1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Kế toán công ty - đề tài - Tổng quan về tách công ty tnhh

31 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

-Số vốn chủ sở hữu khác tách sang các công ty mới tương ứng với số vốn góp được tách Nếu nguồn VCSH có số dư bên Có.. - Số tài sản do công ty bị tách bàn giao tương ứng với vốn góp và

Trang 1

TỔNG QUAN VỀ TÁCH

CÔNG TY TNHH

Trang 4

3 SỰ THAY ĐỔI SAU KHI TÁCH CỦA CÔNG

TY BỊ TÁCH

 Thay đổi vốn điều lệ.

 Số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp và số lượng thành

viên giảm xuống đồng thời với đăng ký doanh nghiệp các công ty mới.

 Trở thành chủ sở hữu của công ty được tách.

 Tất cả các thành viên là thành viên của công ty được tách.

 Các thành viên chia thành các nhóm tương ứng làm thành viên của

các công ty được tách

Trang 5

4 Xử lý các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác chưa thanh toán của công ty bị tách sau khi tách công ty

Sau khi đăng ký doanh

Trang 6

QUY TRÌNH

TÁCH CÔNG TY

1 2

3

4

Trang 7

Hội đồng thành viên, chủ

sở hữu công ty bị tách

thông qua nghị quyết tách

công ty theo quy định và

Điều lệ công ty.

Thông báo nghị quyết tách công ty đến tất cả các chủ nợ

và người lao động.

Các thành viên, chủ sở hữu công ty được tách thông qua điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, HĐQT, Giám đốc

Trang 8

TÀI KHOẢN

SỬ DỤNG

13 8

42

411 2

411 8

Trang 9

TK 138 ( Phải thu khác)(chi tiết theo công ty bị tách)

-Số vốn góp mà các cổ đông từ công ty bị

tách cam kết chuyển sang công ty mới.

-Trách nhiệm thanh toán các khoản nợ phải

trả tương ứng với vốn góp từ công ty bị tách.

-Số vốn chủ sở hữu khác tách sang các công

ty mới tương ứng với số vốn góp được tách

(Nếu nguồn VCSH có số dư bên Có).

- Số tài sản do công ty bị tách bàn giao tương ứng với vốn góp

và các khoản nợ phải trả của công ty mới.

-Số vốn chủ sở hữu khác tách sang các công ty mới tương ứng với số vốn góp được tách (Nếu nguồn VCSH có số dư bên Nợ) SD: Số vốn công ty mới được nhận từ công

ty bị tách.

Trang 10

TK 338 ( Phải trả, phải nộp khác)(chi tiết theo công ty bị tách )

-Giá trị tài sản đã chuyển giao cho các

công ty mới tương ứng với số vốn góp

và công nợ phải trả của từng công ty

mới.

- Số vốn chủ sở hữu khác tách sang

các công ty mới tương ứng với số vốn

góp được tách (Nếu nguồn VCSH có

-Số công nợ phải trả tương ứng mà các công ty mới phải gánh chịu tương ứng với số vốn góp được tách.

SD: số vốn chuyển sang cho công ty mới

Trang 11

TK421 (LN sau thuế chưa phân phối)

-Số lỗ về hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp

-Trích lập các quỹ của doanh

Trang 12

từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc do được tặng, biếu, tài trợ, đánh giá lại tài sản (nếu các khoản này được phép ghi tăng, giảm vốn đầu

tư của chủ sở hữu)

Trang 13

PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

Trang 14

1.KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY BỊ TÁCH

NV1: Đánh giá lại giá trị tài sản nếu các thành viên không thống nhất về giá trị tài sản công ty bị tách

 Nếu giá đánh giá > giá trị ghi sổ của tài sản:

Nợ TK 121,131,152,156,211: Chênh lệch

Có TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối

 Nếu giá đánh giá lại của tài sản < giá trị ghi sổ :

Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối

Có TK 121,131,152,156,211: Chênh lệch

Trang 15

NV2: Hoàn nhập các khoản dự phòng nếu các thành viên yêu cầu trước khi tách công ty

Nợ TK 229: Hoàn nhập các khoản dự phòng

Có TK 421: Nếu hoàn nhập dự phòng

Có TK 121,131,156,222…: Nếu ghi giảm trực tiếp giá trị tài sản

Trang 16

NV3: Trường hợp công ty không yêu cầu điều chuyển vốn chủ sở hữu khác về vốn góp trước khi tách công ty.

 Nếu nguồn vốn chủ sở hữu khác có số dư bên Có, kế toán phản ánh

số vốn chủ sở hữu khác phải tách sang cho các công ty được tách

Nợ TK 4112, 414, 421: Nguồn vốn chủ sở hữu khác

Có TK 338: Số vốn chủ sở hữu khác tách cho công ty mới

 Nếu nguồn vốn chủ sở hữu khác có số dư bên Nợ, kế toán phản ánh trách nhiệm phải chịu của các công ty được tách

Nợ TK 338: Nguồn vốn chủ sở hữu khác tách cho các công ty mới

Có TK 4112, 414, 421: Nguồn vốn chủ sở hữu khác

Trang 17

NV4: Trường hợp công ty yêu cầu điều chuyển vốn chủ sở hữu khác về vốn góp trước khi tách công ty.

