- Việc đánh giá thực hiện kỹ thuật của điều dưỡng trực tiếp sẽ không được thông báo trước cho điều dưỡng viên.
-Thu thập số liệu bằng phương pháp: Điều tra viên sử dụng bộ công cụ có sẵn (Bảng kiểm) để quan sát trực tiếp (tại buồng bệnh), thực hiện thu thập số liệu vào khoảng thời gian hành chính trong ngày, ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật, nghỉ lễ.
- Mỗi điều dưỡng sẽ được điều tra viên quan sát ít nhất 4 lần thực hiện quy trình kỹ thuật theo bảng kiểm.
- Ngay sau khi hoàn thiện phiếu đánh giá, nghiên cứu viên sẽ kiểm tra để đảm bảo tất cả những thông tin liên quan không bị bỏ sót, bổ sung những thông tin từ hồ sơ bệnh án.
* Các bước tiến hành thu thập số liệu:
-Thành viên nhóm nghiên cứu lấy thông tin chung của điều dưỡng thực hiện quy trình kỹ thuật;
- Tiến hành quan sát điều dưỡng viên thực hiện quy trình kỹ thuật dựa trên bảng kiểm có sẵn;
- Sau khi hoàn thành phiếu quan sát người nghiên cứu tính tổng các bước, thu lại kiểm tra và hoàn thiện thông tin phiếu đầy đủ;
- Phiếu thông tin không đầy đủ do quá trình quan sát bị ngắt quãng sẽ loại luôn trước khi nghiên cứu viên được tổng hợp;
- Tổng hợp phiếu và tiến hành xử lý số liệu.
Các biến số nghiên cứu
B ả ng 2.1 Các bi ế n s ố nghiên c ứ u Định Phân Phương
STT Tên biến loại pháp thu nghĩa biến thập
Các biến số về thông tin của người điều dưỡng
Là giới tính của đối tượng
Bộ câu hỏi nghiên cứu gồm: Nam, nữ phỏng vấn
Thâm niên Tính theo thời gian bắt đầu
6 làm công tác chuyên môn Thứ hạng công tác phỏng vấn
(theo năm) Định Phân Phương
STT Tên biến loại pháp thu nghĩa biến thập
Trình độ Trình độ được đào tạo cao
7 Chuyên nhất theo mã ngạch được Thứ hạng phỏng vấn môn hưởng tại đơn vị công tác
Theo sự phân công số lượng trách CS; số Định Bộ câu hỏi
8 NB thở máy NB cần chăm sóc theo điều danh phỏng vấn phụ trách dưỡng trưởng khoa
9 Ca trực Theo sự phân công của điều
Thứ hạng Bộ câu hỏi dưỡng trưởng khoa phỏng vấn
Các biến số về QTKT
10 QTKT hút Gồm 27 bước Thứ Quan sát đờm dãi hạng
Quan sát sinh răng hạng miệng
Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá
Bộ công cụ thu thập số liệu gồm thông tin chung và bảng kiểm quan sát điều dưỡng thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc răng miệng, hút đờm dãi, cho người bệnh được xây dựng dựa trên quy trình kỹ thuật do Bộ Y tế ban hành [6] Quyết định 1904/QĐ-BYT ngày 30/5/2014 của Bộ y tế, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh phúc áp đụng và gia quyết định số 320/ 2020 QĐ- BVĐK quyết định ban hành tài liệu hướng dẫn quy trình kĩ thuật chuyên ngành hồi sức và chống độc và bộ câu hỏi nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Én [9].
- Phần A: Thông tin chung về điều dưỡng viên và người bệnh.
Câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu các thông tin cá nhân của điều dưỡng viên (tuổi, trình độ chuyên môn, thâm niên công tác, ca làm việc, giờ làm việc, tham gia đào tạo, tập huấn ) và người bệnh (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi ở, thời gian nằm viện, chẩn đoán bệnh).
- Phần B: Bảng kiểm Quy trình kỹ thuật
QTKT hút đờm cho người bệnh đặt ống NKQ thở máy gồm có 27 bước với các nội dung như sau: Chuẩn bị người điều dưỡng (bước 1,2); Chuẩn bị dụng cụ (bước 3,4,5,6,7,8,9); Chuẩn bị người bệnh (bước 10); Tiến hành kỹ thuật (bước 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26); Ghi chép hồ sơ (bước 27)
QTKT vệ sinh răng miệng đặc biệt cho người bệnh đặt ống NKQ thở máy gồm có 27 bước với các nội dung như sau: Chuẩn bị người điều dưỡng (bước 1,2); Chuẩn bị dụng cụ (bước 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11); Chuẩn bị người bệnh (bước 12); Tiến hành kỹ thuật (bước 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21,
22, 23, 24, 25, 26); Ghi chép hồ sơ (bước 27)
-Tiêu chuẩn đánh giá thực hành của điều dưỡng viên: Được đánh giá theo 2 mức: Đạt và không đạt [6]
- Tiêu chuẩn đánh giá cho mỗi bước trong bảng kiểm QTKT:
+ Thực hiện đủ, đúng mỗi bước được 1 điểm
+ Thực hiện không đúng/không thực hiện/thực hiện thiếu bước được 0 điểm.
- Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động thực hành chăm sóc đạt yêu cầu trong mỗi bảng kiểm QTKT [1], [6], [9]:
Trong nghiên cứu này các phân loại đánh giá dựa theo Bảng kiểm quy trình kỹ thuật hút đờm dãi và vệ sinh răng miệng cho người bệnh đặt ống nội khí quản thở máy được sử dụng trong nghiên cứu này theo quy định của Bộ Y tế tại Quyết định số 1904/QĐ-BTY về Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức-cấp cứu-chống độc và Dựa vào quy chế đánh giá, xếp loại ban hành theo Quyết định số 17/VBHNBGDĐT ngày 15/5/2014 về ban hành qui chế đào tạo để xếp loại năng lực chăm sóc hút đờm dãi, vệ sinh răng miệng cho người bệnh của ĐD Cách xếp loại như sau:
+Trung bình - Yếu : ≥ 40% - 54% tổng điểm.
Người điều dưỡng viên có năng lực chăm sóc hút đờm dãi và VSRM tốt thì yêu cầu về thực hành phải đạt từ mức khá trở lên Đồng thời chúng tôi cũng tham khảo nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Én (2019) tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định [9] chọn mức năng lực đạt là từ mức khá trở lên, tương đương từ 70% trở lên Do đó, trong nghiên cứu này chúng tôi chọn nhóm đạt là từ 70% trở lên, tương đương từ mức khá trở lên.
+ B ả ng ki ể m QTKT hút đờ m dãi cho ng ườ i b ệ nh đặ t ố ng n ộ i khí qu ả n th ở máy g ồ m 27 b ướ c t ươ ng đươ ng v ớ i t ổ ng đ i ể m là 27 đ i ể m:
- Mức Đạt: Tổng điểm từ 20 điểm trở lên (>70% tổng số điểm)
- Mức không đạt: Tổng điểm nhỏ hơn 20 điểm (70% tổng số điểm)
- Mức không đạt: Tổng điểm nhỏ hơn 20 điểm (10 năm chiếm tỷ lệ 32,4% Nhóm điều dưỡng có thâm niên