Đánh giá thực trạng thực hành chăm sóc răng miệng và hút đờm dãi cho người bệnh đặt nội khí quản thở máy của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023

MỤC LỤC

Đại cương thở máy qua ống nội khí quản 1. Khái niệm

Thông khí cơ học về nguyên lý là sự mô phỏng theo thông khí tự nhiên, cũng tạo ra sự chênh lệch về áp suất để đưa khí vào phổi, hoặc là tạo một áp suất trong phế nang thấp hơn áp suất khi quyển (thông khí áp suất âm) hoặc là thổi vào phế nang một dòng khí với áp suất dương (thông khí áp suất dưỡng) [4], [5], [6]. Ngoài ra thở máy còn nhằm chủ động kiểm soát thông khí khi có nhu cầu nhu dùng thuốc mê để vô cảm (trong gây mê toàn thân qua nội khí quản), thuốc an thần gây ngủ, làm giảm áp suất nội sọ ngay lập tức trong điều trị tụt não do tăng áp lực nội sọ, hoặc cho phép làm thủ thuật như nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản.

Vai trò của điều dưỡng trong chăm sóc răng miệng và hút đờm dãi cho người bệnh đặt ống nội khí quản thở máy

Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Quy định hoạt động điề u dưỡng trong bệnh viện nờu rừ [3]: Chăm súc điều dưỡng là việc nhận định, can thiệp chăm súc, theo dừi nhằm đỏp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi người bệnh về: hô hấp, tuần hoàn, dinh dưỡng, bài tiết, vận động và tư thế, ngủ và nghỉ ngơi, mặc và thay đồ vải, thân nhiệt, vệ sinh cá nhân, môi trường an toàn, giao tiếp, tín ngưỡng, hoạt động, giải trí và kiến thức bảo vệ sức khỏe. Mặc dù chúng ta biết rằng thực hành dựa trên bằng chứng có thể cải thiện hiệu quả và tác động đến chăm sóc sức khỏe cho NB, nhưng có những ảnh hưởng đến việc thực hành ĐD như áp lực công việc quá tải, sự phản kháng bản thân với sự thay đổi về thực hành dựa trên bằng chứng, quá trình quản lý chưa tốt và thiếu đánh giá thông tin chất lượng là những yếu tố cản trở trong việc thay đổi quan điể m thực hành mới [25], [28].

Nội dung hoạt động thực hành chăm sóc răng miệng và hút đờm dãi cho người bệnh đặt ống nội khí quản thở máy của điều dưỡng viên

Hút kín được áp dụng cho người bệnh cần có sự thông khí cơ học để hỗ trợ cho hệ thống hô hấp là do khi thực hiện kỹ thuật này cho phép cung cấp oxy liên tục trong khi hút dịch và làm giảm nguy cơ gây nên bão hòa oxy thấp [5], [6]. Dây hút silicon; Bàn chải đánh răng loại nhỏ; Cốc đựng nước; Túi nilon đựng đồ bẩn; Canuyn mở miệng; Kem đánh răng; Dung dịch xúc miêng; Khăn bông nhỏ; Gạc củ ấu; Kìm Kocher không mấu; Khay chữ nhật; Natriclorua 0,9%.

Các yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc răng miệng, hút đờm dãi cho người bệnh đặt nội khí quản thở máy

Một nghiên cứu khác về việc chăm sóc răng miệng ở bệnh nhân có nội khí quản chỉ ra rằng việc việc chăm sóc bệnh nhân ở các đơn vị hồi sức tích cực-chống độc là vô cùng khó khăn vì bệnh nhân có nhiều nguy cơ đặc biệt là nguy cơ viêm phổi liên quan đến thở máy ở những người bệnh có đặt nội khí quản thở máy. Một nghiên cứu khác nói về vai trò của chăm sóc răng miệng trong việc ngăn ngừa viêm phổi liên quan máy thở đã chỉ ra rằng viêm phổi là một bệnh nhiễm trùng phổ biến ở bệnh viện chiếm đến 75%, trong đó viêm phổi liên quan máy thở có nguy cơ cao hơn vì cơ chế tự bảo vệ bị suy giảm, cần có chiến lược phòng ngừa thích hợp, trong đó chăm sóc răng miệng là một phương pháp quan trọng cần được thực hiện để ngăn ngừa viêm phổi cho bệnh nhân thở máy.

