Phòng chống rác thải nhựa luật trẻ em sáng tạo măng non phần thi măng non

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phòng chống rác thải nhựa luật trẻ em sáng tạo măng non phần thi măng non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp thực hiện tuyên truyền về phòng, chống rác thải nhựa, TÌM HIỂU VỀ LUẬT TRẺ EM THAM GIA THI TUYÊN TRUYỀN MĂNG NON Hiện nay con người đang quá phụ thuộc vào vật dụng nhựa dùng một lần, từ đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường. Tác hại nguy hiểm nhất của túi nilon tới môi trường chính là tính chất rất khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên. Chiếc túi nilon nhỏ bé và mỏng manh như vậy nhưng lại có quá trình phân hủy có thể kéo dài từ 500 đến 1.000 năm nếu không bị tác động của ánh sáng mặt trời. Để góp phần hạn chế rác thải nhựa cần tập trung thực hiện một số biện pháp sau: 1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân về chất thải nhựa nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung Cách tốt nhất để có thể giải quyết chất thải nhựa là mọi người cố gắng hạn chế tối đa việc sử dụng các đồ nhựa đồng thời thực hiện nghiêm túc các hoạt động thu gom, phân loại rác thải nhựa, không xả chúng bừa bãi ra bên ngoài môi trường. Do vậy, việc đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về tác hại của rác thải nhựa là điều cần thiết. Tái sử dụng các loại chai lọ, sử dụng các dụng cụ ăn uống (bát, đũa, thìa, muỗng) bằng gỗ, sứ… hạn chế sử dụng túi nilong nếu không cần thiết, sử dụng bình thủy tinh đựng nước thay chai nhựa, bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, chủ động phân loại rác thải, hạn chế tối đa việc sử dụng đồ nhựa một lần. 2. Phân loại rác tại nguồn Việc phân loại rác tại nguồn góp phần tiết kiệm được tài nguyên, mang đến lợi ích cho chính chủ nguồn thải với việc tái chế một số phế liệu. Đồng thời, nó còn góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng về việc bảo vệ và sử dụng hợp lý các loại tài nguyên, bảo vệ môi trường. Phân loại rác tại nguồn giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm thiểu tổng lượng rác thải từ cộng đồng thải ra ngoài môi trường. Đồng thời còn tiết kiệm được chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý. Để phân loại rác tại nguồn hiệu quả, cần phân biệt đúng các loại rác: - Rác hữu cơ: thường là loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối như thức ăn thừa, vỏ trái cây, rau củ,… - Rác vô cơ: gồm loại tái chế và không tái chế. Rác tái chế là loại rác có khả năng được tái sử dụng, có thể dùng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như giấy, bìa cát tông,… Rác không tái chế là loại rác thải đã qua sử dụng và không còn khả năng tái chế, chỉ có thể tiến hành xử lý và đưa ra ngoài môi trường. - Chất thải nguy hại: loại rác chứa đặc tính gây nguy hại trực tiếp như dễ cháy, gây ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ nổ, lây nhiễm (pin hỏng, acquy, đèn huỳnh quang,…) 3. Tái chế các chất thải nhựa

Trang 1

Thêm nội dung

ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH

LIÊN ĐỘI TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU

LIÊN HOAN CÁC ĐỘI TUYÊN TRUYỀN MĂNG NON VỀ LUẬT TRẺ EM VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHỐNG RÁC THẢI NHỰA

Năm học: 2023-2024

Trang 2

PHẦN THI: MĂNG NON SÁNG TẠO

Ý tưởng sáng tạo trong công tác tuyên truyền Luật trẻ em

ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH

LIÊN ĐỘI TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU

Trang 3

Thêm nội dung

01/Những vấn đề cơ bản về Luật trẻ em

02/ Thực trạng về việc thực hiện Luật trẻ em

03/Giải pháp thực hiện tốt công tác tuyên truyền Luật trẻ em

Trang 5

Thêm nội dung

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Châu Á và là quốc gia thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, vào ngày 20/2/1990 Vào ngày 5 - 4 - 2016 tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam khóa XIII đã biểu quyết thông qua

Luật Trẻ em 2016 thay thế Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004.

Trang 6

Luật Trẻ em năm 2016 gồm 7 chương với 106 điều Luật đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, thúc đẩy việc thực hiện ngày càng tốt hơn những quyền cơ bản của trẻ em mà Việt Nam là một trong các quốc gia phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em của Liên hiệp quốc Luật trẻ em đã kế thừa những quy định cơ bản của Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, đồng thời sửa đổi, bổ sung rất nhiều quy định mới nhằm cụ thể hóa Hiến pháp 2013, Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội, phát triển của trẻ em trong giai đoạn hiện nay.

Trang 7

Thêm nội dungGồm 7 chương với 106 điều

- Chương I về Quy định chung; gồm 11 điều từ điều 1 đến điều 11

- Chương II về Quyền và Bổn phận của trẻ em gồm 30 điều (từ điều 12 đến điều 41)

- Chương III về chăm sóc và giáo dục trẻ em; gồm từ điều 42 đến điều 46

- Chương IV về Bảo vệ trẻ em gồm 27 điều từ điều 47 đến điều 73

- Chương V Về sự tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em gồm 5 điều từ điều 74 đến điều 78

- Chương VI về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình cá nhân trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em gồm 24 điều từ điều 79 đến điều 102

- Chương VII Điều khoản thi hành gồm 4 điều từ điều 103 đến điều 106.