 Nếu nguồn vốn chủ sở hữu khác có số dư bên Có, kế toán phản ánh

số vốn chủ sở hữu khác phải tách sang cho các công ty được tách

Nợ TK 4112, 418, 421: Nguồn vốn chủ sở hữu khác

Có TK 4111: Số vốn chủ sở hữu khác tách cho công ty mới

 Nếu nguồn vốn chủ sở hữu khác có số dư bên Nợ, kế toán phản ánh trách nhiệm phải chịu của các công ty được tách

Nợ TK 4111:Nguồn vốn chủ sở hữu khác tách cho các công ty mới

Có TK 4112, 418, 421: Nguồn vốn chủ sở hữu khác

Trang 18

NV5:Chuyển giao vốn góp (chú ý chỉ chuyển giao 1 phần, không chuyển giao toàn bộ

Nợ TK 4111

Có TK 338 (chi tiết công ty)

NV6: Phản ánh số công nợ phải trả tương ứng mà các công ty được tách phải gánh chịu.

Nợ TK 331, 334, 341: Nợ phải trả.

Có TK 338: Số nợ phải trả mà các công ty mới phải gánh chịu.

Trang 19

NV7: Phản ánh chuyển giao tài sản tương ứng với nguồn vốn và công

nợ cho các công ty được tách.

Nợ TK 338: Số tài sản chuyển giao cho các công ty mới tương ứng

Nợ TK 214: Hao mòn lũy kế tài sản cố định

Có TK 111, 112,131, 152, 156, 211

Trang 20

2 KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ĐƯỢC TÁCH

NV1: Nhận chuyển giao vốn cam kết

Nợ TK 138: Chi tiết công ty bị tách

Có TK 4118: Chi tiết thành viên (1 phần vốn góp theo tỷ lệ chuyển giao)

Trang 21

NV2: Nhận chuyển giao vốn chủ sở hữu khác

 Nếu các tài khoản vốn chủ sở hữu khác có số dư Có:

Nợ TK 138 – Chi tiết công ty bị tách

Có TK 4112, 421, 418: Vốn chủ sở hữu khác theo tỷ lệ chuyển giao)

 Nếu các tài khoản vốn chủ sở hữu khác có số dư Nợ:

Nợ TK 4112, 418, 421: Vốn chủ sở hữu khác theo tỷ lệ chuyển giao)

Có TK 138 – Chi tiết công ty bị tách

Trang 22

NV3: Nhận chuyển giao nợ phải trả

Nợ TK 138: Chi tiết công ty bị tách

Có TK 331, 334, 341: Công nợ theo tỷ lệ chuyển giao

NV4: Nhận chuyển giao tài sản

Nợ TK 111, 112, 131, 152, 156, 211… :Tài sản theo tỷ lệ chuyển giao)

Có TK 138: Chi tiết công ty bị tách

NV5: Kết chuyển từ vốn cam kết góp về vốn góp

Nợ TK 4118: Chi tiết thành viên

Có TK 4111: Chi tiết thành viên

Trang 23

BÀI TẬP VÍ DỤ

Đề bài: Bài 16 Sách bài tập

Yêu cầu: Định khoản khi công ty Hương Cay gồm 2 thành viên

Hương 500 và Cay 500, công ty vị đắng gồm Hương 500, Cay

1000 Và Ngọt 500 Những giá trị tài sản được đánh giá lại

PTKH: 560, hàng hóa: 850, TSCĐHH: 3100, đầu tư tài chính dài hạn: 1200

Trang 24

• Tại công ty Hương Vị

Có TK 131: 40

Trang 26

1 Chọn phương án đúng

A Có thể thực hiện tách công ty với các loại hình công ty

B Tách công ty chỉ áp dụng với công ty TNHH

C Tách công ty chỉ áp dụng với công ty cổ phần

D Cả B và C

Trang 27

2 Bước đầu tiên cần thực hiện để tách công ty là

A Kiểm kê và đánh giá lại tài sản công ty bị tách

B Thành lập 1 công ty mới

C Phân chia tài sản giữa công ty được tách và bị tách

D Không có phương án đúng

Trang 28

C Có thể tùy ý tách bất kì công ty nào mà

không cần quan tâm đến loại hình công ty

D Cả A và C

Trang 29

4 Có bao nhiêu phương thức để tách công ty TNHH

A 1

B 2

C 3

D 4

Trang 30

5 Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động trong thời hạn

bao lâu kể từ ngày thông qua nghị quyết?

A 1 tuần

B 10 ngày

C 15 ngày

D 30 ngày

Ngày đăng: 14/05/2024, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w