Các nghiên cứu về chăm sóc người bệnh thở máy qua ống nội khí quản của điều dưỡng

Từ kết quả của các nghiên cứu trên đã cho thấy thực trạng thực hiện hút đờm dựa trên năng lực của điều dưỡng còn yếu cả về kiến thức lẫn kỹ năng thực hành, đây là điều mà các nhà quản lý cần đặc biệt quan tâm để có những biện pháp phù hợp can thiệp ngay với nhiều hình thức chẳng hạn như đào tạo cập nhật, đào tạo lại, tăng cường kiểm tra, giám sát… Tác giả Zahra tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên 25 điều dưỡng làm việc tại khoa Hồi sức tích cực của bệnh viện Zeinab tại Iran. Thực hành của điều dưỡng về năng lực hút đờm Hội Điều dưỡng Canada đưa ra các tiêu chuẩn thực hành Điều dưỡng với những yêu cầu mà điều dưỡng cần có khi thực hiện các qui trình như : Nhận thức về vai trò quan trọng và cách thức can thiệp điều dưỡng; thực hành chăm sóc đòi hỏi phải ứng dụng qui trình điều dưỡng; thu thập dữ kiện dựa trên nhận định người bệnh; dựa trên các dữ kiện thu thập được phân tích theo mục tiêu chăm sóc cũng như các khó khăn của người bệnh; dựa vào tình trạng hiện tại và các vấn đề tiềm ẩn của người bệnh để tiến hành lập kế hoạch chăm sóc và đưa ra những.

Học thuyết điều dưỡng sử dụng trong nghiên cứu

Nghiên cứu của Nguyễn Th ị Phúc và cộng sự về các biện pháp can thiệp điều dưỡng trong phòng ngừa viêm phổi liên quan đến thở máy tại Khoa HSTC Bệnh viện Vinmec Times City từ năm 2018-2019 là: 80,2% tuân thủ vệ sinh răng miệng cho người bệnh đúng cách [28]. Khi thực hiện các hoạt động chăm sóc người bệnh đặt ống nội khí quản thở máy về vệ sinh răng miệng, hút đờm dãi theo mô hình học thuyết của Nightingale thì các yếu tố về đặc điểm của người bệnh (tình trạng bệnh lý hiện tại, độ tuổi của người bệnh, số ngày người bệnh phải thở máy, số lượng người bệnh nội trú tại khoa hồi sức tích cực…); yếu tố thuộc về môi trường (điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường làm việc, thời gian làm việc, chế độ đãi ngộ…); yếu tố thuộc về sức khỏe gồm (tình trạng sức khỏe, độ tuổi,…) sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện các hoạt động chăm sóc của điều dưỡng viên.

Sơ đồ 1.1. Mô hình học thuyết Nightingale
Sơ đồ 1.1. Mô hình học thuyết Nightingale

Khung nghiên cứu

Những năm gần đây bệnh viện đã cử rất nhiều các cán bộ là các bác sĩ, điều dưỡng có trình độ chuyên môn cao tham gia đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn trong nhiều chuyên ngành và phát triển thêm nhiều kỹ thuật cao trong điều trị và chăm sóc người bệnh: Chụp động mạch vành qua da, đặt stent động mạch vành, đặt máy tạo nhịp tim tạm thời - vĩnh viễn, triệt đốt rối loạn nhịp tim bằng RF, nút mạch gan, nút mạch thận, nút mạch u xơ tử cung, thay khớp háng nhân tạo, phẫu thuật u não, phẫu thuật cắt khối tá tụy, phẫu thuật u trung thất, siêu lọc máu,. Khoa Hồi sức tích cực chống độc của Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Vĩnh Phúc là khoa lâm sàng có nhiệm vụ điều trị và chăm sóc tích cực những người bệnh từ khoa Cấp cứu, các khoa lâm sàng khác trong bệnh viện.

Bộ công cụ và phương pháp thu thập số liệu 1. Công cụ thu thập số liệu

- Ngay sau khi hoàn thiện phiếu đánh giá, nghiên cứu viên sẽ kiểm tra để đảm bảo tất cả những thông tin liên quan không bị bỏ sót, bổ sung những thông tin từ hồ sơ bệnh án. - Sau khi hoàn thành phiếu quan sát người nghiên cứu tính tổng các bước, thu lại kiểm tra và hoàn thiện thông tin phiếu đầy đủ;.

Các biến số nghiên cứu

- Mỗi điều dưỡng sẽ được điều tra viên quan sát ít nhất 4 lần thực hiện quy trình kỹ thuật theo bảng kiểm. - Phiếu thông tin không đầy đủ do quá trình quan sát bị ngắt quãng sẽ loại luôn trước khi nghiên cứu viên được tổng hợp;.

Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá

Câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu các thông tin cá nhân của điều dưỡng viên (tuổi, trình độ chuyên môn, thâm niên công tác, ca làm việc, giờ làm việc, tham gia đào tạo, tập huấn.. ) và người bệnh (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi ở, thời gian nằm viện, chẩn đoán bệnh). Trong nghiên cứu này các phân loại đánh giá dựa theo Bảng kiểm quy trình kỹ thuật hút đờm dãi và vệ sinh răng miệng cho người bệnh đặt ống nội khí quản thở máy được sử dụng trong nghiên cứu này theo quy định của Bộ Y tế tại Quyết định số 1904/QĐ-BTY về Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức-cấp cứu-chống độc và Dựa vào quy chế đánh giá, xếp loại ban hành theo Quyết định số 17/VBHNBGDĐT ngày 15/5/2014 về ban hành qui chế đào tạo để xếp loại năng lực chăm sóc hút đờm dãi, vệ sinh răng miệng cho người bệnh của ĐD.

Đạo đức trong nghiên cứu

Sau khi thu thập số liệu, các phiếu quan sát được kiểm tra lại để bảo đảm tính chính xác, đầy đủ các thông tin. Các thuật toán sử dụng trong nghiên cứu: thông kê mô tả tần xuất và tỷ lệ phần trăm, kiểm định Chi bình phương, hồi quy đa biến.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 1. Hạn chế nghiên cứu

- Trình độ chuyên môn của điều dưỡng viên là cao đẳng chiếm tỷ lệ cao nhất (76,5%), tiếp đến là điều dưỡng viên có trình độ đại học (23,5%), không có điều dưỡng viên nào tham gia nghiên cứu có trình độ chuyên môn trung cấp và sau đại học. Thời gian thực hiện các hoạt động chăm sóc của điều dưỡng Nhận xét: Thời gian điều dưỡng viên thực hiện các hoạt động chăm sóc hút đờm dãi, vệ sinh răng miệng cho người bệnh vào ban ngày (66,4%) chiếm tỷ lệ cao hơn so với thời gian thực hiện vào ban đêm (33,6%).

Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đi ều dưỡng chăm sóc người bệnh thở máy
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đi ều dưỡng chăm sóc người bệnh thở máy

Mô tả thực trạng hoạt động chăm sóc hút đờm dãi qua ống nội khí quản của điều dưỡng

- Nội dung chuẩn bị găng tay, gạc vô khuẩn có 6,2% điều dưỡng viên thực hiện không đạt; nội dung chuẩn bị dung dịch vệ sinh tay, khăn/giấy sạch có 70,1% điều dưỡng thực hiện không đạt; nội dung chuẩn bị xô đựng dung dịch khử khuẩn, dung dịch khử khuẩn hoặc túi đựng rác thải lây nhiễm thực hiện không đạt là 4,7%. - Các nội dung điều dưỡng viên thực hiện ở mức độ đạt tỷ lệ 100% là: Đặt người bệnh tư thế thích hợp; Bật máy hút điều chỉnh áp lực, đổ nước muối sinh lý vào cốc; Điều dưỡng mang găng tay; Lấy ống hút nối với máy hút; Mở đoạn nối ống NKQ với máy thở (đối với hút hở) hoặc kết nối ống hút đờm với ống NKQ (Hỳt kớn); Tắt mỏy hỳt, nối mỏy mở (nếu hỳt hở) theo dừi tỡnh trạng người bệnh;.

Bảng 3.3. Kết quả thực hiện chuẩn bị dụng cụ trong quy trình hút đờm dãi
Bảng 3.3. Kết quả thực hiện chuẩn bị dụng cụ trong quy trình hút đờm dãi

Mô tả thực trạng hoạt động chăm sóc vệ sinh răng miệng cho NB đặt ống NKQ thở máy của Điều dưỡng viên

Tỷ lệ các bước điều dưỡng viên thực hiện không đạt tiếp theo lần lượt là: Thực hiện kỹ thuật hút đờm: 1 tay gập ống, 1 tay đưa ống vào trong ống nội khí quản (41,2%); Thời gian mỗi lần hút không quá 15 giây tính từ khi thôi gập ống đến khi rút ống ra. - Tỷ lệ thực hiện đạt yêu cầu về đổ dung dịch rửa miệng Chlorhexidien vào bát kền và mang găng tay là 100%.

Bảng 3.6. Kết quả thực hiện chẩn bị dụng cụ của QT vệ sinh răng miệng
Bảng 3.6. Kết quả thực hiện chẩn bị dụng cụ của QT vệ sinh răng miệng

Phân loại mức độ đạt về thực hiện quy trình kỹ thuật hút đờm dãi và vệ sinh răng miệng

Phân loại chung mức độ thực hiện hoạt động chăm sóc người bệnh thở máy của điều dưỡng. Nhận xét: Điều dưỡng viên thực hiện mức độ đạt các hoạt động chăm sóc cho người bệnh thở máy qua ống nội khí quản chiếm tỷ lệ chưa cao (73,5%);.

Một số yếu tố liên quan đến hoạt động chăm sóc của điều dưỡng viên Bảng 3.8. Mối liên quan đặc điểm của điều dưỡng với hoạt động chăm sóc

Trình độ chuyên môn của điều dưỡng viên có mối liên quan đến mức độ thực hiện hoạt động chăm sóc hút đờm dãi và chăm sóc răng miệng cho người bệnh thở máy qua ống nội khí quản với χχ2=6,67 p<0,05. Số lượng người bệnh thở máy/ngày được chăm sóc bởi điều dưỡng viên có mối liên quan đến mức độ thực hiện hoạt động chăm sóc hút đờm dãi và chăm sóc răng miệng cho người bệnh thở máy qua ống nội khí quản với χ2=3,56; p<0,05.

Bảng 3.9. Mối liên quan đặc điểm của người bệnh với hoạt động chăm sóc
Bảng 3.9. Mối liên quan đặc điểm của người bệnh với hoạt động chăm sóc

BÀN LUẬN

Thông tin chung đối tượng nghiên cứu

Kết quả này phản ảnh điều dưỡng viên sau một thời gian làm việc tại khoa hồi sức cấp cứu sẽ được luân chuyển tới làm việc tại khoa khác, và các điều dưỡng viên có tuổi đời trẻ hơn sẽ được chuyển về làm việc tại khoa Hồi sức tích cực-chống độc. Việc điều dưỡng viên được đào tạo ở trình độ sau đại học sẽ cung cấp thêm các kiến thức, các phương pháp làm nghiên cứu khoa học, thực hành dựa vào bằng chứng…từ đó giúp cho công tác chuyên môn của điều dưỡng được cải thiện ngày một tốt hơn.

Xác định một số yếu tố liên quan đến hoạt động chăm sóc hút đờm dãi và vệ sinh răng miệng cho người bệnh thở máy qua ống nội khí quản

Thêm vào đó yếu tố thâm niên công tác trong nghề là một sự thuận lợi để điều dưỡng tạo sự tin tưởng và có nhiều phương pháp, kỹ năng giao tiếp với người nhà hiệu quả để người bệnh, người nhà chấp nhận làm các can thiệp chăm sóc răng miệng và hút đờm dãi thay vì lo lắng khi làm các can thiệp kỹ thuật này người bệnh không thoải mái hoặc gây nguy hiểm cho người bệnh. Thực hành dựa trên bằng chứng có thể cải thiện hiệu quả và tác động đến chăm sóc sức khỏe cho NB, nhưng có những ảnh hưởng đến việc thực hành ĐD như áp lực công việc quá tải, sự phản kháng bản thân với sự thay đổi về thực hành dựa trên bằng chứng, quá trình quản lý chưa tốt và thiếu đánh giá thông tin chất lượng là những yếu tố cản trở trong việc thay đổi quan điểm thực hành mới.