LUẬT TRẺ EM

Trang 8

LUẬT TRẺ EM Theo Điều 1, Luật Trẻ em quy định: Trẻ em là người

dưới 16 tuổi.

Khái niệm về trẻ em

Trang 9

Thêm nội dung

Các hành vi bị nghiêm cấm

Theo Điều 6, Luật trẻ em quy định các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:

- Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em; xâm hại tình dục, bạo lực,

lạm dụng, bóc lột trẻ em… Theo quy định tại Khoản 2 Điều 185 Bộ luật Hình sự 2015 thì: Người nào đối xử tồi tệ hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể

con, cháu là người dưới 16 tuổi thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.

- Nghiêm cấm các hành vi bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn, có hại cho trẻ em… Khoản 2 Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 cũng quy

định: Người nào bán ma túy cho người dưới 16 tuổi thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.

Trang 11

Các quy định về bổn phận của trẻ em

Bổn phận của trẻ em đối với gia đình;

Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác;

Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội;Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước;Bổn phận của trẻ em với bản thân.

Trang 13

Thêm nội dung

Thực trạng về thực hiện Luật trẻ em:

Vẫn còn trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không được đi họcTrẻ em bị xâm hại, bóc lột sức lao động

Trẻ em không được hưởng những quyền lợi theo Luật trẻ emThiếu kiến thức pháp luật về Luật trẻ em

Nguyên nhân:

Cán bộ làm công tác về trẻ em chủ yếu là kiêm nhiệm, do vậy việc quản lý, nắm bắt thông tin, tình hình chưa được bao quát, kịp thời, nhất là trong việc can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại

Về phía gia đình: Nhiều cha mẹ, người chăm sóc và bản thân trẻ em chưa nhận thức đầy đủ được trách nhiệm bảo vệ con em, thiếu kiến thức, kỹ năng, sao nhẵng việc bảo vệ trẻ em, không thực hiện nghiêm túc Luật trẻ em

Không kịp thời hoặc không tố cáo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em

Sự xuống cấp đạo đức, tha hóa, biến chất về lối sống của một số bộ phận xã hội, coi thường pháp luật

Trang 14

Đội ngũ làm công tác tuyên truyền còn thiếu và chưa được đào tạo chuyên sâu;

Nội dung còn mang tính lí thuyết, chưa phong phú; Biện pháp truyền thông đơn điệu.

Cách thức tuyên truyền chưa đồng bộ, tính hệ thống chưa cao;

Hạn chế trong công tác tuyên tuyển

Luật trẻ em

Việc tuyên truyền, giáo dục chưa đến được với cộng đồng, từng gia đình và từng trẻ em nên hiệu quả công tác tuyên truyền chưa cao.

Trang 15

Thêm nội dung

Trang 16

phim hoạt hình

GIÁO DỤC PHIM

Lớp: Lớp 1 (2)

3.1 Một số giải pháp chung

Trang 17

Thêm nội dung

Trang 18

Công tác tuyên truyền góp phần nhằm nâng cao nhận thức của gia đình, xã hội về bảo vệ sự an toàn cho trẻ em, sự cần

thiết cần phải bảo vệ trẻ em

Công tác tuyên truyền góp phần giúp trẻ em có kiến thức hiểu biết về quyền và nghĩa vụ cơ bản của trẻ em

Công tác tuyên truyền góp phần thực hiện tốt Luật trẻ em

Vai trò

Trang 19

Thêm nội dung

3.1.2 Sự quan tâm của các cấp, các ngành

Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trẻ em trên địa bàn được các cấp, các ngành quan tâm, chỉ đạo thực hiện đồng bộ

Nội dung tuyên truyền tập trung vào các quy định của pháp luật đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, thực hiện quyền trẻ em, các chính sách đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, biện pháp ngăn ngừa tình trạng xâm hại, bạo lực trẻ em

Trang 20

Công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Trẻ em và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Trẻ em thực hiện nghiêm túc, tuyên truyền Tháng hành động vì trẻ em theo từng chủ đề; triển khai các hoạt động thông tin truyền thông tới gia đình, xã hội về kiến thức, kỹ năng đảm bảo thực hiện quyền và bổn

phận trẻ em thực hiện tốt

Trang 21

Thêm nội dung

Trang 23

Thêm nội dung

Trang 25

Thêm nội dung

Trang 27

Thêm nội dung

Trang 28

phim hoạt hình

GIÁO DỤC PHIM

Lớp: Lớp 1 (2)

3.2.7 Sáng tác bài hát, vở kịch, thơ về quyền trẻ em

Trang 29

Thêm nội dung

phim hoạt hình

GIÁO DỤC PHIM

Lớp: Lớp 1 (2)

3.2.8 Tổ chức và khuyến khích trẻ tham gia các cuộc thi vẽ tranh,

sáng tác truyện tranh với chủ đề quyền trẻ em

Trang 31

Thêm nội dung

3.3 Công tác tuyên truyền Luật trẻ em tại trường THCS

Trang 32

Thêm nội dung

qua các đợt chiến dịch nhân Tháng hành động vì trẻ em.

Trang 33

Thêm nội dung

Tuyên truyền thông qua các giờ học lồng ghép trong chương trình môn học

Trang 34

Thêm nội dung

BẰNG HÀNH ĐỘNG

Ngày đăng: 15/05/2024, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan